TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK + phấn.,bảng nhóm ,bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng dạy học: - SGK + phấn.,bảng nhóm ,bút dạ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2.Luyện tập: Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 216,72 42 1 12,5 109,98 42,3 06 7 2 52 00 5,16 1000 000 0,08 253 8 0 0 0 2,6 Bài 2 : Tính a,(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) - 0,354 : 2 Bài 3: Giải Cách 1 a)Từ năm 2000 đến năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm là: 15 875 – 15 625 = 250 (người) Từ năm 2000 đến năm 2001 số dân của phường đó tăng thêm số phần trăm so với năm 2000 là: 250 : 15 625 = 0,016 = 1,6% b) Nếu từ năm 2001 đến năm 2002 dân số cũng tăng thêm 1,6% thì số dân tăng thêm là: 15 875 : 100 x 1,6 = 254(người) Số dân của phường đó năm 2002 là: 15 875 + 254 = 16129(người) Đáp số: a) 1,6% b)16129(người) C. Củng cố – dặn dò: + Em hãy thực hiên phép chia 109,98 : 42,8 ? NX GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX + Nêu thứ tự thực hiện biểu thức ? *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS chữa bài NX b) Nếu từ năm 2001 đến năm 2002 dân số cũng tăng thêm 1,6% thì tỉ lệ tăng dân số năm 2002 so với 2001 là : 100% + 1,6% = 101,6% Số dân của phường đó năm 2002 là : 15 875 x 101,6% = 16129 ( người ) Đáp số : a) 1,6% b) 16129 người +Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? Nhận xét tiết học HS chữa bài NX * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - 3HS làm bài trên bảng - Hs điền đúng sai vào vở * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs cả lớp làm bài vào vở - Hs đổi vở điền đúng sai vào vở * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - 1HS làm bài trên bảng Hs khác nêu cách giải thứ 2 Hs nêu lịch sử Ôn tập học kì I I - Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống những mốc lịch sử quan trọng từ 1858 đến 1950 - Tập phân tích , nêu ý nghĩa những sự kiện đó -Giáo dục lòng am hiểu lịch sử . II - Đồ dùng: - Tranh ảnh tư liệu lịch sử từ năm 1958 đến 1950 . - Bút dạ , bảng nhóm III – Hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC:3’ B.Dạy bài mới :35’ 1.Các sự kiện LS: 2.ý nghĩa của các sự kiện LS C.Củng cố : 2’ + Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? Ôn tập Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống ứng với những sự kiện thuộc thời kì lịch sử từ năm 1858 – 1950 Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Nam Kì Cách mạng tháng Tám thành công Đồng khởi Bến Tre Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Giải phóng Sài Gòn Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 Bài 2 : Dựa vào SGK , em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (....) những nộidung phù hợp Thời gian Sự kiện chính ý nghĩa 1/9/1958 Thực dân Pháp xâm lược nước ta Phong trào Cần Vương Thực dân Pháp hoảng sợ 5/6/1911 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Lãnh đạo cách mạng giành nhiều thắng lợi PT Xô viết Nghệ Tĩnh 19/8/1945 Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập ” Bài 3 : a.Dựa vào tranh hãy nêu tên các sự kiện lịch sử có liên quan b. Em hãy sắp xếp các tranh trên theo thứ tự thời gian -Hôm nay chúng ta ôn những kiến thức nào ? GV nhận xét tiết học HSTL HS nhận xét , gv nhận xét đánh giá. HS làm bài vào phiếu bài tập 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp làm phiếu 1HS làm bảng phụ Lớp nhận xét HS làm bài vào phiếu bài tập 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp làm phiếu Chữa miệng Lớp nhận xét GV treo một số tranh chụp yêu cầu học sinh thảo luân nhóm nêu tên các sự kiện lịch sử đó sau đó sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác nhận xét kết quả thảo luận của nhóm bạn Toán Luyện tập chung (TT) I Mục tiêu : Giúp Hs : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính . - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích . II. Đồ dùng : Phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ B.Luyện tập *Giới thiệu bài Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân Bài 2 : Tìm X X x 100 = 1,643+7,357 X x 100= 9 X = 9 : 100 X = 0,09 0,16 : X = 2 – 0,4 0,16 : X = 1,6 X = 0,16 : 1,6 X = 0,1 Bài 3: Giải Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là : 35% + 40% = 75% ( lượng nước trong hồ ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là : 100% - 75% = 25% ( lượng nước trong hồ ) Đáp số : 25% lượng nước trong hồ : 25% lượng nước trong hồ Bài 4 Khoanh vào kết quả đúng : 805 m2 = .........ha Khoanh vào câu D Vì sao em biết 805m2 = 0,0805ha ? C.Củng cố , dặn dò : : Kiểm tra khi luyện tập *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX + Nêu cách viết hỗn số ? *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX + Nêu cách tìm thành phần cha biết ? *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS chữa bài NX *Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 Cho HS chữa bài NX Gv kết luận kết quả đúng Nhận xét dặn dò Về nhà làm lại các bài * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở - 3HS làm bài trên bảng - Hs nêu cách làm * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs cả lớp làm bài vào vở * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vở * HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm - Hs cả lớp tính ra nháp khoanh vào SGK Toán Giới thiệu máy tính bỏ túi I. Mục tiêu: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Ghi nhớ : ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi giáo viên cho phép. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nếu mỗi học sinh không có 1 máy tính. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: 1. Làm quen với máy tính bỏ túi: 2. Thực hiện các phép tính: 3. Thực hành: Bài 1:Kết quả 126,45 + 796,892 = 923,342 352,19 - 189,471 = 162,719 75,54 x 39 = 2946,06 308,85 : 14,5 = 21,3 Bài 2: Sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển các phân số đã cho thành phân số thập phân: = 0,75 = 0,625 = 0,24 Bài 3: Kết quả thu được là :38 4. Trò chơi : Thi tính nhanh bằng máy tính bỏ túi. Mỗi lượt chơi khoảng 6 em, ai ra kết quả nhanh nhất và chính xác nhất thì được thưởng ( 27,32 x 68 -128,35 ) x 6 -1,588 = 10374,872 229,08 : 8,3 + 6,28 : 3,14 - 9,5 = 20,1 27,3 + 6,73 x 5 : 7,1 = 32,039436 C Củng cố – dặn dò: Gọi HS chữa bài cũ NX Giới thiệu máy tính bỏ túi + Em thấy có những gì? ( Máy tính gồm màn hình và các nút.) + Trên các nút có ghi gì? - Trên các nút ghi chữ, chữ số và các kí hiệu. - Nút ON/C để bật máy. - Nút OFF để tắt máy. - Các nút từ 0 đến 9 để nhập số. - Các nút phép tính cộng, trừ, nhân, chia: +, -, x, : - Nút . để ghi dấu phẩy trong các số thập phân. - Nút = để hiện kết quả phép tính trên màn hình. ví dụ: 25,3 + 7,09 + Cần nhấn những nút nào để thực hiện phép tính? Thứ tự các nút: 2 5 . 3 + 7 . 0 9 = Cho HS thực hành *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS chữa bài NX Nhận xét dặn dò - Về nhà chữa bài sai ( nếu có) GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng lớp. - Các nhóm quan sát máy tính, trả lời các câu hỏi: - H/s ấn các nút và nói kết quả quan sát được. * H/s tự thực hiện và đọc kết quả. H/s tự làm -H/s tự làm và nêu kết quả. *- HS đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng. - Dưới làm vở ô li. - Chữa bài. -* HS đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng. - Dưới làm vở ô li. - Chữa bài. * HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng. - * GV nêu luật chơi , chỉ định h/s chơi và ra phép tính Toán Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỷ số phần trăm I. Mục tiêu: Ôn tập các bài toán về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy học: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nếu mỗi học sinh không có 1 máy tính. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 1. Tính tỉ số phần trăm của 26 và 44: 2. Tính 34% của 56: 56 x34 : 100 = 19,04 - Nhấn lần lượt các nút : 5 6 x 3 4 % = Kết quả bằng 19,04 3. Tìm một số biết 67% của nó bằng 78: 78 : 67 x 100 7 8 : 6 7 % 4. Thực hành: Bài 1:Kết quả Trường Số HS SôHS nữ Ti số phần trăm HS nữ An Hà 612 311 50,81% An Hải 578 294 50,86% An Dơng 714 356 49,85% An Sơn 807 400 49,56% Thóc(kg) 100 150 125 110 88 Gạo (kg) 69 103,5 86,25 75,9 60,72 Bài 3 : ) Để mỗi tháng nhận được 30000 đồng,cần gửi số tiền là: 30000 : 0,6 x 100 = 5000000(đồng) b) Để mỗi tháng nhận được 60000 đồng,cần gửi số tiền là: 60000 : 0,6 100 = 10000000 (đồng) c) Để mỗi tháng nhận được 90000 đồng,cần gửi số tiền là: 90000 : 0,6x100=150000000(đồng) Đáp số: a) 5000000(đồng) b) 10000000 (đồng) c) 150000000(đ C. Củng cố – dặn dò: Gọi HS chữa bài cũ NX GV giới thiệu bài - Lấy số đó nhân với số phần trăm rồi nhấn nút % để ra kết quả cần tìm. - Lấy số đó chia cho số phần trăm tương ứng rồi nhấn nút % để được kết quả tính. *Gọi HS Đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán thuộc dạng nào trong các dạng toán về tỷ só phần trăm? - Nhận xét tiết học - Chữa miệng bài 1, 2 (86). GV giới thiệu cách tính tỉ số phần trăm của hai số bằng máy tính. *- H/s tính theo quy tắc đã học. - GV gợi ý cách nhấn nút để tính nhanh kết quả bằng máy tính. - H/s rút ra cách tính. *- Cho từng cặp h/s thực hành, một em bấm máy tính, một em ghi kết quả. * H/s đọc đề bài.- H/s tự làm - 3HS chữa bảng. Toán Hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: - Các dạng hình tam giác. - Êke III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động h ... lại các đề bài. -Nhận xét chung về bài làm của lớp. +Những ưu điểm chính. +Những thiếu sót hạn chế. b.Thông báo điểm số cụ thể *GV cho HS chữa lỗi sai chính tả chung *-Hs tự đọc lời nhận xét của thầy(cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. *Cho HS đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý sáng tạo của hs trong lớp *Cho HS tự viết lại một đoạn văn chưa hay HS viết lại + Nhận xét tiết học. + 2 HS đọc . + GV và cả lớp nhận xét. Hs nghe HS nghe *1 Hs sửa lỗi trên bảng phụ.Hs khác chữa vào nháp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét bài chữa. *HS tự chữa lỗi +Hs khác nhận xét. GV nhận xét. *.2 HS đọc bài văn hay Hs trao đổi thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn *Mỗi hs chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn : đoạn văn tả ngnoại hình, tính tình hoặc hoạt động của nhân vật, đoạn mở bài hoặc kết bài. khoa học Bài 33: Ôn tập học kì I I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh được củng cố về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Con đường lây truyền một số bệnh * Hoạt động 2: Một số cách phong bệnh * Hoạt động 3: Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu * Hoạt động 4: Trò chơi : Ô chữ kì diệu (trang 70-71) C- Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên ? - Nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi nhân tạo ? GV giới thiệu bài *Nội dung thảo luận: 1- Bệnh sốt xuất huyết lây qua con đờng nào ? 2- Bệnh viêm não lây qua con đờng nào ? 3- Bệnh viêm gan A lây qua con đường nào ? =>GV tổng kết chuyển ý *Nội dung thảo luận nhóm: 1- Quan sát hình minh hoạ trang 68. 2- Hình minh hoạ chỉ dẫn điều gì ? 3- Làm như vậy có tác dụng gì ? Vì sao ? => *Nội dung thảo luận: 1- Hoàn thành bảng trong SGK trang 69. 2- Khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu câu trả lời đúng. => *Cách chơi: - Treo bảng có ghi các ô chữ sau: 1. Sự thụ tinh. 2. Bào thai (thai nhi) 3. Dậy thì. 4. Vị thành niên. 5. Trưởng thành. 6. Già. 7. Sốt rét. 8. Sốt xuất huyết. 9. Viêm não. 10. Viêm gan A. - Chọn 1 hs nói tốt dẫn chương trình. - Mỗi tổ cử 1 hs tham gia chơi. - Đại diện các tổ bốc thăm số câu hỏi (có 10 câu) rồi trả lời. - Nhận xét giờ học. - Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. 2 hs trả lời, nhận xét, cho điểm. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 10 phút, đại diện 3 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, *Chia lớp làm 8 nhóm, Hs thảo luận trong 10 phút. Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, *Chia lớp làm 8 nhóm, Hs thảo luận trong 5 phút. Đại diện 4 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, *Chọn 4 hs đại diện 4 tổ tham gia chơi, Trả lời đúng 1 câu ư 10 điểm, nếu không trả lời được tổ kế tiếp sẽ trả lời thay. Phạt tổ có số điểm ít nhất hát 1 bài. Khoa học Kiểm tra học kỳ I địa lí Ôn tập học kì I I.Mục tiêu : Học xong bài này , hs: + Nhớ lại các kiến thức cơ bản về vị trí địa lí,khí hậu,đặc điểm tự nhiên của nước ta. + Vai trò của biển với đời sống nhân dân. II.Đồ dùng: Bảng phụ,bút màu. III. Hoạt động : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học I.Ôn tập : Bài 1: Em hãy điền vào chỗ chấm nội dung thích hợp Bài 2: Đánh dấu X vào ô trống trước những ý em cho là đúng : : Phần lớn diện tích của nước ta là Đồng bằng Đồi núi và cao nguyên Cao nguyên Bài 4 : Điền từ thích hợp để hoàn thành bảng sau : Khí hậu Vị trí Đặc điểm Nguyên nhân Miền Bắc ở phía Bắc đèo Hải Vân Mùa hạ : Mùa đông: Miền Nam ở phía Nam đèo Hải Vân nóng quanh năm có mùa ma và mùa khô Bài 5: Em hãy nêu vai trò của biển đối với đời sống của nhân dân 2. Củng cố,dặn dò: a. Phần đất liền của nước ta : + Phía Bắc giáp : Trung Quốc +Phía Nam giáp : Biển Đông + Phía Đông giáp : Biển Đông + Phía Tây giáp : Lào , Cam –pu-chia b . Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam nằm ở Biển Đông thuộc Thái Bình Dương. Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á.. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Bài 3: Em hãy đánh các mũi tên để hoàn thành sơ đồ sau : Nước Việt Nam Nằm trong vòng đai nhiệt đới Nói chung là nóng Nằm gần biển .Trong vùng có gió mùa Ma nhiều .Gió ma thay đổi theo mùa Khí hậu nhiệt đới gió mùa Gọi HS đọc yêu cầu 3 Thảo luận nhóm chữa bài Cho HS hoàn thành bảng ở bài 4 NX chữa bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 5 Cho HS nêu NX - Nhận xét giờ học. - Ôn tập kĩ để giờ sau kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I Gv cho học sinh làm trên phiếu học tập sau đó gọi hs lần lợt chữa bài trên bảng phụ hoặc giấy khổ to. Nhận xét,bổ sung và chốt ý đúng. HS thảo luận nhóm nêu Hs làm bài 4 *HS đọc yêu cầu HS nêu Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (t2) I. Mục tiêu: HS biết: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. - ở tiết này, HS chủ yếu xử lý tình huống và liên hệ thực tế II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3. III. Hoạt động chủ yếu: Nọi dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thảo luận đôi bài tập 3. a,đúng b,sai *Hoạt động 2: Xử lí tình huống( bài tập 4 SGK ). *Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK. C.Củng cố – dặn dò - Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? NX Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và tình huống a,b Thảo luạn xem tình huống nào đúng , *Lớp 5B định tổ chức vui hái hoa dân chủ và giao cho tổ 2 nhiệm vụ chuẩn bị cuộc vui. Nếu là thành viên tổ 2, em sẽ dự kiến thực hiện nhiệm vụ trên ntn ? b. Vào dịp hè, ba má Hà định về thăm quê ngoại.Theo em, bạn Hà cần cùng gia đình chuẩn bị cho chuyến đi xa đó nh thế nào? + Tổ 2 phân công cụ thể cho từng thành viên như Chuẩn bị cây hoa, gấp hoa giấy, viết nội dung câu hỏi vào hoa, ngời dẫn chơng trình + Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn bị .... *Gọi HS đọc yêu cầu bài 5 Cho HS làm bài NX *Vì sao ta phải hợp tác với những người xung quanh. - HS thuộc ghi nhớ, liên hệ thực tế (thực hành). 2 HS trả lời. nhận xét. *GV yêu cầu từng cặp thảo luận nội dung bài tập 3 theo nhóm đôi. Gọi HS trình bày kết quả HS khác nhận xét. *GV chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm thảo luận để xử lý tình huống theo BT 4. Đại diện các nhóm trình bày từng nội dung. *HS tự làm BT 5 sau đó trao đổi với bạn cùng bàn. Một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những ngời xung quanh trong một số việc, các bạn khác có thể góp ý cho bạn. Kĩ thuật Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. Mục tiêu : Học sinh cần phải : - Biết đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Có ý thức bảo quản,giữ gìn vệ sinh,an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun,nấu,ăn uống. II. Đồ dùng : - Một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống thường dùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Phiếu học tập III. Hoạt động : Nội dung kiến thức và kĩ năng Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định Gv cho hát tập thể Quản ca cho lớp hát. 2. Bài cũ -Nêu các bước thêu dấu nhân ? Học sinh nêu 2. Bài mới a- Giới thiệu bài : “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình" b- Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình: c.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng,bảo quản một số dụng cụ đun nấu , ăn uống trong gia đình: d-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: 3. Củng cố - Dặn dò Gv giới thệu , ghi bảng? * Kể tên những dụng cụ thường dùng để đun,nấu,ăn uống trong gia đình ? *Kể tên những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình? - Khi sử dụng bếp xong ta cần làm gì ? Gv cho học sinh làm việc theo nhóm: - Quan sát hình 2 và nêu tên , tác dụng của những dụng cụ nấu trong gia đình? - Hãy kể tên một số dụng cụ nấu thường dùng trong gia đình em? - Khi sử dụng các dụng cụ nấu cần chú ý điều gì? - Từ quan sát hình 3 và hiểu biết của em,hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình? -*Khi sử dụng những dụng cụ kể trên cần chú ý gì? - Dựa vào hình 4,em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ dùng để cắt,thái thực phẩm? - Nêu những chú ý khi sử dụng? - Nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ khác được dùng khi nấu ăn? - Nêu cách sử dụng loại bếp đun của gia đình em? - Kêt tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình em? *- Nhận xét tinh thần , thái độ các em trong khi học - Về nhà tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. Học sinh nghe và ghi bài. *Hs dựa vào hiểu biết để nêu,nhận xét. Học sinh quan sát hình 1 SGK và vốn hiểu biết, nêu nhận xét: Bếp ga,bếp kiềng,bếp dầu,bếp than tổ ong. Học sinh lập thành 4 nhóm và thảo luận,ghi kết quả vào phiếu học tập. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét,bổ sung. - Rửa sạch và úp nơi khô ráo.. HS kể *- Cẩn thận,nhẹ nhàng,tránh va chạm mạnh. - Sau khi sử dụng phải rửa sạch bằng nước rửa bát và úp vào nơi khô ráo. *Học sinh kể và nhận xét. Hs trả lời,nhận xét,bổ sung. Học sinh lắng nghe. Hoạt oạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 17 I Mục đích HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 17 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ
Tài liệu đính kèm: