Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Quảng Thạch

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Quảng Thạch

I. Mục tiêu

 - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước ( trả lời được các câu hỏi, thuộc 2 đoạn cuối bài)

 - HTL 2 đoạn cuối bài

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ SGK . Tranh ảnh về Sa Pa (nếu có )

 - Bảng phụ ghi đoạn văn: ( xe chúng tôi .lướt thướt liễu rũ )

III. Hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Quảng Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 	
Thứ hai, 26 / 3 / 2012
Tập đọc:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu 
 - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả..
 - Hiểu ND ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước ( trả lời được các câu hỏi, thuộc 2 đoạn cuối bài)
 - HTL 2 đoạn cuối bài 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ SGK . Tranh ảnh về Sa Pa (nếu có )
 - Bảng phụ ghi đoạn văn: ( xe chúng tôi.lướt thướt liễu rũ )
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1)Khởi động : ( 3- 5 ph )
2)Bài mới : ( 10 -12ph )
- HĐ 1: Luyện đọc 
 - GV chia 5 đoạn cho HS 
- Luyện đọc nối tiếp ( 2 lượt )
- HD đọc các từ khó
- HD giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm
- HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’)
- lớp đọc từng đoạn và trả lời
+ Mỗi đoạn trong bài là bức tranh đẹp về cảnh và người.Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được
+ Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát phong cảnh tinh tế của t/g
+ Vì sao t/g gọi Sa Pa là “ món quà kì diệu của thiên nhiên”?
- Cho lớp tìm nội dung chính bài
- HĐ 3: Đọc diễn cảm (5-6’)
- HS đọc đúng giọng từng đoạn
- Treo bảng phụ, HD luyện đọc 
- Tuyên dương HS đọc tốt. 
3)Củng cố dặn dò ( 3- 5 ph )
- N/ xét tiết học , chuẩn bị bài TT 
- Đánh dấu vào SGK
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc từng đoạn
- Những bông hoa chuối, những con ngựa
nắng vàng hoe.
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống
- Vì phong cảnh đẹp
* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm của đối với cảnh đẹp của đất nước
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
 - Đại diện thi đọc
(thuộc 2 đoạn cuối bài)
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - HS: viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại
 -Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
 -BT 1 ( a/ b), 3, 4.
 *HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ kẻ BT 2
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập ( 25- 27 ph )
BT 1: Cho HS tự làm bài 
- Chữa bài và kết luận.
*BT 2: HDHS 
- Treo bảng phụ kẻ như SGK, HD làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
 BT 3: HD giải các bước 
- Xác định tỉ số 
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm TS phần, tìm mỗi số.
BT 4: HDHS giải 
- Nhận xét kết quả
*BT 5: HD như bài 4 
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở và đọc kết quả
* HSKG làm đầy đủ các BT
- Đọc yêu cầu
*1 HS làm bảng, lớp làm vở và ghi kết quả theo HD của GV.
- HS đọc đề, vẽ sơ đồ và giải 
- Số phần bằng nhau : 1 + 7 = 8 (phần)
- Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135 
- Số thứ hai : 1080 - 135 = 945 
 Đ/S : STN : 135 ; STH : 945 
- HD giải theo HD của GV 
- Đọc kết quả 
* HS vẽ sơ đồ và giải 
- Nửa chu vi : 64 : 2 = 32 (m)
- CD : ( 32 + 8 ) : = 20 (m)
- CR : 32 - 20 = 12 (m) 
Đ/S : CD : 20 m ; CR : 12 m 
Chính tả: ( nghe- viết )
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC SỐ 1, 2, 3,.?
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết lại đúng bài chính tả bài Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4.?, 
Trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc l;ại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT chính tả phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học 
 - 3 phiếu rộng viết nội dung bT 2a 
 - Ở phiếu khổ rộng BT 3. 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- Giới thiệu bài
2)Bài mới: ( 25- 27 ph )
- HĐ 1: viết chính tả
- Đọc đoạn văn
- Cho HS nêu nội dung 
- Nhắc HS cách trình bày, viết số 
tên riêng nước ngoài: A-rập, Bát – đa, Ấn Độ..
- GV đọc cho HS viết bài 
-HD chữa lỗi
- Chấm 10 vở 
 HĐ 2: Luỵên tập 
BT 2a : Tìm tiếng có nghĩa chứa âm đầu tr, ch. 
- Phát phiếu cho 3 cặp HS làm.
- Nhận xét phiếu.
BT 3: Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống
- Dán 3 phiếu: mời 3 HS lên làm 
- Nhận xét các phiếu HS làm trên bảng 
- nghếch mắt – châu Mĩ - kết thúc - nghệch mặt ra - trầm trồ - trí nhớ
3)Củng cố dặn dò : ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Mở SGK 
- Theo dõi GV đọc bài sẽ viết .
- Đọc thầm lại đoạn văn .
- Một nhà thiên văn Ấn độ đã ngẫu nhiên truyền bá 1 bảng thiên văn có các chữ Ấn Độ 1, 2, 3, 4...
- HS gấp SGK và viết bài.
- Đổi vở chấm cho nhau.
- Đọc yêu cầu
- HS làm phiếu, lớp làm vở 
- Đại diện báo cáo
- Đọc yêu cầu
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( 1789 )
I. Mục tiêu 
 -Dựa vào lược đồ , trình bày sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh., chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+Quân Thanh xâm lược nước ta chúng chiếm Thăng Long , Nguyễn huệ lên ngôi hoàng đế hiệu là Quang Trung , kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.
+Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( sáng mồng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi , cuộc chiến diễn ra quyết liệt , ta chiếm được đồn Ngọc Hồi , cũng sáng mồng 5 tết, Quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa , tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn , quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước.
-Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: Đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
 - Phiếu học tập của HS 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới : ( 25- 27 ph )
- HĐ1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra mốc thời gian và yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ đúng nội dung. 
( phát phiếu học tập )
- Treo lược đồ
- GV nhận xét, kết luận 
-HĐ 2: Làm việc cả lớp 
- GV cho HS biết quyết tâm của vua Quang Trung.
- GV nói về ngày mồng 5 tết: nhân dân ở gò Đống Đa tổ chức dỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
- Nêu KL
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, tiết học- Dặn về học bài 
- Lớp ổn định 
- 1 HS trả lời 
- 1 HS đọc ghi nhớ 
- HS mở SGK : Đọc thông tin ở SGK và điền vào theo yêu cầu.
- Ngày 20/12/1789 Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Diệp. Quân sĩ được ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.
- Đêm 3 tết: quân ta tiến sát Hà Hồi ..
- Mờ sáng mồng 5: ta đánh mạnh vào Đống Đa.
- 1 HS thuật lại DB cuộc K/N 
- HS nghe và ghi nhận 
- HS nghe 
- HS kể thêm 1 số công lao của vua Quang Trung trong cuộc đánh đuổi quân Thanh 
- 2 HS đọc ghi nhớ 
 Thứ ba ,27/3/2012
Luyện từ và câu:
MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu
 -Hiểu các từ du lịch , thám hiểm ( BT1, BT2), bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3, biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
 *Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “ du lịch trên sông”
II. Đồ dùng dạy học 
 - Phiếu học tập ghi BT 4 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph ) 
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập : ( 25- 27 ph )
BT 1: Yêu cầu HS chọn ý đúng để chỉ hoạt động được gọi là du lịch
- GV đọc từng câu 
- GV cho lớp nh/ xét và kết luận: chọn ý B.
BT 2: Yêu cầu chọn ý đúng để chỉ:Rõ thám hiểm là gì
- GV đọc từng câu 
- Nhận xét, chốt ý: chọn ý C
BT 3: Hãy giải thích câu tục ngữ:
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Nhận xét, chốt ý: Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết
BT 4: Trò chơi du lịch trên sông
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận 
- Nhận xét, kết luận: 
 sông Hồng, sông Cửu Long, sông Cầu, sông Lam, sông Mã, sông Đáy, sông Tiền sông Hậu, sông Bạch Đằng 
3)Củng cố dặn dò: ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bìa và chuẩn bị tiết sau
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Chọn ý đúng
- Đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ, chọn ý đúng
- 1 HS đọc yêu cầu 
 - HS suy nghĩ, giải thích
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ”.
 -BT1
 *HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi VD 1, 2
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- giới thiệu bài 
2)Bài mới( 8- 10 ph )
- HĐ 1: HD giải BT tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số 
- Nêu BT 1 - phân tích và vẽ sơ đồ đoạn thẳng .
- HD giải theo các bước 
- Hiệu số phần bằng nhau : 5 - 3 = 2
 ( phần )
- Số bé : 24 : 2 x 3 = 36 
- Số lớn : 36 + 24 = 60 .
- BT 2: HD vẽ sơ đồ và làm như bài 1 
- HĐ 2: Luyện tập: ( 15- 17 ph )
BT 1: HD các bước 
- Vẽ sơ đồ 
- Tính hiệu số phần bằng nhau.
- Tính số lớn, số bé
- Nhận xét, ghi điểm
* BT 2: HD như bài 1 
- Nhận xét, ghi điểm 
*BT 3: HD tìm : hiệu của hai số và sau đó giải như các bước 1, 2 
- Nhận xét, kết luận.
3)Củng cố dặn dò : ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học -chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- Chú ý nghe và giải theo HD của GV 
- HS giải BT 2 
- Hiệu số phần : 7 - 4 = 3 ( phần)
- CD : 12 : 3 x 7 = 28 ( m)
- CR : 28 - 12 = 16 ( m)
- HS vẽ sơ đồ và giải 
- Hiệu số phần bằng nhau : 5 - 2 = 3 ( phần - Số bé là : 123 : 3 x 2 = 82 
- Số lớn là : 123 + 82 = 205 
 Đ/S : SB : 82 ; SL : 205
* HS đọc vẽ sơ đồ và giải 
 Đ/S : con: 10 tuổi ; mẹ: 35tuổi.
* Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Vậy hiệu của 100 là
- Tìm số bé, số lớn 
 Đ/S : SL : 225 ; SB : 125 
Khoa học:
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết 
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
II. KNS:
Kĩ năng làm việc nhóm.
Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 
III. Đồ dùng dạy học 
 - Hình trang 114, 115 SGK 
 - Phiếu học tập – 5 cây trồng theo yêu cầu ( nếu có đ/k ). 
IV. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 2- 3 ph )
- KTBC : Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới : ( 26- 2 8ph ) 
-HĐ 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm 
 - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm báo cáo đồ thí nghiệm 
- Cho HS đọc SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- GV kiểm tra và giúp các nhóm làm việc 
- GV nêu yêu cầu nhắc các việc tron ... heo sơ đồ cho trước.
-Bài tập: 1,3,4.
*HSKG làm được BT 2 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 4
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập: ( 25-27 ph )
BT 1: HD các bước giải 
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm số thứ 2, số thứ nhất 
- Nhận xét, ghi điểm 
*BT 2: HD vẽ sơ đồ, giải như bài 1
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: HD giải 
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm hiệu số phần bằng nhau .
- Tìm số gạo mỗi loại 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 4: Treo bảng phụ, cho HS nêu bài toán và giải theo sơ đồ
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò: ( 3-5 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
- HS vẽ sơ đồ và giải 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Hiệu số phần : 3 - 1 = 2 (phần )
- Số thứ hai là : 30 : 2 = 15 
- Số thứ nhất : 30 + 15 = 45 
 Đ/S : STN : 45 ; STH : 15 
* HS vẽ sơ đồ và giải 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- HS vẽ sơ đồ và giải 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Hiệu số phần : 4 - 1 = 3 (phần)
- Số gạo nếp : 540 : 3 = 180 (kg)
- Số gạo tẻ : 540 - 180 = 360 (kg)
 Đ/S : Nếp: 180 kg ; Tẻ: 360 kg 
- HS mỗi em nêu 1 đề và giải theo sơ đồ SGK
- Vài HS đọc đề bài 
ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( T T ) 
I. Mục tiêu 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu củ người dân ĐBDH miền Trung :
+Hoạt động du lịch ở ĐBDH miền Trung rất phát triển
+Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở ĐBDH miền trung : nhà máy đường, nhà máy đóng mới ,sữa chữa tàu thuyền.
*HSKG : giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá phát triển.
*Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển ; cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bản đồ hành chính VN 
 - Tranh ảnh du lịch, lễ hội, đường mía 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới: ( 25- 27 ph )
HĐ 1: Hoạt động du lịch (8-10’)
+ Hỏi: người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì? 
- GV dùng bản đồ để HS trả lời câu hỏi 
- GV nói thêm về ngành du lịch 
-HĐ2: Phát triển công nghiệp (8-10’)
- Cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao có nhiều xí nghiệp đóng và sữa chữa tàu ở TP ven biển ?
+ Đường , kẹo được sản xuất từ cây gì? quy trình sản xuất? 
- Giới thiệu khu công nghiệp đang xây dựng ở QN.
*HĐ 3 : Lễ hội (6-8’)
- Giới thiệu 1 số lễ hội 
- Cho HS quan sát SGK và yêu cầu: mô tả khu Tháp Bà .
*Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu KL
3) Củng Cố, dặn dò (2-3’)
 - Nhận xét tiết học
- Lớp ổn định 
- 2 HS trả lời câu hỏi 
- Mở SGK .
- Quan sát hình 9 và trả lời: người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó để khai thác ngành du lịch
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- HS cả lớp quan sát hình 10 và trả lời: Vì ở đây phát triển nghề cá, có tàu đánh bắt chở hàng, chở khách, nên cần có xưởng sữa chữa.
- Đường, kẹo làm từ cây mía 
*giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá phát triển
- HS nghe GV giới thiệu 1 số lễ hội .
*cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá.
- 2 HS đọc ghi nhớ 
 Thứ sáu ,30 /3 /2012 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. Mục tiêu 
 - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật 
 - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý cho 1 bài văn miêu tả con vậ nuôi trong nhà..
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
 - Giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Mời 2 HS đọc tóm tăt tin tức trên báo nhi đồng
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới : ( 26- 28 ph ) 
HĐ 1: Phần nhận xét 
- Cho HS đọc bài văn và thảo luận nêu nhận xét ở BT 2,3,4 
- GV nhận xét chốt ý:
+ Mở bài ( đoạn 1): GT con mèo sẽ được tả
+ Thân bài ( đoạn 2,3): Tả hình dáng, HĐ, thói quen của con mèo
+ Kết luận ( đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo 
- Nêu KL
HĐ 2: Luyện tập 
- Ghi đề bài
- Cho HS quan sát tranh các con vật, GV nhắc nhở HS lưu ý khi lập dàn ý .
- Chọn 2 dàn ý tốt dán lên bảng .
- GV chấm 3 - 4 dàn ý 
3)Củng cố dặn dò :( 2- 3 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
tiết sau
- Lớp ổn định 
- 2 HS đọc theo yêu cầu 
- Mở Sgk 
- 1 HS đọc nhận xét. Lớp đọc thầm và phân tích đoạn văn, nội dung, cấu tạo 
- 3 HS đọc ghi nhớ 
- Mở VBT 
- Đọc yêu cầu 
- HS quan sát
- HS lập dàn ý cho bài văn.
- Đọc dàn ý của mình.
- Lớp đọc và tham khảo.
- HS lập dàn ý của bài văn tả con vật theo ý thích của bài vào vở.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó” 
-Bài tập: 2,4
*HSKG làm đầy đủ các BT.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5 ph )
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập: ( 25- 27 ph )
BT 1: Treo bảng phụ, HD cách làm
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: HD các bước giải.
- X/Đ tỉ số 
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm hiệu số phần bằng nhau 
- Tìm mỗi số.
- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: HS giải 
- Tìm túi gạo của 2 loại.
- Tìm số gạo mỗi túi 
- Tìm số gạo mỗi loại
- Nhận xét , ghi điểm 
BT 4: HD giải theo cách : Tống và tỉ số của hai số đó 
- Nhận xét, kết luận 
3)Củng cố dặn dò( 3- 5 ph ) 
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài
- Lớp ổn định 
- 2 HS lên bảng
*HSKG làm đầy đủ các BT
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở như HD của GV.
- HS vẽ sơ đồ và giải.
- Vì số TN giảm đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất 
- Hiệu số phần : 10 - 1 = 9 (phần) 
- Số thứ 2 là : 738 : 9 = 82
- Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820 
 Đ/S : STN : 820 ; STH : 82 
* HS vẽ sơ đồ và giải .
- Số túi của 2 loại gạo là : 10 + 12 = 22 (túi)
- Số kg gạo trong mỗi túi là : 220 : 22 = 10 (kg)
- Số kg gạo nếp là : 10 x 10 = 100 (kg)
- Số kg gạo tẻ là : 220 - 100 = 120 (kg)
 Đ/S : Nếp : 100kg ; Tẻ : 120 kg 
- HS vẽ sơ đồ và giải .
 Đ/S : Đoạn đường đầu: 315m ; Đoạn đường sau: 525m 
Kỹ thuật:
LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu 
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi
 - Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được.
*HS khéo tay ; lắp được xe nôi theo mẫu , xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, ATLĐ khi th/ hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe 
II. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép kĩ thuật 
III. Hoạt động dạy học 
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 2- 3 ph )
- Giới thiệu bài
2)Bài mới : ( 26- 28 ph )
-HĐ 1: HD q/s và nhận xét mẫu
+ Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi
-HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
 a) HD chọn chi tiết để vào nắp hộp.
 b) Lắp từng bộ phận
Lắp tay kéo
Lắp giá đỡ trục bánh xe
+ Theo em phải lắp mấy giá trục đỡ bánh xe?
- GV lắp giá đỡ trục bánh xe thứ 2
Lắp thanh đỡ trục bánh xe.
+ Hỏi : Để lắp thanh đỡ trục bánh xe cần những chi tiết nào?
Lắp thành xe với mui
- GV lắp theo các bước trong SGK
+ Hỏi : Để lắp mui xe em cần dùng mấy bộ phận ốc vít?
Lắp trục bánh xe
+ Dựa vào h.6 em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?
- GV lắp ráp xe nôi
- Sau khi lắp KT sự chuyển động của xe.
 c) H/D tháo các chi tiết
3) Củng cố dặn dò 
Dăn CB TT
- Nghe
- Quan sát
- 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Nghe
- HS chọn
- Q/sát hình 2
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ Vdài.
- HS thực hành
- Q/sát hình 3
- HS tự lắp
- Q/sát h.4
- 1 tấm lớn, 2 thanh chữ Vdài.
- 2 HS lên bảng lắp
- Q/sát h.5
- Q/sát h.6
- 2 HS lên bảng
- Q/sát
 Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp tuần 29
I. Mục tiêu: 
- Củng cố nề nếp lớp, tiếp tục phát huy tinh thần học tập.
- Vạch phương hướng nhiệm vụ của tuần học đến
- Có ý thức trong hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Ổn định lớp
2.Đánh giá tuần học vừa qua
 - Tổng hợp, bổ sung, nhận xét
+ Đi học chuyên cần
+ Hăng say phát biểu bài 
+ Đánh giá kết quả thi nghi thức Đội
3. Kế hoạch tuần đến
 - Đi học chuyên cần
 - Ổn định nề nếp
 - Vệ sinh sạch sẽ lớp học
 - Trang phục gọn gàng
 - Các tổ trưởng dò bảng nhân và chia của các bạn.
 4.Sinh hoạt văn nghệ
5.Nhận xét giờ sinh hoạt
- Hát
- Các tổ nhận xét tình hình của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét
- Ý kiến của lớp
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu 
 - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng 1 hoặc 2 câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt ( BT1,2), bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng 1 vài câu (BT3)
 *HSKG biết tóm tắt cả 2 tin BT1.
II.KNS:
 -Tìm và xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu.
 - Ra quyết định:tìm kiếm các lựa chọn.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng dạy học 
 - 2 tờ giấy khổ rộng ghi BT 2, 3.
 - Một số tin tức khác ( nếu có ) 
IV. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: ( 3- 5ph )
-Giới thiệu bài 
2)Luyện tập: ( 27- 28 ph )
BT 1: GV yêu cầu tóm tắt một hoặc hai tin tức bằng một hoặc hai câu
-Treo bảng phụ, HD làm bài
- GV nhận xét, kết luận 
a) Khách sạn treo 
GV kết luận : Tại Vát te –rát có một khách sạn trên cây sồi.
BT 2: Yêu cầu HS đặt tên cho bản tin mà em đã chọn để tóm tắt
- Nhận xét, tuyên dương
BT 3: Yêu cầu HS đọc các bản tin đã sưu tầm được
- GV kiểm tra các mẫu tin trên báo 
- GV nhận xét, kết luận 
3)Củng cố dặn dò : ( 3- 5 ph )
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Lớp ổn định
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát 2 tranh minh hoạ để hiểu thêm về thông tin.
- HS viết vào vở 
- HS nối tiếp đọc các bản tin 
-Để thoả mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ tại vát te- rát, Thuỵ điển, có 1 khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Nêu ý kiến
- 2 HS đọc bản tin đã sưu tầm được 
- HS tự tóm tắt bản tin.
- HS đọc bản tin vừa tóm tắt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 29.doc