Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 31 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 31 năm học 2012

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:- Biết cách làm tính cộng( không nhớ)các số trong phạm vi 1000.

 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.

 - Biết tính chu vi hình tam giác.

 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để hoàn thành bài tập.

 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy- học: Bảng con.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 31 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Sáng
Toán:
Tiết 151. LUYỆN TẬP ( Tr.157)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Biết cách làm tính cộng( không nhớ)các số trong phạm vi 1000.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.
 - Biết tính chu vi hình tam giác.
 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để hoàn thành bài tập.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm.
832 + 152
+
 832
 152
 984
257 + 321
+
 257
 321
 578
	- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Thực hành
Bài 1. Tính
- Nêu yêu cầu
- Làm vào bảng con.
- Lớp nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu
- Làm vào bảng con.
- Lớp nhận xét
Bài 3: (Dành hs khá giỏi)
- Nêu yêu cầu.
- Cho hs quan sát tranh.
- Nx - bổ xung.
Bài 4. Tóm tắt.
- HD tóm tắt nội dung bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
210 kg
18 kg
- Gấu | |
? kg
- Sư tử | | |
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 5
- Cho hs làm nháp, 1HS lên bảng làm.
- Lớp nx - bổ xung.
- 1 HS nêu
- Lớp làm bảng con. 5 Hs lên bảng làm
+ 
 225
 634
 859
+
 362
 425
787
+
683
204
887
+
 502
 256
 758
+
_
261
 27
288
- 1 Hs nêu
- Lớp làm bảng con, 4 HS lên bảng làm
a, 245 + 312
+
245
312
557
217 + 752
+
217
752
969
 b, 68 + 27
+
68
27
95
61 + 29
+
61
29
90
- Hs Khá Giỏi nêu kết quả.
- Hình a đã khoanh vào số con voi.
- 1 HS nêu bài toán và tóm tắt bài toán
- Lớp làm nháp, 1 Hs lên bảng làm
Bài gải.
Con Sư Tử nặng là:
210 + 18 + 228 ( Kg )
Đáp số : 228 kg
- 1 HS nêu bài toán và tóm tắt bài toán
- Lớp làm nháp, 1 Hs lên bảng làm
Bài giải.
Chu vi hình tam giác ABC là:
300 + 200 + 400 = 900 ( cm )
Đáp số : 900 cm
4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài.
=================
Tập đọc:
Tiết 94. CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (Tr.107)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. 
 2. Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ rõ. đọc rõ lời nhân vật trong bài; HS khá giỏi trả lời câu hỏi 5. 
 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ ( SGK)
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS đọc bài: " Cháu nhớ Bác Hồ"
	 - Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: ( Giới thiệu bài học)
	3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc
- Giải nghĩa từ khó ( SGK )
- Chia lớp thành các nhóm 3
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
b. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất , Bác bảo chú cần vụ làm gì ? 
- Giảng từ: thắc mắc
+ Câu 2: Bác hướng dẫn bác cần vụ trồng chiếc lá đa ntn ? 
+ Câu 3: Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có hình dáng ntn ?
+ Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? 
+ Câu 5: (Dành HS khá giỏi) nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, 1 câu về tình cảm thái độ của Bác đối với vật xung quanh.
 * Chốt: ý chính: ( Mục I).
c. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
- 1 em đọc lại
- 3 em đọc lại 3 đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài .
- Bác bảo chú cần vụ buộc rễ đa lại rồi trồng cho nó mọc tiếp.
- Buộc rễ đa thành vòng tròn, buộc tựa vào 2 cái cọc, sau đó vùi 2 đầu nó xuống đất.
- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa con có vòng lá tròn được tạo nên từ một chiếc rễ đa.
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua, chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ một chiếc rễ đa.
- Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nó sống lại.
- Trả lời
- 2 em đọc phân vai.
- 2 em đọc toàn bài.
- Lớp nx. 
4. Củng cố: Nhận xét giờ học, giáo dục HS lòng yêu quý Bác Hồ.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “ Cây và hoa bên lăng Bác” 
=================
Chiều
Đạo đức:
Tiết 31. BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH. (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu được ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường xung quanh. Biết nhắc nhở bạn bè cùng BV con vật có ích.
 2. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai đối với loài vật có ích.
 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các loài vật có ích ở xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:+ Em cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2
* Kết luận: Nên khuyên ngăn các bạn nếu các bạn không nghe theo cần báo cho người lớn biết để bảo vệ loài vật có ích.
b. Hoạt động 2: Đóng vai.
- Chia lớp thành các nhóm 2 và giao nhiệm vụ.
- Các nhóm nêu tên và nêu ích lợi các con vật mà mình kể.
* Kết luận: An cần khuyên ngăn các bạn không nên phá tổ chim vì:
+ Nguy hiểm có thể bị ngã.
+ Chim non sống xa mẹ sẽ bị chết.
c. Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Đưa ra tình huống để HS xử lý.
* Kết luận: Hầu hết các loài vật có ích cho con người. Vì thế cần bảo vệ loài vật có ích để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
- Thảo luận lựa chon ý đúng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 2
- 1 số cặp trình bày.
- Lớp nx.
- Lắng nghe + ghi nhớ.
- Liên hệ thực tế.
- Lắng nghe + ghi nhớ.
4. Củng cố
- Hệ thống bài học.
- Giáo dục HS qua bài học
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học.
=================
¤n To¸n:
ĐỀ SỐ 25
I. Môc tiªu:
 - Cñng cè c¸ch céng kh«ng nhí trong ph¹m vi 1000; céng cã nhí trong ph¹m vi 100
 - BiÕt thùc hiÖn d·y tÝnh cã 2 dÊu phÐp tÝnh ; gi¶i to¸n trong ph¹m vi 1000.
II. Néi dung:
 Bµi 1. §Æt tÝnh råi tÝnh:
 432 + 517 346 + 253 35 + 47 21 + 49
 859 599 82 70 
 Bµi 2. TÝnh:
 3 x 7 + 234 = 21 + 234 4 x 9 + 312 = 36 + 312
 = 255 = 348
 Bµi 3. Sau khi b¸n ®ưîc 124 kg muèi th× cöa hµng cßn l¹i 235 kg muèi. Hái trưíc khi b¸n cöa hµng cã bao nhiªu kilogam muèi ? §¸p sè: 359 kg. 
 Bµi 4. (HSG)
 TÝnh tæng cña sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè kh¸c nhau vµ sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè.
Bµi gi¶i
 Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè kh¸c nhau lµ: 987
 Sè bÐ nhÊt cã ha ch÷ sè lµ: 10
 Tæng cña hai sè lµ: 987 + 10 = 997
 §¸p sè: 997.
=================
Ôn Tiếng Việt ( Luyện đọc)
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức : Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. 
 2. Kĩ năng : Luyện đọc đúng : rễ, ngoằn ngoèo, cuộn; ngắt nghỉ đúng ở 1 số cụm từ, dấu câu.
 3. Thái độ : GDHS tình yêu thương bao la của Bác Hồ đối với mọi người, vật. Biết dược lợi ích của việc trồng cây .
II .Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. Tài liệu Seqap.
III . Các hoạt động dạy học 
1 Giới thiệu bài: 
2 Luyện đọc:
a, Đọc từng câu 
Cho hs đọc nối tiếp từng câu 
b, Đọc từng đoạn 
- Hướng dẫn hs chia đoạn 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt )
- Treo bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc ngắt nghỉ 
c, Đọc đoạn theo nhóm 
- Cho hs đọc đoạn theo nhóm đôi 
d,Thi đọc đoạn theo nhóm 
- Nhận xét, tuyên dương.
 Cả lớp đọc đồng thanh 
e. Bài tập: 3,4 Tài liệu Seqap (Tr. 63)
 -HDhs hoàn thành bài 
- Đọc nối tiếp câu . Kết hợp luyện đọc phát âm 
- 1hs chia đoạn 
- Nối tiếp đọc đoạn; luyện ngắt nghỉ; 
- Theo dõi luyện đọc cá nhân
- Đọc đoạn theo nhóm đôi 
- Đại diện 3 nhóm thi đọcótnois tiếp đoạn.
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 
- Làm bài theo nhóm và báo cáo kết quả.
B3: thứ tự là 3,1,2.
B4: Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua, chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ một chiếc rễ đa Bác trồng trước đây.
3. Củng cố: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào?
4. Dặn dò: Về đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài Cây và hoa bên Lăng Bác.
=================***&***=================
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Tập đọc. 
Tiết 96. CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC (Tr.111)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp niềm đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác. 
 2. Kĩ năng : Đọc rành mạch toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi ở các câu văn dài( TLCH SGK). 
 3. Thái độ : GD tình yêu và niềm tôn kính đối với Bác . 
 II . Đồ dùng dạy học : Tranh, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức : Hát
2 . Kiểm tra bài cũ: Chiếc rễ đa tròn - Nhận xét.Ghi điểm. 
3. Bài mới. 
3.1.Giới thiệu bài: 
Hoa tạo cho Lăng Bác có một vẻ đẹp đặc biệt. Hôm nay, các em sẽ đọc bài “Cây và hoa bên lăng Bác để thấy điều đó.
	3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*) Luyện đọc:
a , Đọc mẫu :
- Đọc mẫu, tóm tắt ND, hướng dẫn giọng đọc toàn bài
b , Đọc từng câu :
- Gọi HS đọc từng câu đến hết
- Luyện đọc đúng: Quảng trường, khỏe khắn, tôn kính..
c , Đọc từng đoạn trước lớp :
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết
- Từ mới: uy nghi, hội tụ,
- Treo bảng phụ . hướng dẫn hs luyện đọc ngắt nghỉ 
d , Đọc từng đoạn trong nhóm : 
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc toàn bài
e , Cả lớp đọc đồng thanh :
*)Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc bài trả lời các câu hỏi SGk
- Kể tên các loài cây được trồng ở phía trước lăng Bác
- Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
- Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người?
*)Luyện đọc lại:
Gọi HS thi đọc lại bài văn.
- Theo dõi 
- Đọc nối tiếp câu . Kết hợp luyện đọc phát âm 
- 1hs chia đoạn 
- Nối tiếp đọc đoạn . Kết hợp giải nghĩa từ 
- Theo dõi luyện đọc cá nhân
- Đọc đoạn theo nhóm đôi 
- Thi đọc giữa các nhóm đoạn 1
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
- Vạn tuế, dầu nước, hoa ban
- Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa nhà,
- Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
- 2HS thi đọc 
4. Củng cố: Cây và hoa thể hiện tính cảm như thế nào đối với Bác?
5. Dặn dò: Về đọc lại bài.
================= 
Toán 
Tiết 152. PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tr.158)
I . Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000.
 - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm .
 - Biết giải bài toán về ít hơn . 
  ... chuyện.
- Chia lớp thành các nhóm đôi.
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm 3.
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Chia lớp thành các nhóm 3.
- Tuyên dương nhóm kể chuyện hay.
c. Kể lại từng toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS dựa vào 3 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Tuyên dương em kể chuyện hay.
* Chốt: Lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với mọi người, mọi vật.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện nêu ý kiến: Thứ tự đúng: 3,1, 2.
- Kể chuyện theo nhóm 3.
- 3 nhóm kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 3 em kể trước lớp toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe, nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về kể lại câu chuyện.
=================
Thủ công:
Tiết 31. LÀM CON BƯỚM (T. 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách làm con bướm bằng giấy.
 2. Kĩ năng: Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều phẳng.
 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Mẫu, quy trình.
 HS: Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Nội dung bài.
a. Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu con bướm.
+ Con bướm gồm những bộ phận nào? ( Gồm: cánh, thân và râu).
b. Hướng dẫn mẫu.
- Treo tranh quy trình + Thao tác mẫu.
- Cho HS nêu lại quy trình 
c. Thực hành.
- Giao nhiệm vụ: Tập gấp,cắt con bướm
- Đến từng bàn giúp đỡ các em.
- Quan sát.
- Trả lời
- Lớp nx.
+ Bước 1: Cắt giấy
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô
- Cắt 1 tờ giấy dài 12 ô rộng ô
+ Bước 2: Gấp con bướm: Vừa gấp vừa chỉ vào tranh quy trình cho HS quan sát.
+ Bước 3: Buộc thân con bướm
+ Bước 4: Làm râu con bướm.
IV. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà chuẩn bị giờ sau thực hành.
=================
Chiều
Ôn Tiếng Việt (Luyện từ và câu)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết chọn một số từ ngữ cho trước để điền vào đoạn văn. 
 2. Kĩ năng: Tìm được một số từ ngữ ngợi ca Bác Hồ. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống.
 3. Thái độ: Kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy- học: VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 2 : Tìm những từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ.
- Nhận xét
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn. Chép sẵn bảng lớp
- Nhận xét kết quả đúng
- 2 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm SGK, 2 HS nêu miệng
- 2 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT, 2 HS nêu miệng
- 2 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm SGK, 2 HS nêu miệng
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài.
=================
Tự học
ÔN TẬP TOÁN
=================
Âm nhạc
Tiết 31.ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG
 Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. 
 2. Kĩ năng:
- Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời.
- Biết bài Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ.
 3. Thái độ: GD HS yêu thích các làn điệu dân ca.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh họa bài hát.
 2. Học sinh: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang
 - GV hát giai điệu bài hát.
 - GV hướng dẫn học sinh hát theo từng tổ, nhóm.
 - GV kiểm tra, đánh giá từng tổ.
 - GV chia tổ, nhóm ôn luyện.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện trình bày bài hát theo dãy.
- Quan sát, hướng dẫn sửa sai.
- HS nghe và hát theo giai điệu.
- Học sinh hát, theo, tổ, nhóm thực hiện.
- Học sinh luyện múa theo tổ, nhóm.
- Học sinh biểu diễn theo tổ, nhóm và nhận xét các nhóm thực hiện.
- Theo dõi tập hát kết hợp vỗ tay đệm.
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.
- Hát vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Thực hiện.
- Theo dõi, nhận xét lẫn nhau.
4. Củng cố: 
 - Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. 	 - Cả lớp hát và múa lại bài hát và vận động phụ họa theo nhạc đệm.
5. Dặn dò: Nhắc HS về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ.
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Toán: 
Tiết 155. LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.160).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000; làm tính cộng trừ có đến ba chữ số. Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. 
 2. Kĩ năng: Thực hiện cộng trừ các số có 2, 3 chữ số.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng con. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài ( Ôn lại bài trước – không dạy bài Tiền Việt Nam).
 3.2. Thực hành.
Bài 1. Tính.
Các cột 2,5 dành hs khá giỏi
-Nhận xét và kết luận.
Bài 2: Tính.
- Gọi 5 HS lên bảng làm.
- Nhận xét
Bài 3. Đặt tính rồi tính.
- HDHS còn lúng túng.
- Nhận xét và kết luận.
- 2 Hs nêu
- Lớp làm bảng con, 5 Hs lên bảng làm
+ 
 36
 28
 64
+
 58
 15
73
+
 57
 26
 83
+
 83
 17
 100
+
_
 25
 37
 62
- 1 Hs nêu 
- Lớp làm nháp, 5 HS lên bảng làm
-
 95
 9
 86
-
 63
 15
 48
-
 81
 29
 53
-
 52
 36
 16
-
_
 100
 45
 55
- 1 HS nêu
- Lớp làm vở 1 hs làm bảng phụ
a. 
451 + 217
+
451
218
669
427 + 152
+
427
152
579
516 + 183
+
516
183
699
b.
876 - 231
-
876
231
645
999 - 542
-
999
555
444
505 - 304
-
509
304
205
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về học bài.
=================
Tập làm văn:
Tiết 31. ĐÁP LỜI KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ ( Tr.107)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết nói câu đáp lời khen ngợi. Biết viết một đoạn văn ngắn tả về Bác Hồ.
 2. Kĩ năng: Đáp lại được lời khen theo tình huống cho trước(BT1). Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác Hồ.
 3. Thái độ: Giữ phép lịch sự khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy- học: ảnh Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện " Qua suối"
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đáp lời khen ngợi.
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Cho HS lên đóng vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Bài 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
 - Giới thiệu ảnh Bác Hồ.
- Đặt câu hỏi.
- Cho HS thảo luận nhóm 2
- Lớp nhận xét.
Bài 3: Viết một đoạn văn từ 3 - 5 câu về ảnh Bác Hồ.
- Cho hs viết vào vở
- Gọi một số em đọc bài
- Nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu
- Lớp thảo luận nhóm 2, 3 nhóm lên đóng vai
a. Con quét nhà sạch quá! 
- Con cảm ơn bố. Có gì đâu ạ
b. Bạn mặc bộ quần áo này đẹp quá!
- Cảm ơn bạn. Bạn khen mình quá rồi.
c. Cháu thạt là một cô bé ngoan!
- Có gì đâu ạ! cháu vất đi vì sợ mọi người không để ý sẽ bị ngã.
- Lớp thảo luận nhóm đôi.
- 3 em trả lời.
* Chốt ý đúng
- ảnh Bác được treo trên tường.
- Râu tóc màu trắng, vầng trán cao, mắt Bác sáng.
- Em hứa sẽ chăm ngoan học giỏi.
- 2 HS nêu
- Lớp viết vào vở, 3 em đọc bài viết
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn
VD: Trên bức tường chính giữa lớp học có treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh, trông Bác thật đẹp, râu tóc bạc trắng, vằng trán cao, đôi mắt sáng. Em hứa với Bác sẽ chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 
- Lắng nghe.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn HS thực hành những điều vừa học.
=================
Tự học
ÔN TẬP LÀM VĂN
=================
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 31. MẶT TRỜI (Tr. 64).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên
 Trái Đất.
 2. Kĩ năng: Nêu được đặc điểm, hình dạng và vai trò của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất.
 3. Thái độ: Có ý thức đi nón, mũ không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: + Cây cối có thể sống ở đâu?
 + Con vật có thể sống ở đâu? 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung bài.
a. Hoạt động 1. Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về mặt trời. 
- Yêu cầu HS vẽ và tô màu mặt trời.
+ Tại sao em lại vẽ mặt trời như vậy?
+ Theo các em mặt trời vẽ như vậy?
+ Tại sao em lại tô mặt trời màu đó?
* Kết luận: Mặt trời tròn giống như quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm trái đất. Mặt trời ở rất xa trái đất.
b. Hoạt động 2: Thảo luận " Tại sao chúng ta cần mặt trời"
+ Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất.
 * Kết luận: Người, động vật, thực vật đều cần đến mặt trời. Nếu không có mặt trời, trái đất sẽ chỉ có bóng đêm lạnh lẽo và không có sự sống, người vật cay cỏ sẽ chết.
- Thực hành
- Vẽ theo trí tưởng tượng.
- Giới thiệu tranh của mình.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Một số em phát biểu ý kiến.
- Lớp nx
- Lắng nghe.
4. Củng cố: Hệ thống bài, hướng dẫn liên hệ. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài.
=================
Thể dục. 
Tiết 62: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. 
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. 
 2 . Kĩ năng : Chuyền cầu và chơi được trò chơi “Ném bóng trúng đích”. 
 3. Thái độ : HS yêu thích và tự giác học môn thể dục .
II. Địa điểm, phương tiện: Còi, cầu, bảng gỗ
III.Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
a , Nhận lớp : 
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
b , Khởi động :
HD khởi động 
-Xoay các khớp cổ tay, chân
-Chạy nhẹ nhàng trên địa bàn tự nhiên.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy của bài TD.
- Tập trung.Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
- Tập luyện theo tổ 
2. Phần cơ bản:
- HD Chuyền cầu theo nhóm hai người .
 - Tổ chức cho HS chuyền cầu 
- HDTrò chơi: “Ném bóng trúng đích”
- Nêu tên trò chơi .
- HD HS chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi . 
- 2 người thực hiện theo hàng dọc
- Tập luyện theo tổ .
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát .
- Một số động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét
-Về nhà tập luyện TDTT thường xuyên.
- Thực hiện theo tổ 
- Theo dõi thực hiện .
=================
Tự học
ÔN TẬP TOÁN
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31-OANH.doc