Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 11 năm 2011

Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 11 năm 2011

Mơn: Tập đọc

Bi: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU

Tiết 21

I.Mục tiu:

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi: bước đầu bết đọc diễn cảm đoạn văn.

Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II.Chuẩn bị: Chuẩn bị tranh minh hoạ bi dạy.

 Bảng phụ .

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 11 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11(Từ ngày 29/10/2012-02/11/2012)
 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Mơn: Tập đọc 
Bài: ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU
Tiết 21
I.Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi: bước đầu bết đọc diễn cảm đoạn văn.
Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II.Chuẩn bị: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy. 
	 Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ:Tổng kết 3chủ điểm đã học.
3. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài, ghi đề.
a. Luyện đọc:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
-Hd giọng đọc và chia 4 đoạn.
- Lượt 1 sửa lỗi phát âm.
- Lượt 2 hd giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm tồn bài .
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung:
y/c hs dọc thầm từng đoạn 
- Câu 1 
- Câu 2 
- Câu 3 
+Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 4 
.GV chốt ý đúng nhất là “Cĩ chí thì nên”
+ Yêu cầu 1 em khá đọc tồn bài, lớp theo dõi và nêu nội dung của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Gọi 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
GV đọc mẫu
+ Yêu cầu 1em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
4.Củng cố: 
- Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? 
- Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? 
5.Dặn dị : 
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Cĩ chí thì nên”. 
-Nhận xét tiết học 
Lắng nghe.
Nhắc lại đề.
Hoạt động lớp , nhĩm đơi .
- 1 em đọc cả bài.
- Nối tiếp đọc 2 lượt .
- Đọc phần chú thích 
- Luyện đọc theo cặp .
- 1 em đọc bài.
Hoạt động lớp , nhĩm.
Đọc thầm lần lượt trả lời, HS nhận xét , bổ sung ý kiến. 
- 1 Em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
HS phát biểu
HS thảo luận nhĩm 4 ,trình bày.
Theo dõi, HS lần lượt nhắc lại 
4 HS đọc
1Em nêu cách đọc.
Theo dõi, lắng nghe.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
3 HS thi đọc trước lớp
Lớp theo dõi và nhận xét.
HS trả lời 
Bổ sung: 	 
Mơn: Tốn
Bài: NHÂN VỚI 10, 100, 1000,  CHIA CHO 10, 100, 1000,...
Tiết 50
I. Mục tiêu :
 Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000  và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn  cho 10 , 100 , 1000  
	- HSKG làm Bài 1a, 1b – cột 3. bài 2: 3 dịng cuối 
II. Chuẩn bị : GV : Viết trước bài tập ở nhà lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra: 
a. Nêu tính chất giao hốn của phép nhân.
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
	365 x  = 8 x 365
	1234 x 5 = 1234 x 
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số trịn chục cho 10.
- Yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau:
	35 x 10 =?
- Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 350.
Kết luận (SGK)
H: Ngược lại 350 : 10 = ?
- Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 350.
 Kết luận (SGK)
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 100; 1000 hoặc chia số trịn chục cho 100; 1000.
- Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau:
	35 x 100 =?
	35 x 1000 =?
- Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 3500 và thừa số 35 và tích 35000.
Kết luận (SGK).
H. Ngược lại 3500 : 100 = ?
	 35000 : 1000 =?
- Cho HS nhận xét thương 35 và số bị chia 3500 và thương 35 và số bị chia 35000.
Kết luận (SGK)
	HĐ 3 : Thực hành
Bài 1 :Y/c hs làm bài.
-Gọi nêu kq
-Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài bạn
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
* Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Phát phiếu riêng cho 2 hs làm
n/x cho điểm hs 
4.Củng cố : Gọi 1 vài học sinh nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,
	+ Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dị : Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh hát tập thể.
Vài em nêu
1 hs lên bảng làm
N/X
HS nx 
Nghe và nhắc lại.
350 : 10 = 35
Thương 35 đã bớt đi một chữ số 0 so với số bị chia 350.
Đọc y/c làm bài vào vở
Câu 1a- 1b: cột 3: HSKG làm 
Nối nhau nêu kq
 Hs làm bài vào vở
Bài 2: 3 dịng cuối – HSKG làm 
Hs làm bài trên phiếu trình bày
Một vài em nhắc lại .
Theo dõi, lắng nghe.
Bổ sung	
Mơn thể dục
(đồng chí Thương dạy)
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Mơn: Chính tả 
Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ. 
Tiết 11
I.Mục đích yêu cầu:
 - Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng khổ thơ 6 chữï . 
	- Làmø đúng BT3( viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2a,b,
 - HSKG làm đúng yêu cầu BT 3 ( viết lại các câu) 
II.Đồ dùng dạy học: 
Bài tập 2 a hoặc 2b và bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động day học
Hoạt động GV
Hoạt đơng HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Gọi 2 em lên bảng viết từ dễ mắc lỗi 
-GV nhận xét cho điểm hs
3. Bài mới : GTB - Ghi đề bài
a/ Tìm hiểu nội dung bài thơ. 
-Gọi 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. 
-Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ. 
H: Các bạn nhỏ trong bài thơ đã mong ước gì? 
b/ Hướng dẫn HSviết từ khĩ
Y/C hs viết từ khĩ
 + hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột
N/x phân tích từ 
-Y/c đọc lại các từ khĩ .
H: Nhắc lại cách trình bày bài thơ.? 
c/ Nhớ viết chính tả: 
- Hướng dẫn cách trình bày.
-Nhớ viết vào vở. 
-GV theo dõi nhắc nhở những em chưa thuộc bài .
- Đọc cho HS sốt bài.
- Treo bảng phụ cho HS sốt bài đổi chéo
- Yêu cầu tự sửa lỗi nếu sai.
- Thu chấm 7-10 bài , nhận xét bài của HS
* Luyện tập
Bài 2a: - Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ 
-Nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng. 
b/ Tiến hành tương tự bài a. 
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố : 
- Cho HS xem bài viết đẹp, sạch.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị: 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và sửa lỗi sai. 
2HS lên bảng viết,lớp viết vào bảng con
- Lắng nghe
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trả lời 
 Hs viết trên bảng con,1 hs lên bảng viết.
Nhận xét
HS nêu 
Nhớ viết bài vào vở.
- Đổi vở sốt bài, báo lỗi và sửa lỗi nếu sai.
- Một vài em nộp vở.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
1 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở. 
-HS sửa bài nếu sai. 
HS KG làm 
-1 em đọc thành tiếng.
- Lớp làm vào vở bài tập
-1 hs lên bảng làm 
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
- Sửa bài nếu sai.
Bổ sung	
Mơn: Luyện từ và câu 
Bài: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
Tiết 21
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
	-Nhận biết sử dụngđược các từ đó qua các Bt thực hành(1,2, 3) trong SGK.
 - HSKG biết đặt câu cĩ sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT 
II/Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết bài tập 1
- Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2,3.
III/ Hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Ổn định: 
2/Kiểm tra: GV kiểm tra HS chuẩn bị, GV nhận xét.
3/Bài mới:
+ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: làm việc cả lớp
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: 
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
-GV gợi ý bài tập 2b 
-Nhĩm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: 
-HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghĩ , làm bài.
-Tổ chức hs thi làm bài nhanh
-Nhận xét chốt lại
4- Củng cố
Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?
Giáo dục học sinh.
5. Dặn dị: Chuẩn bị bài sau”Tính từ”
-GV nhận xét tiết học
-HS làm việc cả lớp
HS đọc yêu cầu, đọc thầm câu văn, tự gạch chân các động từ.
-HS thảo luận theo cặp
-HS đọc yêu cầu
-Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghĩ trao đổi theo cặp.
-Đại diện nhĩm dán kết quả
-HS làm việc cá nhân
- 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đĩ đọc truyện vui. HS nx 
- HSKG biết đặt câu cĩ sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT
-HS trả lời 
Bổ sung
.
Mơn: Tốn 
Bài: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 
Tiết 52
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .
	 - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
- HSKG làm Bài: 1b,2b, bài 3 
II/ Đồ dùng dạy học:
B. phụ kẻ bảng trong phần b/ SGK (bỏ trống các dịng 2,3,4,ở cột 4 và cột 5)
III/ Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV nêu câu hỏi 
NX
3-Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a/So sánh giá trị của các biểu thức.
 -GV viết lên bảng hai biểu thức:
(2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
y/c hs tính và so sánh
Vậy: 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x3 ) x 4
b/Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
-GV treo bảng phụ lên bảng ,yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
H:Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b ) x c và
 a x ( b x c) khi a = 5 , b = 4 , c= 5.
* Tương tự so sánh các biểu thức cịn lại.
-HS nhìn vào bảng , so sánh rút ra kết luận:
( a x b ) x c = a x ( b x c);
( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số.
a x( b x c) gọi là một số nhân với một tích.
=> Kết kuận (SGK)
+ Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức a x b x c.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1:GV cho HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách thực hiện các phép tính, so sánh kết quả. 
-GV ghi biểu thức lên bảng:
 2 x 5 x 4
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-G/v ghi biểu thức: 13 x 5 x2 
Bài 3: HS đọc đề
 -GV cho HS phân tích bài tốn, nĩi cách giải va trình bày lời giải theo một trong hai cách .
 -Chấm một số bài
4 –Củng cố 
HS nêu tính chất kết hợp củaphép nhân.
5. Dặn dị:
 Chuẩn bị bài” nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0”
-GV nhận xét tiết học.
Hs TL
-2 HS lên bảng làm-cả lớp làm vào vở
- HS tính so sánh hai kết quả.
 ( 2 x3 ) x 4 = 2 x ( 3x 4)
-3 HS lên bảng làm-lớp làm vào vở nháp.
-HS so sánh rút ra kết luận
-HS đọc kết luận
-HS đọc cơng thức
HS thực hiện cá nhân
-HS đọc biểu thức.
- Câu 1b: HSKG làm 
-2 HS lên bảng thực hiện-lớp làm vào vở
-HS đổi chéo chấm bài cho nhau.
Câu 2b: HSKG làm 
-HS lên bảng thực hiện- lớp làm vào vở.
 HSKG làm 
-HS đọc đề, phân tích đề 
-HS lên bảng thi làm nhanh theo 2 cách.
N/x
-HS nêu tính chất
Bổ sung	
Mơn hát nhạc
(đồng chí Hiện dạy)
Mơn mĩ thuật
(đồng chí Tuyền dạy)
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Mơn: Tập đọc 
Bài: CĨ CHÍ THÌ NÊN +KNS
Tiết 21
I-Mục tiêu:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: khẳng định có y ... uơng”
+ GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét. .
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS vẽ ra giấy kẻ ơ.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS thực hành đo.
- HS lắng nghe.
-Vài em đọc.
- HS nêu và tính; 
HS đọc 
HS đọc 
HS thực hiện 
HS làm bài vào vớ 
2 HSlên bảng làm
2HS lên bảng làm bài ,giải thích
HS tính 
Bổ sung:.............................................
Mơn: Đạo đức
Bài: Ơn tập giữa HKI
Tiết 11
I-Mục tiêu
 -Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức.
	-Thực hành ơn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.
	-Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.
II. Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống.
	 Học sinh : Xem lại các bài đạo đức đã học,
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định : Chuyển tiết 
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. 
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ.
- Yêu cầu từng nhĩm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học. 
- Yêu cầu các nhĩm trình bày.
Hoạt động 2 : Thực hành làm các bài tập.
- Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên phiếu: 
4. Củng cố : 
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học.
5. Dặn dị :
 Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới.	
Học sinh hát 
Học sinh nhắc lại đề
Nhĩm 3 em ghi trên nháp.
3-4 Nhĩm trình bày: 
Làm bài trên phiếu.
Đổi bài chấm chéo.
1 Em nhắc lại, lớp theo dõi.
Nghe và ghi bài.
Bổ sung	
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 
Mơn: Tập làm văn
Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Tiết 22
I.Mục đích yêu cầu 
Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện .
Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT@, mục III); Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp (BT3, mục III)
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài.
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
Gọi 2HS lên bảng thực hành trao đổi 
Nhận xét-ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài
3.1:HD tìm hiểu ví dụ 
Bài 1,2:- Gọi 2 em đọc truyện. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu y/c. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- Y/C Hs đọc đoạn mở bài mình tìm được.
.- Nhận xét 
Bài 3:- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi nhĩm đơi.
- Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài (BT2 và BT3).
- Yêu cầu Hs phát biểu bổ sung.
3.2: Ghi nhớ:
- yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
 3.3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1:-Gọi HS đọc y/c của bài.
-Gọi Hs phát biểu.
- N/x
- Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài.
Bài 2:Cho HS đọc y/c của bài.
- Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Y/c Hs trả lời, nhận xét, bổ sung.
- N/x 
Bài 3:- Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Y/C Hs tự làm bài. Sau đĩ đọc cho nhĩm nghe.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
- N/x .
4.Củng cố-Dặn dị:
- Cĩ những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà viết lại cách mở bài cho chuyện hai bàn tay.
2 hs thực hiện theo y/c
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
+HS tìm đoạn MB .
- Đọc thầm lại đoạn mở bài .
- 1 em đọc. 2 em trao đổi trong nhĩm đơi.
- HS thực hiện .
- HS trả lời.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- 4 em đọc nối tiếp.
HS trả lời 
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS tự làm bài.
- 5 đến 7 em đọc bài làm của mình.
Lắng nghe
Bổ sung:...........................................
Mơn: Khoa học
Bà i22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
Tiết 22
( TÍCH HƠP -GDBVMT, LIÊN HỆ , HĐ CC ) 
I. Mục tiêu: 
 - Biết mây, mưa là sự chuyển the åcủa nước trong tự nhiên.
 * GDBVNT : Giáo dục hs Nắm được một số đặc điểm chính về mơi trường và tài nguyên thiên nhiên . 
II. Chuẩn bị: 
Tranh phĩng to (trang46,47/ SGK
 Dự kiến TCHĐ :cá nhân,cặp ,nhĩm ,cả lớp .
III. Các hoạt động dạy- Học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2. Bài cũ: “ Ba thể của nước”
- Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
+ HĐ1: Sự hình thành mây.
- Trình bày được mây được hình thành như thế nào.
 - Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK.Sau đĩ nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và tự trả lời câu hỏi:
- GV KL 
- Yêu cầu Hs phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.
- GV nhận xét 
 Hoạt động2: Trị chơi đĩng vai Tơi là giọt nước.
* Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. 
- Tổ chức cho cả lớp chia thành 4 nhĩm. Yêu cầu các em hội ý và phân vai.
Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây đen- Giọt mưa.
- Yêu cầu mỗi nhĩm lên thể hiện sắm vai trước lớp. Gọi nhĩm khác nhận xét.
- GV cùng HS đánh giá.
4.Củng cố - Gọi HS đọc bài học ở bảng.
 * Giáo dục hs Nắm được một số đặc điểm chính về mơi trường và tài nguyên thiên nhiên 
5-Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau”Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên”
- Nhận xét tiết học.
2 HS 
- Thực hiện làm việc theo cặp( Bạn kể cho bạn bên cạnh nghe, rồi ngược lại)
- Thực hiện cá nhân đọc lời giải và trả lời.
 nhận xét
HS thực hiện 
- 
- Hội ý với nhau trong nhĩm.
- Các nhĩm thể hiện sắm vai trước lớp,
Nhĩm khác theo dõi, nhận xét và gĩp ý.
- 1 HS đọc bài học.
- Lắng nghe.
- Ghi nhận.
-2HS
Bổ sung:...........................................
..
Mơn: Tốn
Bài: Mét vuơng 
Tiết 55 
I. Mục tiêu : 
 - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích: Đọc, viết được “mét vuông”, m2
- Biết 1 m2 = 100 dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 , dm2, cm2 
 - HSKG làm Bài 2 – cột 2, bài 4 
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ vẽ sẵn các hình vuơng cĩ diện tích 1m2 được chia thành 100 ơ vuơng nhỏ, mỗi ơ vuơng cĩ diện tích là 1dm. 
 HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: “Đề-xi-mét vuơng” 
Gọi HS làm bài 
- Nhận xét 
3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Giới thiệu mét vuơng(m2) 
- Treo bảng phụ kẻ sẵn ở phần chuẩn bị. 
- Gv nêu câu hỏi 
GV kết luận : Mét vuơng chính là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1m. 
-Mét vuơng viết tắt là m2 
H: 1 mét vuơng bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuơng? 
GV ghi 1m2 = 100dm2 
H:1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuơng? 
H: Vậy 1m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuơng?
GV viết 1m2 = 10 000cm2 
H: Nêu mối quan hệ giữa mét vuơng với đề-xi-mét vuơng với xăng-ti-mét vuơng? 
HĐ2: Thực hành. 
Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề 
-Yêu cầu HS tự làm. 	
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.	
-Sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết. 
Bài 2 – cột 2: HSKG làm 
 Nêu y/c HS tự làm. Giải thích cách điền số.
N/x cho điểm hs
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài vào vở. 
-Gợi ý cho đối tượng cịn lại, 
GV sửa bài 
Bài 4: HSKG làm
GV vẽ hình lên bảng y/c HS suy nghĩ nêu cách giải. 
 4. Củng cố : 
H: Mét vuơng là gì? 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dị : Xem lại bài, làm bài.Chuẩn bị bài: ”Nhân một số với một tổng”. 
2 HS len bảng 
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và nhắc lại đề.
HS trả lời 
HS trả lời 
HS nêu
1 em nêu yêu cầu.
HS tự làm. Hai em tự đổi chéo vở kiểm tra nhau. 
5 em lên bảng đọc và viết. 
2 em lên bảng, lớp làm vào vở. 
1 em đọc đề, 2 em phân tích đề. 
 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Theo dõi và sửa bài, nếu sai.
HS nêu 
Bổ sung:...........................................
..
Mơn: Địa lí
Bài 10 : ƠN TẬP
Tiết 11
I Mục tiêu: 
-Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên , con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên ,
II.Đồ dùng dạy học: 
Gv: Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định: Chuyển tiết
2.Bài cũ : “Thành phố Đà Lạt”. 
H: Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? 
H: Tại sao Đà Lạt cĩ nhiều rau, hoa quả sứ lạnh?
H: Nêu ghi nhớ? 
 3.Bài mới :- GV giới thiệu bài –Ghi đề.
HĐ1: làm việc cá nhân.
 - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS 
lên chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
Nhận xét.
 HĐ2: làm việc theo nhĩm.
- Yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành câu hỏi 2 trong SGK.
- Theo dõi giúp đỡ các nhĩm cịn lúng túng.
- Gọi mỗi nhĩm trình bày một ý, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức
HĐ3: Làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:
H: Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây. Người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc.
- Gv chốt ý:
4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức trên bảng.
	Giáo dục HS
5.Dặn dị: Chuẩn bị :“Đồng bằng Bắc Bộ”. Nhận xét giờ học. 
Trật tự
3 hs TL
- Nghe, n/x
- Quan sát bản đồ và thực hiện tìm vị trí.
- Nhĩm 3 em thực hiện trao đỗi để hồn thành câu hỏi 2.
- nhĩm trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-HSTL 
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 1em đọc, lớp theo dõi. 
- Lắng nghe. 
- Nghe, ghi nhận. 
Bổ sung:.............................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11 HĐNGLL
( Thực hiện chủ đề: Chăm ngoan học giỏi)
1/ TỔNG KẾT TUẦN 11
	- 2 lớp phĩ nhận xét trong tuần.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Giáo viên nhận xét chung:
	*Ưu điểm:
	+ Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
	+ Một số em học tập trong tuần cĩ nhiều tiến bộ: 
+ Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: 
	+Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: 
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	* Tồn tại.
	+Một số em cịn hay nĩi chuyện trong lớp:
	+ Một số em hay quên tập ở nhà:
-GDNGLL: - câu đố.
2/ TRIỂN KHAI TUẦN 12
	- Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
	- Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp.
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	- Khơng nĩi chuyện trong giờ học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thực hiện chủ điểm tháng 12: Tơn sư trọng đạo

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 11.doc