Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 35 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 35 năm học 2012

Tiết 111. LUYỆN TẬP CHUNG( Tr.178).

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Biết xem đồng hồ.

 2. Kĩ năng: Thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20.

 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu ,bảng con.

III. Các HĐ dạy- học:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 35 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2012
Sáng
Toán:
Tiết 111. LUYỆN TẬP CHUNG( Tr.178).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Biết xem đồng hồ.
 2. Kĩ năng: Thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu ,bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Thực hành.
Bài 1. Số.
- Cùng lớp nhận xét
Bài 2: Số.
- Nhận xét chung
Bài 3: Số.
- HD HS làm bài
Bài 4. Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào
- Cho hs thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét và kết luận.
Bài 5. Vẽ hình theo mẫu.( HS khá giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu miệng.
732
733
734
735
736
737
905
906
907
908
909
910
911
996
997
998
999
1000
- Nêu yêu cầu và điền vào SGK.
- 2 HS lên bảng làm.
302 < 310
200 + 20 + 2 < 322
888 > 879
600 + 80 + 4 > 648
542 = 500+42
400 + 120 + 5 = 525
- Nêu yêu cầu và làm vào vở cột 1.
- 1HS lên bảng làm.
- Nêu yêu cầu và nối vào SGK theo nhóm.
- Nêu miệng: + ý a ứng với đồng hồ C.
 + ý b ứng với đồng hồ B.
 + ý c ứng với đồng hồ A.
- Nêu yêu cầu và vẽ vào SGK.
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài.
=================
Tập đọc:
Tiết 106. ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC ( T. 1 )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết đọc hiểu ‎ chính của đoạn, nội dung bài. Biết thay thế cụm từ " Khi nào? " bằng cụm từ " Bao giờ, lúc nào, mấy giờ" trong các câu ở BT2. 
 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, trôi chảy với tốc đọc 50 tiếng/ phút.Ngắt nghỉ đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ y(BT3).
 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: Thăm các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài " Đàn bê của anh Hồ Giáo".
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
	3.2.Nội dung
*). Kiểm tra đọc 4 em.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét và ghi điểm.
*). Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp ( Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ...)
- Gọi các cặp trình bày.
- Cùng lớp nx.
Bài 2. Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
- Cho hs làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm.
- Cùng lớp nx.
- Bốc thăm và đọc bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận theo cặp.
a. Bao giờ ( lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) bạn về quê thăm ông nội?
b. Lúc nào các bạn đón Tết Trung thu?
c. Mấy giờ bạn đón em gái ở trường mẫu giáo?
- 1 HS nêu yêu cầu
Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tiếp tục ôn bài 
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài. 
=================
Tập đọc:
Tiết 107. ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC ( T. 2)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Nắm được các từ chỉ màu sắc. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " Khi nào?"
 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, tìm được các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được(BT2, BT3).
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi ôn luyện kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học: Thăm ghi các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
	3.2. Nội dung
*). Kiểm tra đọc 4 em.
- GV nhận xét và ghi điểm.
*). Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ sau.
- Nhận xét.
Bài 2. Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập 1.
- Gọi hs nêu kết quả vừa làm nháp.
- Nhận xét và kết luận đúng.
Bài 3. Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho những câu sau.(Dành hs khá giỏi)
- Gọi hs nêu kết quả vừa làm nháp.
- Nhận xét và kết luận đúng.
- Gọi HS đọc bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ và cá nhân nêu miệng:
+ xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp theo nhóm đôi.
VD: Trong các màu sắc em thích nhất là màu đỏ.
 Cả rừng cây là một màu xanh ngắt.
 Chiếc khăn qùng màu đỏ tươi.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
a. Khi nào trời rét cóng tay?
b. Khi nào luy tre làng đẹp như tranh vẽ?
c. Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?
d. Các bạn thường về thăm ông bà?
4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tiếp tục ôn bài 
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài. 
=================
Chiều
Đạo đức:
Tiết 35.THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được 1 số hành vi chuẩn mực đã học ở lớp 2.
 2. Kĩ năng: Làm được 1 số bài tập, xử lý tình huống, bày tỏ ý kiến, chọn hành vi đúng sai.
 3. Thái độ: Thực hành tốt các chuẩn mực đã được học.
II. Đồ dùng dạy- học: Chuẩn bị một số câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy- học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: + Báo cáo kết quả việc tặng quà cho các bạn trong lớp?
III. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung .
Bài 1: Em hãy nêu những việc cần làm để giữ trường lớp sạch đẹp.
- Phát phiếu cho HS.
- HS suy nghĩ và làm vào phiếu.
- Nhận xét.
Bài 2: Khoanh vào trước những việc làm ở nơi công cộng mà em tán thành.
Bài 3: Nêu những việc cần làm khi đến nhà người khác.
- Phát phiếu cho HS.
- HS suy nghĩ và làm vào phiếu.
+Thường xuyên quét dọn vệ sinh.
+ Không vứt giấy rác bừa bãi.
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
+ Trồng và chăm sóc cây trong trường.
- Nhận xét.
- Khoanh vào ý kiến mà em cho là đúng.
a. Giữ yên lặng, đi nhẹ, nói khẽ.
b. Vứt rác bừa bãi khi không ai nhìn thấy.
c. đá bóng trên đường giao thông.
d. Xếp hàng khi cần thiết.
e. Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
g. Đổ nước thải xuống đường.
- Nêu miệng nối tiếp
- Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
- Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
- Nói năng rõ ràng lễ phép.
- Không tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
4. Củng cố: - Hệ thống bài học.
- Giáo dục HS qua bài học
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học.
=================
Ôn Toán
ĐỀ SỐ 37
I. Mục tiêu
 - Cñng cè nhËn biÕt dÊu hiÖu vÒ phÐp chia.
 - BiÕt mèi quan hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia. BiÕt suy ra phÐp chia tõ phÐp nh©n, phÐp céng.
II. Néi dung:
 Bµi 1. TÝnh :
 671 – 140 + 315 = 1000 – 500 – 66 =
 Bµi 2. Tõ mét phÐp nh©n h·y suy ra hai phÐp chia (theo mÉu):
 5 x 4 = 20 , vËy : 20 : 4 = 5; 20 : 5 = 4
 3 x 3 = 9 , vËy:
 7 x 3 = 21 , vËy :
 5 x 6 = 30 , vËy :
 Bµi 3. Tõ mét phÐp céng h·y suy ra mét phÐp nh©n vµ mét phÐp chia (theo mÉu)
 3 + 3 + 3 +3 + 3 +3= 18 , vËy : 3 x 6 = 18 ; 18 : 3 = 6
 4 + 4 + 4+4 = 16 , vËy :
 5 + 5 + 5 + 5 +5 = 25 , vËy : 
 Bµi 5. HSG:
 346 – 223 – 100 = .. 812 – 712 – 55 = 
 6 : 2 + 685 = .. 999 - 12 : 4 =
=================
Ôn Tiếng Việt( Luyện đọc)
TRẦN QUỐC TOẢN RA QUÂN (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
 2. Kĩ năng : Đọc đúng và rõ ràng: sum họp, rạng sáng, giáo dài, rập rình.; Ngắt nghỉ một số câu văn dài Tài liệu (tr. 84).
 3. Thái độ : Có lòng say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi câu luyện đọc, Tài liệu Seqap.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 
a. Luyện đọc từ khó, câu văn dài.
- Gọi học sinh đọc bài
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc
- Chia lớp thành các nhóm 2
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
b. Bài tập 2 + 3 (tr. 85):
- GV nêu miệng các tình huống 
- Nhận xét kết quả
* Đọc đoạn trước lớp
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
- 1 em đọc lại
- 4 em đọc lại 4 đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài .
- 3 em đọc phân vai.
- 2 em đọc toàn bài.
- Lớp nx. 
- Lắng nghe và trả lời:
+ Bài tập 2-c; 
+ Bt3: a,mặc áo bào đỏ; b, trên con ngựa trắng phau; c, người tướng già,sáu trăm dũng sĩ, nón nhọn, giáo dài.
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
=================***&***=================
Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2012
Tập đọc
Tiết 108. ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC ( Tiết 3 ).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " ở đâu"( BT2). Biết dùng dấu chấm hỏi và dấu hỏi khi viết câu (BT3).
 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, áp dụng các kĩ năng vào làm các bài tập.
 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập để kiểm tra cho tốt.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Phiếu ghi bài tập đọc
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
	3. Nội dung
*). Tiếp tục kiểm tra lấy điểm.
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi ghi điểm
- Nhận xét cách đọc của từng em.
*). Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho những câu sau.
- Nhận xét kết quả đúng.
Bài 2. Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mối ô trống trong truyện vui sau.
- Cho hs thực hiện nhóm 3 .
- Cùng lớp nx.
- HS lên bốc thăm và đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nêu miệng nối tiếp.
a. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ ở đâu?
b. Chú mèo mướp vẫn nằm ỳ ở đâu?
c. Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?
d. Một chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm vào SGK theo nhóm, Đại diện HS nêu bài làm của mình.
- Thứ tự điền: , ? , ?
4. Củng cố: 
 - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài 
=================
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cộng trừ có nhớ trong PV100, thuộc bảng nhân chia đã học.Biết tính chu vi hình tam giác.
 2. Kĩ năng: Áp dụng các quy tắc trên vào làm tính và giải toán có lời văn.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ; bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS lên bảng làm 2 phép tính.
3. Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm.
- Ghi nhanh kết quả và nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét và cho hs nêu lại quy trình thực hiện.
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác bên.
-Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét đúng.
Bài 4: ( Dành hs khá giỏi)
- Tóm tắt bài toán.
Bài 5.Viết 2 số mà mỗi số có 3 chữ số giống nhau.( Dành hs khá giỏi)
 - Nêu lại yêu cầu
- Cùng lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Làm miệng.
2 x 9 = 18
3 x 9 = 27
4 x 9 = 36
5 x 9 = 45 ... .96)
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc
- Chia lớp thành các nhóm 2
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
b. Bài tập 3 + 4 (tr. 87):
- GV nêu miệng các từ 
- Nhận xét kết quả
* Đọc đoạn trước lớp
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
- 1 em đọc lại
- 4 em đọc lại 4 đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài .
- 3 em đọc phân vai.
- 2 em đọc toàn bài.
- Lớp nx. 
- Lắng nghe và trả lời:
+ Bài tập 3: Khắc tên mình vào thân cây; 
+ Bài tập 4: khoanh chữ c.
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
=================
Ôn Tiếng Việt( Luyện viết)
 TẬP LÀM VĂN(Tiết 4)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết tả ngắn về cây cối. 
 2. Kĩ năng: Trả lời được câu hỏi về hình dáng, mùi vị quả măng cụt. Viết được câu trả lời đủ ý, đúng chính tả.
 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy- học: Tài liệu Seqap
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết vào chỗ trống các câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau:
- Cho hs thảo luận theo cặp .
- Một số cặp trình bày.
- Kết luận đúng.
Bài 2: Dựa vào những trả lời BT1, viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một cây em yêu yêu thích hoặc thường xuyên chăm sóc
- Kết luận và ghi điểm 1 số em đạt
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận
- Một số cặp trình bày.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Đọc yêu cầu .
- Viết bài vào vở.
- Một số em đọc bài.
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố: Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp.
=================
Ôn Toán
ĐỀ SỐ 39
I. Mục tiêu
 - Củng cố lại các phép tính đã học.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tinh và viết đúng số đo đại lượng
II. Néi dung:
 Bµi 1. Đặt tính rồi tính :
 	 a, 78 + 19 93 - 58 
 b, 687 – 140 1000 – 66 =
 Bµi 2.Tìm x 
x – 235 = 134 x + 56 = 100 
 Bµi 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống(Dành hs khá giỏi)
3m = ....dm = ...cm 6cm 2mm =...mm 
	35 cm = ...mm 14m 5dm = ....dm 
 Bài 4(Dành hs khá giỏi)
 	Trường TH Hoà Phú, khối Hai có 81 học sinh, khối Hai nhiều hơn khối Một 14 học sinh. Hỏi khối Một có bao nhiêu học sinh?.
=================***&***=================
Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2012
Sáng
Toán: 
Tiết 174. LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr.181).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết so sánh, làm tính cộng trừ các số có hai, ba chữ số và biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
 2. Kĩ năng: Áp dụng vào làm các bài tập và tính toán một cách thành thạo.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy- học: Thước chia độ, bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
 3.2. Thực hành.
Bài 1. Tính nhẩm.
( DànhHS khá giỏi)
- Yêu cầu hs suy nghĩ và nêu miệng.
- Nhận xét kết quả.
Bài 2: 
- Cho hs làm vào SGK.
- Cùng lớp nx.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- Cho hs làm vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài 4. 
- HD tóm tắt nội dung bài toán.
40m 
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.
?m
- Xanh | | |
16m
- Hoa | |
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 5. ( DànhHS khá giỏi)
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
5 x 6 = 30
4 x 7 = 28
3 x 8 = 24
2 x 9 = 18
36 : 4 = 9
25 : 5 = 5
16 : 4 = 4
9 : 3 = 3
1 x 5 : 5 = 1
0 x 5 : 5 = 0
0 : 3 : 2 = 0
4 : 4 x 1 = 1
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm.
482 > 480
300 + 20 + 8 < 338
987 < 989
400 + 60 + 9 = 469
1000= 600+ 400
700 + 300 > 999
- 1 HS nêu yêu cầu. Làm vào bảng con.
72 - 27
-
72
27
45
602 + 35
+
 602
 35
 635
323 + 6
+
323
 6
329
- 2 HS nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS lên làm bảng phụ.
Bài giải.
Tấm vải hoa dài là:
40 - 16 = 24 ( m )
 Đáp số : 24 m
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS dùng thước để đo hình tam giác.
- Làm vào nháp.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
3 + 4 + 4 = 11 ( cm)
 Đáp số : 11 cm.
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về học bài.
=================
Chính tả: 
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG( Tiết 7).
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Biết đáp lời an ủi. Biết dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý 
 2. Kĩ năng: Đọc thuộc lòng các bài đã học và hoàn thành các bài tập.
 3. Thái độ: Tích cực ôn tập để đạt kết quả tốt.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
	3.2 Nội dung
*). Ôn các bài tập đọc đã đọc 
 - Cho HS ôn các bài tập đọc và HTL đã học
*). Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau.
- Hướng dẫn hs đóng vai.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho câu chuyện.
- Gọi 4 HS kể chuyện.
- Hd đặt tên cho câu chuyện.
- Tự đọc lại bài trong nhóm.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Đóng vai theo từng tình huống.
a. Cảm ơn bạn, mình đau quá không ngờ lại ngã đau như vậy.
b. cháu cảm ơn ông vì đã không mắng cháu, lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn.
c. Cảm ơn mẹ lần sau con sẽ quét thật sạch.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu nội dung từng tranh.
Tranh 1: Một bạn trai đang vui vẻ đến trường, đi trước bé là 1 bé gái tóc cài nơ.
Tranh 2: Bé gái vấp và ngã sõng soài trên mặt đất.
Tranh 3: Bé trai đi nhanh tới đỡ em bé dậy và dỗ dành em bé nín khóc, hai anh em vui vẻ đến trường.
* Tên chuyện: Cậu bé tốt bụng.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn tập cho tốt để giờ sau kiểm tra đọc hiểu.
=================
Kể chuyện
KIỂM TRA ĐÌNH KÌ
=================
Thủ công:
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách trưng bày sản phẩm theo nhóm 1 cách khoa học.
 2. Kĩ năng: Trưng bày sản phẩm theo nhóm 1 cách khoa học, đẹp.
 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học: Các sản phẩm đã làm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sản phẩm của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn trưng bày sản phẩm.
*) Trưng bày
- Chia lớp thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ.
- Hướng dẫn cách trưng bày sản phẩm.
*). Đánh giá sản phẩm.
- Theo 3 mức.
+ Hoàn thành tốt.
+ Hoàn thành.
+ Chưa hoàn thành.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Thông bào kết quả cho HS.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà thực hành thêm.
=================
Chiều
Ôn Tiếng Việt( Tập làm văn)
KỂ VỀ CÂY CỐI, NGƯỜI THÂN 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết tả ngắn về cây cối, người thân. 
 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thanh bài tập.
 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hãy tả một loài cây mà em thích:
- Cho hs thảo luận theo cặp .
- Kết luận đúng.
Bài 2: Kể về một người thân thường xuyên chăm sóc em
- Kết luận và ghi điểm 1 số em đạt
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận
- Làm bài vào nháp và trình bày bày trước lớp.
- Đọc yêu cầu .
- Viết bài vào vở.
- Một số em đọc bài.
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố: Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp.
=================
Âm nhạc
ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát. 
 2. Kĩ năng: HS biết biểu diễn một số bài hát đã học ở kì II.
 3. Thái độ: Qua các tiết mục biểu diễn bài hát giúp HS thêm mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh họa bài hát.
 2. Học sinh: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Ôn tập và biểu diễn các bài hát đã học:
- Sử dụng tranh minh họa cho một trong số các bài hát hoặc đàn giai điệu 1 trong số các bài hát đã học (HS xem, nghe) và yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát đã học để nhớ lại tên các bài hát đã học trong kì II. (Nêu được tên tác giả càng tốt).
- Mời từng nhóm, cá nhân lên hát kết hợp vỗ tay đệm theo và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. Cho HS biểu diễn.
- Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.
- Quan sát, lắng nghe và trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học.
- Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét đánh giá lẫn nhau.
4. Củng cố:
 - Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại.
 - Cả lớp hát và múa lại bài hát và vận động phụ họa theo GV.
5. Dặn dò:
 Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ.
=================
Tự học
ÔN TẬP TOÁN
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012
Toán: 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ 2
=================
Tập làm văn:
KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN. 
=================
Tự nhiên và xã hội:
ÔN TẬP TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được 1 số đặc điểm về mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
 2. Kĩ năng: Vặn dụng các kiến thức đã học vào chơi trò chơi.
 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học: Một số tranh ảnh về thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: +Kể tên một số loài cây sống dưới nước?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn ôn tập.
*Trò chơi " Du hành vũ trụ"
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về mặt trời
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về mặt trăng
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về các vì sao.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm tự phân vai.
- Các nhóm đóng vai
- Trình bày trước lớp.
- 2 HS lên vũ trụ và nhìn ra phía có mặt trăng và nói.
HS 1: Nhìn kìa chúng ta đang đến gần vặt trông giống như quả bóng khổng lồ.
HS 2: Mặt trăng đấy.
* Mặt trăng chào các bạn.
HS1" Chào bạn nhưng bạn có nóng như mặt trời không?
MT: Bạn đừng lo tôi không tự phát ra ánh sáng và sức nóng như mặt trời đâu.
HS1: Thế tại sao bạn lại sáng thế?
MT : Bạn hãy chơi trò chơi " Tại sao trăng sáng" thì bạn sẽ hiểu được thôi. Chúc các bạn vui vẻ.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: - Hệ thống bài, hướng dẫn liên hệ.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài.
=================
Thể dục
TỔNG KẾT MÔN HỌC
=================
Tự học
ÔN TẬP TOÁN
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 35-OANH.doc