Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2012

Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2012

Môn: Tập đọc

Bi: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1 )

Tiết 19

I. Mục đích yêu cầu:

Đọc rành mạch, trôi chảy các bài Tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nhgiã trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HSKG : đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( Tốc độ trên 75 tiếng/ phút)

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu ghi tên bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 trong SGK, Bảng phụ

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 (Từ 15/10/2012-19/10/2012)
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 
Mơn: Tập đọc
Bài: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1 )
Tiết 19
I. Mục đích yêu cầu:
Đọc rành mạch, trôi chảy các bài Tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nhgiã trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HSKG : đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( Tốc độ trên 75 tiếng/ phút)
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 trong SGK, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng đọc bài ’Điều ước của vua Mi- đát"
Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. Ghi bảng
b. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng
Gọi từng HS lên bốc thăm.
Yêu cầu đọc SGK do GV chỉ định.
 Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
Nhận xét, ghi điểm.
c. Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện cổ thuộc chủ điểm”Thương người như thể thương thân”(Tuần 1, 2, 3)
- Nội dung ghi ở từng cột cĩ chính xác khơng?
- Lời trình bày cĩ rõ ràng mạch lạc khơng?
GV nhận xét, tuyên dương.
d. Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc.
Tìm đoạn văn cĩ giọngđọc trong các bài tập đọc ở ( BT2)
4. Củng cố :
Những bài tập đọc nào là truyện kể?
 Giáo dục HS
5. Dặn dị: 
 Chuẩn bị bài”Ơn tập”
 Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng 
Nhắc lại
Bốc thăm
 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Đọc yêu cầu bài.
HS trả lời 
Thực hiện.
Thảo luận nhĩm 2, trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Bổ sung:..
Mơn; Tốn
Bài : LUYỆN TẬP
Tiết 46 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết gĩc nhon, gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc bẹt,đường cao của hình tam giác.
- Vẽ hình vuơng, hình chữ nhật ,hình vuơng .
- Bài 4b: HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ . 
Thước cĩ vạch cm và ê ke ( GV và HS ).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ “Thực hành vẽ hình vuơng”
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập.
* BT 1: Vẽ lên bảng hình a, b 
Yêu cầu HS ghi tên các gĩc vuơng, gĩc, nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt.
Nhận xét.Kết luận.
* BT2: Yêu cầu quan sát hình vẽ.
Yêu cầu thảo luận theo cặp.
Nhận xét, kết luận: Trong hình tam giác cĩ một gĩc vuơng thì hai cạnh của gĩc vuơng chính là đường cao của hình tam giác.
* BT3 Yêu cầu HS vẽ hình vuơng ABCD cĩ độ dài cạnh 3cm.
Nhận xét.
* BT4: Yêu cầu vẽ hình chữ nhật ABCD cĩ chiều dài 6 cm, chiều rộng 4cm.
Hướng dẫn làm tập và HS lên bảng.
Giúp đỡ HS yếu làm bài.
Chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố :
So sánh gĩc nhọn, gĩc bẹt, gĩc tù với gĩc vuơng?
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng vẽ hình vuơng cĩ cạnh là 3cm, 4cm, 5cm.
Nhắc lại
HS Thực hiện 
HS thảo luận - đại diện trình bày
HS nhận xét
Làm nháp
3 HS lên bảng, nhận xét.
Câu 4b: HSKG làm 
1 HS đọc và nêu yêu cầu đề 
1 HS lên bảng – lớp làm tập
HS nhận xét 
3 HS 
Bổ sung:
Mơn thể dục
(đồng chí Thương dạy)
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Mơn: Chính tả
Bài :ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( Tiết 2)
 Tiết 10 :	
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết dúng chính tả( Tốc độ viết hoảng 75 chữ/ 15’), không mắc quá 5 l6ĩ trong bài: trình bày đúng bài văn có lới đối thoại. Nắm được tacù dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm đuợc qui tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài):; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
	- HSKG- viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bàì
hiểu nội dung của bài 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sổ tay chính tả
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Hướng dẫn HS nghe, viết
GV đọc mẫu
Nhắc cách trình bày bài và cách viết các lời đối thoại 
GV đọc từ khĩ và phân tích.
GV đọc
GV đọc lại
Chấm một số bài, nhận xét.
c. Dựa vào bài chính tả” Lời hứa” trả lời các câu hỏi.
BT 2:Đọc yêu cầu.
 Gv y/c hs làm bài 
d. Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
 Yêu cầu đọc.
Thảo luận nhĩm 4
Nhận xét,kết luận lời giải đúng dán bảng.
4. Củng cố 
Gọi HS lên bảng viết từ dẽ mắc lỗi 
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài”Nếu chúng mình cĩ phép lạ”
 Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng viết từ ngữ dẽ mắc lỗi 
Nhắc lại.
2 HS đọc
HS viết bảng con
HS viết tập
HS sốt lại bài
2 HS đọc.
HS thực hiện 
Thực hiện thảo luận.
Trình bày, nhận xét.
2 HS
Bổ sung:.
..
Mơn: Luyện từ và câu 
Bài : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3)
Tiết: 20	
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọg đọccác bài tập đọc làtruyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài:”Ơn tập giữa học kì I”
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng ( như tiết 1 )
* Bài tập 2.
 - Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng?
- Yêu cầu ghi nội dung vào từng cột (Theo nhĩm 4 )
Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà em vừa tìm.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
 Giáo dục HS.
 5.Dặn dị:
 Chuẩn bị bài “Ơng Trạng thả diều” 
 Nhận xét tiết học.
3 HS đọc bài 
Nhắc lại.
HS trả lời 
Thảo luận nhĩm.
Trình bày, nhận xét
 Thi đọc diễn cảm một số đoạn văn với giọng phù hợp.
Nhận xét
Bổ sung:.
..
Mơn: Tốn
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết: 47	
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện phép cộng , phép trừ các số có 6 chữ số – Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - Giải được các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
Bài 1b, 2b, 3a – c: HSKG làm 
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ. Thước , ê ke (GV và HS)
III. Các hoạt độn dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập:
* BT1: Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu làm bảng con.
Nhận xét.
* BT 2:Tính giá trị biểu thức.
Yêu cầu áp dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng.
Yêu cầu thảo luận nhĩm 2:
Nhận xét, tuyên dương.
* BT3: Yêu cầu quan sát hình SGK.
- Hình vuơng ABCD và hình vuơng BIHC cĩ chung cạnh nào?
- Yêu cầu làm nhĩm 4.
Nhận xét, tuyên dương.
* BT4: Bài tốn
Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tốn.
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Vì sao em biết điều đĩ?
Hướng dẫn làm tập.
Chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
Giáo dục HS
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài “ Nhân với số cĩ một chữ số”
 Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng 
Nhắc lại
Câu 1b: HSKG làm 
Làm bảng con, nhận xét.
Câu 2b: HSKG làm 
Thực hiện.
Nhận xét.
Câu 3a- c : HSKG làm 
1 HS đọc 
HS thảo luận theo nhĩm 4– đại diện trình bày
HS nhận xét
01 HS đọc
Trả lời.
 HS làm tập – 01 HS lên bảng
2 HS.
Bổ sung:.................................
Mơn mĩ thuật
(đồng chí Tuyền dạy)
Mơn hát nhạc
 (đồng chí Hiện dạy)
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 
Mơn: Tập đọc 
Bài: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( Tiết 4 )
Tiết 20
I. Mục đích yêu cầu :
 - Nắm được một số từ ngữ( Gồm cả thành gữ và tục ngữmột số từ hán Việt thông dung thuộc các chủ điểm đã học ( thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
	- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng 
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Hướng dẫn ơn tập.
BT1: GV treo bảng phụ . 
GV đọc mẫu
Tìm các từ ngữ trong 5 bài mở rộng vốn từ
Thảo luận nhĩm 4.
Nhận xét, tuyên dương.
BT 2: Tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học để gắn vào 3 chủ điểm.
 Gọi Hsthi gắn các câu thành ngữ và tục ngữ để ứng với các chủ điểm.
Nhận xét, tuyên dương.
BT3: Yêu cầu đọc và tìm trong mục lục các bài dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Yêu cầu làm vở bài tập.
Chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố 
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
 Chuẩn bị bài”Ơn tập giữa học kì I”
 Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng 
Nhắc lại.
HS đọc
Phát biểu.
Thảo luận nhĩm.
Trình bày, nhận xét.
HS đọc
Thi gắn các câu thành ngữ, tuc ngữ vào các chủ điểm
Đọc và nêu yêu cầu.
Làm tập. 2 HS viết bảng phụ.
Nhận xét.
Bổ sung:.
Mơn: Kể chuyện 
Bài: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( TIẾT 5)
 Tiết 10	
I. Mục đích, yêu cầu:
 -Mức độ yêu cầu về kĩ n ăng đọc như ở tiết 1: nhận biết được các loại thể văn xuôi, kịch, thơ: bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
	- HS khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn ( Kịch thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ .
Dự kiến TCHĐ :cá nhân, cặp, nhĩm ,cả lớp .
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
Nhận xét: ghi điểm
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Bài giảng:
a. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lịng.
b. Bài tập 2.
 - Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ?
 Thảo luận nhĩm 4
 Nhận xét, chốt và dán bảng lời giải đúng.
c. Bài tập 3.Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- Kề tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm?
Thảo luận theo cặp.
Nhận xét, treo bảng phụ.
4. Củng cố:
Giáo dục HS
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài”Bàn chân kì diệu”
 Nhận xét tiết học.
2 HS đọc diễn cảm bài
Nhắc lại
Thực hiện.
 Thảo luận, trình bày.
Nhận xét.
Đọc và nêu yêu cầu.
Thảo luận , trình bày.
Nhận xét.
Bổ sung:.
 ..
Mơn: Khoa học
Bài: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo)
Tiết 20
I. Mục tiêu:
 - Sự trao đổi chất gữa cơ thể người với mơi trường.
 -Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị cũa  ... m tra bài cũ: 
Trả bài kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số cĩ sáu chữ số với số cĩ một chữ số.
* Phép nhân 241 324 x 2 = ?
Gọi HS lên bảng thực hiện phép nhân.
Nhận xét, kết luận: phép nhân khơng cĩ nhớ.
c. Nhân số cĩ sáu chữ số với số cĩ một chữ số.
- Ghi phép nhân: 136 204 x 4 = ?
Gọi HS lên bảng đặt tính.
Nhận xét, kết luận: Phép nhân cĩ nhớ.
* Lưu ý: Trong phép nhân cĩ nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
d. Thực hành.
* BT1: Đặt tính rồi tính:
 Yêu cầu thực hiện theo cột dọc vào bảng con.
Nhận xét.
* BT2: Viết giá trị của biểu thức vào ơ trống.
 Hướng dẫn làm SGK.
 Nêu kết quả, nhận xét.
* BT 3: Tính:
 Gọi HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.
 Yêu cầu thảo luận nhĩm 4.
Nhận xét, tuyên dương.
* BT4: Bài tốn:
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
Yêu cầu làm tập, 1 HS làm bảng phụ.
Nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố:
Giáo dục HS.
5 Dặn dị: 
Chuẩn bị bài:”Tính chất giao hốn của phép nhân”
Nhận xét tiết học.
Nhắc lại
1 HS đọc.
Nhận xét 
Thực hiện.
Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng.
Nhận xét.
- HS KG làm 
Câu 3b: HS KG làm 
Đọc và nêu yêu cầu
Thảo luận , trình bày.
Nhận xét.
Đọc và nêu yêu cầu.
HS trả lời.
HS KG làm 
Làm tập, 1 HS làm bảng phụ.
Nhận xét.
Bổ sung:..
..
Mơn: Đạo đức
Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2)
Tiết: 10	
I. Mục tiêu:
-Nêu đươc ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
- HSKG-Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ
sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng
- Em đã làm gì để tiết kiệm thời giờ?
Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Bài giảng
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1)
 Yêu cầu giơ thẻ.
+ Thẻ đỏ là tán thành.
+ Thẻ xanh là khơng tán thành.
+ Thẻ trắng là lưỡng lự.
Nhận xét, kết luận: 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 2
và đĩng vai (BT4).
 Chia nhĩm và giao nhiệm vụ yêu cầu về bản thân của các nhĩm đã biết sử dụng thời giờ và dự kiến lên thời khĩa biểu trong thời gian tới.
Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm 4
Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc tư liệu đã sưu tầm.
 Kết luận chung: 
* Hoạt động nối tiếp:
Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong cuộc sống hàng ngày.
4. Củng cố
Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ chưa?
Giáo dục HS.
5. Dặn dị.
Chuẩn bị bài “Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ”
Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng nĩi những việc làm tiết kiệm thời giờ
Nhắc lại.
Giơ thẻ và nhận xét.
Thảo luận nhĩm, trình bày.
Nhận xét.
Thực hành vẽ theo nhĩm.
Trưng bày. Nhận xét.
 HS trả lời 
 Bổ sung: ................................................................
..
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Mơn: tập làm văn
Bài : KIỂM TRA ( ĐỌC – VIẾT )
Tiết 20:	
	 ĐỀ THI PGD 
Mơn: Khoa học
Bài : NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Tiết 20	
I. Mục đích, yêu cầu: 
Nêu được một số tính chất của nước .nước là chất lỏng ,trong suốt ,khơng màu ,khơng mùi ,khơng vị ,khơng cĩ hình dạng nhất định ,nước chảy từ cao xuống thấp ,chảy lan ra khắp mọi phía ,thấm qua một số vật ,và hịa tan mơt số chất 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước 
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
- GV cĩ thể chọn một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học để yêu cầu hs làm thí nghiệm .
 	II. Đồ dùng dạy – học:
Hình trang 42, 43 SGK. Bảng phụ.
Chuẩn bị nhĩm: 2li thủy tinh giống nhau, 1cốc đựng nước, 1cốc đựng sữa, chai nước,một tấm kính, một khay , bơng, giấy, muối, đường, thìa.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng. 
b. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
Yêu cầu quan sát SGK trang 42.
Làm việc theo nhĩm 2.
- Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa.
- Làm thế nào để biết được điều đĩ.
Nhận xét kết luận: Nước trong suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
* Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước.
Yêu cầu các nhĩm : Chai, lọ, cốc để lên bàn.
Khi ta thay đổi vị trí của chai hình dạng của chúng cĩ thay đổi khơng?
.
Nhận xét, kết luận:Nước khơng cĩ hình dạng nhất định.
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
Yêu cầu HS làm thực hành .
hận xét, kết luận: Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.
* Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc khơng thấm của nước đối với một số vật. 
- Tìm hiểu nước thấm hoặc khơng thấm qua được những vật nào?
Kết luận: nước thấm qua một số vật.
* Hoạt động 5: Phát hiện nước cĩ thể
hoặc khơng thể hịa tan một số chất.
- Tìm hiểu xem nước cĩ thể hịa tan hay khơng hịa tan một số chất?
 Nhận xét, kết luận: nước cĩ thể hịa tan một số chất.
4. Củng cố :
- Nước cĩ tính chất gì?
- Nước cĩ thể hịa tan một số chất được khơng?
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau”Ba thể của nước” 
 Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời câu hỏi bài”Ơn tập”
Nhắc lại
Quan sát hình trang 42 SGK
Thảo luận, trình bày.
Nhận xét.
3 HS đọc
Thực hiện.
Đặt chai nước nằm ngang hay dốc ngược.
Trả lời, nhận xét.
Thực hành..
 Trình bày – nhận xét
3 HS đọc
.
Đại diện nhĩm trình bày – nhận xét.
2 HS
Thực hiện.
3 HS đọc.
2 HS trả lời.
Bổ sung:...........................................................................................................................
...
Mơn: Tốn
Bài : TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN
Tiết 50:	
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân.
- Bước đầu Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
- Bài 2c, bài 3-4: HSKG làm 
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. So sánh giá trị của hai biểu thức:
- 3 x 4 và 4 x 3 ; 2 x 6 và 6 x 2; 
 7 x 5 và 5 x 7
Yêu cầu HS thực hiện theo y/c 
c. Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân.
 Treo bảng yêu cầu HS thực hiện phép nhân để điền vào bảng.
Nhận xét, viết: a x b = b x a
Nhận xét, kết luận: Cơng thức và tính chất giao hốn lên bảng.
3. Thực hành
* BT1: Viết số thích hợp vào ơ trống
Làm việc cá nhân và SGK.
Nhận xét
* BT2:Tính:
- Yêu cầu thảo luận nhĩm 2
Nhận xét.
* BT3: Tìm hai biểu thức cĩ giá trị bằng nhau.
 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu thảo luận nhĩm 4
 Nhận xét, tuyên dương.
* BT4: - Yêu cầu làm tập
 Chấm một số bài nhận xét.
4. Củng cố : 
 Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào? Cho ví dụ.
 Giáo dục HS.
 5. Dặn dị:
 Chuẩn bị bài “Nhân, với số 10, 100, 
1 000 chia cho 10, 100, 1 000” 
 Nhận xét tiết học:
3 HS lên bảng làm bài 
Nhắc lại.
Đọc và thực hiện.
Nối tiếp lên bảng điền.
Nhận xét.
Thực hiện. Nêu kết quả.
Nhận xét.
Câu 2c: HSKG làm 
HS thảo luận – đại diện trình bày
HS nhận xét
HSKG làm 
Thảo luận trình bày, 
Nhận xét.
HSKG làm 
HS làm tập – 1 HS lên bảng
Bổ sung ..
 Mơn: Địa lí
Bài 9 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
 Tiết 10:	
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .;
+ Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố co ùkhí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thông thác nước,
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố trên lược đồ, bản đồ.
- HSKG: + Giải thích vì sai ĐL trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh
 + Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với HĐSX: nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ, trong lành – trồng nhiều lồi hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. 
II/ Đồ dùng dạy – học:
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
Lược đồ hình 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Thành phố nổi tiếng về rừng thơng và thác nước.
* Hoạt động1: Làm việc cả lớp:
Yêu cầu HS quan sát hình 1 ở bài 5 và tranh ảnh .
- GV nêu câu hỏi 
Yêu cầu HS đưa tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
- Hãy tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt?
- Hãy mơ tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương và thác Cam Li?
c. Đà Lạt- thành phố du lịch nghỉ mát:
* Hoạt động2: Làm việc nhĩm 4:
- Dựa vào hình 3 ở mục 2 (SGK) 
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
- Kể tên các hoạt động du lịch ở Đà Lạt?
Nhận xét, tuyên dương.
d. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
* Hoạt động 3:Làm việc theo cặp:
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả( trái) và rau xanh?
- Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt?
- Rút ra bài học
4. Củng cố :
 Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
 Kể tên một số lồi hoa,quả, rau ở Đà Lạt? 
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài “ Ơn tập”
 Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 
Nhắc lại
HS chỉ lược đồ hình 1 (SGK)
- HS trả lời 
Quan sát hình 1, 2 SGK.
2 HS lên bảng chỉ.
2 HS mơ tả
 HS dựa vào hình 3 mục 2 SGK
Thảo luận, 
Trình bày, nhận xét
1HS đọc
Thảo luận, trình bày.
Nhận xét.
HSTL 
Bổ sung:..
..
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10 DNGLL
( Thực hiện chủ đề: Chăm ngoan học giỏi)
1/ TỔNG KẾT TUẦN 10
	- 2 lớp phĩ nhận xét trong tuần.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Giáo viên nhận xét chung:
	*Ưu điểm:
	+ Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
	+ Một số em học tập trong tuần cĩ nhiều tiến bộ: 
+ Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: 
	+Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: 
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	* Tồn tại.
	+Một số em cịn hay nĩi chuyện trong lớp:
	+ Một số em hay quên tập ở nhà:
-GDNGLL: - văn nghệ .
2/ TRIỂN KHAI TUẦN 11
	- Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
	- Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp.
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	- Khơng nĩi chuyện trong giờ học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thực hiện chủ điểm tháng 11: Chăm ngoan học giỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 10.doc