Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 8

Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 8

TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

(Tiết 15)

I/ Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(TL được các CH 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.

- HSK,G thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3.

II/ Đồ dung dạy học:

- Bảng phụ

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 : Cách ngôn : Thương người như thể thương thân
Ngày soạn: 9-10-2010
Ngày giảng: 11-10-2010
TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
(Tiết 15)
I/ Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(TL được các CH 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.
- HSK,G thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3.
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai truyện Ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi:
2. Bài mới
a.Luyên đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: 
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ 
+ Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
a.Chỉ có mùa hè, thu, đông
b.Trái đất luôn ấm áp, không có sự lạnh lẽo
c.Lúc nào mặt trời cũng chiếu sáng
+ Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
Luôn có kẹo để ăn
Không có bom đạn
Trái đất không còn chiến tranh
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
* HSG : t ìm từ láy, t ừ ghép 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cặp
- Gọi HS đọcc diễn cảm toàn bài 
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS 
- Y/c HS cùng đọc thuộc lòng
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất 
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài 
- Màn 1: 8 HS đọc
- Màn 2: 6 HS đọc
+Luân xem tranh
- 1 HS đọc thầm và tiếp nhau trả lời các câu hỏi:
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Luôn mong một thế giới hoà bình 
+ Nói lên 1 điều ước của bạn nhỏ 
+ Ước cây mau lớn để cho quả ngọt, trở thành người lớn để làm việc, không còn mùa đông giá rét, không còn chiến tranh
+ Câu nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu 
+ Mong ước không có chiến tranh 
- Thực hiện ở BC
+Luân đọc 2 dòng thơ
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau 
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu 
Ngày soạn: 9-10-2010
Ngày giảng: 11-10-2010
TOÁN: LUYỆN TẬP
(Tiết 36)
I/ Mục tiêu: 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng 1 số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
2. Bài mới:
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập dành cho HS giỏi:
 1.Tính nhanh:
 a. 32 684 +41 325 +316 +675
 b. 58 216 +427 +1784 +573
 2. Với a =2684, b = 38972, c = 78
Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
(a + b) + c
a + (b + c)
Bài 1:
- GV hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- Y/c HS làm 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2: 
- Hãy nêu y/c của BT?
- GV hướng dẫn cách tính 
* Làm mẫu 1 biểu thức 1 biểu thức sau đó y/c HS làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài
a) x – 306 = 504 
 x = 540 + 306 
 x = 810
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 5:
- Ôn lại cách tính chu vi hình chữ nhật 
- Nếu có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi HCN là gì?
- Gọi chu vi HCN là P, ta có:
P = (a+b) x 2
Đây là công thức tổng quát để tính chu vi HCN 
- GV y/c HS làm bài 
- NHận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
3215 + 2135 + 7897 + 2103 = 10000 + 5350 = 15350
+Luân viết các số có 2 chữ số
- Đặt tính rồi tính tổng các số 
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hang thẳng cột với nhau
+Luân cộng trừ các số trong phạm vi 20
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính 
- Tính bằng cách thuận tiện 
- HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
b) x + 254 = 680 
 x = 680 – 254 
 x = 426
- HS đọc đề bài SGK
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm là
79 + 71 = 150 (người)
Số dân của xã sau 2 năm là
5256 + 150 = 5400 (người)
ĐS: 150 người, 5400 người
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- Chu vi HCN là: (a+ b) x 2 
a) P = (16 + 12) x 2 = 56 cm
b) P = (45 + 15) x 2 = 120 cm
Ngày soạn: 9-10-2010
Ngày giảng: 11-10-2010
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(Tiết 8)
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ dưới trăng 
- Một số báo, sách truyện viết về ước mơ 
- Bảng lớp viết đề tài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng 
- Gọi 1 HS kể toàn truyện 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện 
2. Bài mới
Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ viễn vông, phi lí 
- Y/c HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên
- Y/c HS đọc gợi ý
- Hỏi: Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào?
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ ntn?
b) Kể theo nhóm
- Y/c HS kể theo cặp
c) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết trước 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xétcho điểm HS 
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- HS giới thiệu truyện của mình 
+ Luân giới thiệu truyện của mình 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý và trả lời 
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến tên, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện
+ 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, y/c như các tiết trước 
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
Ngày soạn: 9-10-2010
Ngày giảng: 12-10-2010
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
(Tiết 15)
I/ Mục tiêu: 
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). 
- HSK,G thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 72 SGK
- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Viết 1 – 2 câu phần diễn biến, kết thúc. Viết gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước 
2. Dạy và học bài mới:
Hướng dẫn làm bài tập:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện đó 
- Nhận xét khen HS ghi nhớ cốt truyện
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- Phát phiếu cho HS, Y/c HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn. 4 nhóm làm xong trước mang nộp phiếu 
- Y/c 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến 
GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh
KL:
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c toàn truyện và thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Em chọn câu truyện nào đã học để kể ?
- Y/c HS kể theo nhóm 
- Gọi HS tham gia kể truyện
* HSG : hoàn thành BT tại lớp
- Nhận xét, cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết lại một câu truyện theo trình tự thời gian vào VBT và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng kể chuyện
+ Luân mơ thấy điều gì ?
- Bức tranh minh hoạ cho truyện vào nghề 
Câu chuyện kể vè ước mơ đẹp của cô bé Va-li-a
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động cặp đôi
+ Luân tham gia thảo luận nhóm
- 1 HS dán phiếu 
- Nhận xét 
- Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi HS đọc y/c, 1 HS đọc toàn truyện
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian
+ Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự chọn
- 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện
 Ngày soạn: 9-10-2010
Ngày giảng: 12-10-2010
TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
CỦA HAI SỐ ĐÓ
(Tiết 37)
I/ Mục tiêu:
Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 36
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
2. Hoạt động khởi động
Trò chơi “chia hình”
Em ngồi bên tay phải là Lớn
Em ngồi bên tay trái là Bé
Gọi các em hãy chia các hình sao cho em lớn hơn em Bé là 3 hình 
* GV dán đề toán phóng to lên bảng 
- Hỏi bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Vì bài toán cho biết tổng v ...  dạy học: 
Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 39
2. Bài mới:
Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
a) Giới thiệu góc nhọn 
- GV vẽ lên bảng góc nhọnAOB như phần bài học SGK
- GV: Hãy dung ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông 
- Nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông 
b) Giới thiệu góc tù
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc
Giới thiệu: Góc này là góc tù 
- Nêu góc tù lớn hơn góc vuông 
GV y/c HS vẽ 1 góc tù
b) Giới thiệu góc bẹt
- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh góc 
- GV hỏi: Các điểm C,O,D của góc bẹt COD ntn với nhau?
- GV y/c HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS quan sát góc trong SGK và đọc tên các góc 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS dung ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
+KT vở nhà của Luân
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- HS quan sát hình
+ Luân tham gia quan sát hình
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi 
- HS quan sát hình 
- HS : Góc MON có đỉnh O và 2 cạnh ON,OM
- Góc tù MON
- 1 HS vẽ lên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS đọc 
- Ba điểm C,O,D của góc bẹt COD thẳng hang với nhau
- 1 HS vẽ trên bảng, HS dưới lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS trả lời trước lớp 
+ Luân tham gia kiểm tra góc cùng bạn
- Nhận xét 
- Dùng ê ke kiểm tra các góc và báo kết quả 
- HS trả lời theo y/c 
Ngày soạn: 9-10-2010
Ngày giảng: 14-10-2010
SINH HOẠT LỚP
HỌC ATGT: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC 
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
A. Mục tiêu:
- HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các PTGTCC đỗ, đậu để đón khách. HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền, canô 1 cách an toàn. Biết các quy định khi ngồi ôtô con, xe khách, trên tàu, thuyền, canô.
- Có kĩ năng và hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC.
- Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo AT cho bản thân và cho mọi người.
B. Các hoạt động DH 
GV
HS
HĐ1. Khởi động ôn về GTĐT
- Chơi trò chơi làm phóng viên.( Câu hỏi gợi ý)
+ ĐThuỷ là loại đường ntn?
+ ĐT có ở đâu?
+ Trên ĐT có những PTGT nào hoạt động ?
+ Trên ĐT có cần thực hiện quy định về ATGT không?
+ Bạn biết trên ĐT có những biển báo hiệu nào?)
HĐ2. Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
- 1 số HS đóng vai
Chiều :14-10-2010
 Tăng tiết : Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục đich, yêu cầu: Giúp HS củng cố các kiến thức về:
- Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Biết vận dụng vào giải bài toán có liên quan
- Biết tính chu vi và kết hợp của phép cộng
 -Biết góc nhọn mối quan hệ của góc nhọn với góc vuông
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu BT.
	- HS: Vở số 3b, giấy nháp
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
* Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu mục đích tiết học
* Hoạt động 2: Phần bài tập
Bài 1: Biết tổng hai số chẵn liên tiếp là số nhỏ nhất có bốn chữ số. Hãy tìm hai số đó?
 GV cho HS tham gia dưới hình thức đố bạn
Bài 2: Hai bạn Cường và Dũng rủ nhau đi mua quà sinh nhật. Cường nói: Chúng mình có tất cả là 64000 đồng. Nếu tớ cho cậu 8000 đồng thì số tiền của chúng mình sẽ bằng nhau. Em hãy tính xem số tiền của mỗi bạn mang đi là bao nhiêu?
Bài 3:Hãy vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình đã cho dưới đây để có năm góc nhọn trong hình mới.
 Đọc tên các góc nhọn trong hình vẽ trên.
 B
 K
 A C
Lưu ý: Cho HS tự làm, có thể vẽ nhiều cách chẳng hạn như hình trên.
Bài 4: Tìm cách tính tổng nhanh nhất?
 186 + 72 + 32 + 24 + 28 +77 
Hỏi: Em đã vận dụng tính chất gì để làm nhanh bài toán này
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Em hãy viết công thức tính chu vi hình chữ nhật?
- GV nhận xét và tổng kết tiết học.
-Chấm một số vở nhận xét
HS làm theo nhóm đôi
1 HS yếu đọc đề
1 HS trung bình tóm tắt sơ đồ
Cả lớp làm vở
HS giỏi làm vào giấy nháp 
HS làm vào vở
Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC
I/ Mục đích, yêu cầu: :
- Rèn kĩ năng đọc, đọc đúng 1 số từ ngữ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ trong bài “ Nếu chúng mình có phép lạ ”.
II/ Chuẩn bị :
	- GV: SGK các câu văn viết bảng phụ.
	- HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: 
1. Luyện đọc : Cho học sinh nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài .
- Yêu cầu học sinh tìm những từ khó đọc hoặc khi viết dễ nhầm lẫn để hướng dẫn .
- Hướng dẫn học sinh đọc những từ khó .
- GV cung cấp thêm : Chớp mắt, lặn, triệu vì sao . 
2. Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 đến 4 :
- Theo em, để đọc thật hay những khổ thơ này ta cần lưu ý những điều gì ? ( Nhấn giọng : Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, lặn, tha hồ ) .
- Cho học sinh luyện đọc trong nhóm 4 .
3. Thi đọc diễn cảm :
- Tổ chức thi đọc diễn cảm .
- Cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . 
Bài 1/ Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:
- Câu thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ ” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ nhằm nói lên điều gì ?
 Các bạn nhỏ có rất nhiều ước mơ
 Ước mơ của các bạn rất tha thiết, nóng bỏng
 Cả hai ý trên
Bài 2/ Tìm những danh từ chung trong khổ thơ thứ 1
Bài 3/ Đặt câu với từ “ ước mơ ” .
Bài 4/ Từ “ ước mơ ” có mấy tiếng ? Nêu cấu tạo của từng tiếng .
Bài 5/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống : 
Em thích ước mơ trong khổ thơ thứ .... vì .
III/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học và dặn HS luyện đọc lại bài.
HS trung bình
HS thảo luận nhóm trả lời
Mỗi tổ cử 1 em lên thi, lớp theo dõi nhận xét. HS làm bảng con
HS làm vở
HS khá
HS giỏi làm vở
Chiều :15-10-2010
Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ Mục đích, yêu cầu: 
- Củng cố các quy tắc viết tên người, tên địa lý, nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc.
- Giáo dục học sinh có ý thức viết đúng tên người, tên địa lí, nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ ghi BT.
	- HS: Vở số 3a.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
*Hoạt động 1: Khởi động
Nêu cách viết tên người, địa lí nước ngoài ?
Bài 1 : Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc : 
Tên người : Vukhômlinxki, Vêrô – kiô, An - Đrây – ca
Tên địa lí : Oa – Sinh – Tơn, Pari, Tôkiô, Đa – nuýp
- Chú ý học sinh cách tách các bộ phận và xác định số tiếng ở từng bộ phận
Bài 2 : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 
1, Những tên người nước ngoài nào viết đúng ? 
A. Lê – ô – na đơ Vanh – xi
B. Các Mác
C. I u ri Ga garin
D. Quách Tuấn – Hưng
2, Những tên địa lí nào viết sai ?
A. ( sông ) Đa – nuýp
B. ( tháp ) Ép – phen
C. ( sông ) A ma zôn
D. ( sa mạc ) Sa - ha – ra
Bài 3 : Trò chơi du lịch :
Em hãy ghi lại tên 3 nước ứng với thủ đô của nước đó .
Cứ thế nhiều đội tham gia, đội nào sai trước sẽ thua cuộc .
VD : Nước Tên thủ đô
 Nga Mát – xcơ - va
 Thái Lan Băng Cốc
 Lào Viêng - Chăn 
Bài 4 : Tìm lỗi trong bài chính tả sau và viết lại cho đúng :
Ngày 6 – 7 – 1885, chú bé Giô – dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pari nhờ Lu-I Pa-xTơ cứu chữa.
Giô – dép bị mười bốn vết cắn ở tay vì em đã lấy tay che mặt khi chó xông vào.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS nêu miệng
Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng 
Học sinh 1 nêu tên nước, học sinh 2 nêu tên thủ đô
Học sinh khá giỏi làm vào vở
Toán : LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ, TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC, CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tính chu vi hình chữ nhật giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
I/ Hoạt động 1: Ôn tập
- Muốn tính chu vi, diện tích hcn ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
II/ Hoạt động 2: Phần bài tập
* Bài 1: Tính bằng cách hợp lý nhất:
a) 3954 + 3164 + 2836 c) 2651 + (7349 + 1989)
b) 258 + 999 +742 d) (2222 + 9876) + 2778
* Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a) a + 298 = ....... + a c) 2651 + (7349 + 1989)
b) 13+(m+n) =(13+...)+n d) (b+c)+d= b+(...+d)
* Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 145 + 86 + 14 + 55 =
b) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 =
*Bài 4: Một xã tổ chức tiêm phòng cho trẻ em. Lần đầu có 1465 em tiêm phòng , lần sau có nhiều hơn lần đầu 335 em. Hỏi cả hai lần có bao nhiêu em tiêm phòng bệnh? 
Bài 5:
III/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Chấm một số vở, nhận xét tiết học.
- Về ôn lại các dạng toán trên.
HS trả lời miệng
Tiếng Việt : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Giúp củng cố câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc đúng theo trình tự thời gian.
- Dùng từ ngũ hay giàu hình ảnh để diễn đạt.
- Biết nhận xét đánh giá bài văn của các bạn.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Các bức tranh SGK/64.
	- HS: Vở số 3a.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1:Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Luyện tập
GV cho HS viết yêu cầu đề bài vào vở và làm.
Bài 1: Truyện đôi giày ba ta màu xanh (SGK trang 81) gồm mấy đoạn văn? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
Bài 2: Hãy tìm từ ngữ chỉ thờ gian trong mỗi đoạn văn và cho biết chúng ở vị trí nào?
- Đoạn 1: ..................................Vị trí: .................................
- Đoạn 2: ..................................Vị trí: .................................
Bài 3: Câu mở đầu mỗi đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự trước sau của câu chuyện? Đánh dấu x trước câu trả lời đúng nhất:
 Thể hiện sự nối tiếp về thời gian
 Mối đoạn văn sau với đoạn văn trước
 Tất cả hai ý trên
Bài 4: Hãy kể lại câu chuyện em đã đọc, trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (Chú ý dùng từ ngữ chỉ thời gian ở đầu mỗi đoạn thể hiện trình tự ấy, Vdụ: Một hôm, một lần, ngày trước, từ đó, sau đó, qua hai năm...)
*Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau./.
HS lắng nghe
HS làm miệng
HS làm ở bảng
HS TB làm vở
HS giỏi làm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc