Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 22

Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 22

 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012

TẬP ĐỌC

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I-MỤC TIÊU:

1-Đọc trôi chảy toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng,

 lúc hào hứng sôi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)

2- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất

quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển

khơi để xây dựng cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I-Mục tiêu:
1-Đọc trôi chảy toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, 
 lúc hào hứng sôi nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)
2- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất 
quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển 
khơi để xây dựng cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II- Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy và học
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
( 3’)
B.Bài mới:( 35’)
HĐ1- Giới thiệu bài 
- Bài : Lập Làng giữ biển
HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc :
-Từ ngữ khó đọc : 
+ Từ ngữ cần giải nghĩa : ngư trường , vàng lưới , lưới đáy , lưu cữu ,làng chài ,dân chài
b-Tìm hiểu bài
*Đoạn 1: Từ đầu đến “Người ông như toả ra hơi muối
Đoạn 2 : Từ “Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh” đến “không đến ở thì để cho ai”.
Đoạn 3-4: từ “Ông Nhụ bước ra võng” đến hết.
Nội dung : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới tới lập lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới , giữ một vùng biển trời của Tổ quốc
c-Hướng dẫn HS diễn cảm:
Lời Ông Nhụ(nói với ông):Trầm-mệt mỏi-nóng nảy
*Lời bố Nhụ:rành rẽ-điềm tĩnh,dứt khoát-Chậm rãi,mơ tưởng
+Lời ông Nhụ (nói với con trai):trầmngâm, mệt mỏi; sau nóng nảy.
+ Lời bố Nhụ (nói với Nhụ)
vui vẻ ,thân mật
+ Lời đáp của Nhụ : nhẹ nhàng, tuân phục.
+ Đoạn kết bài (suy nghĩ của Nhụ) đọc với giọng mơ tưởng.
C-Củng cố dặn dò: (2’)
+ Người dũng cảm cứu em bé là ai ? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ?
+ Nêu nội dung của câu chuyện 
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
*GV treo tranh – giới thiệu 
Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình
-Giáo viên giới thiệu chủ điểm mới, tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc đầu tiên :
 *Gọi HS đọc bài-HD chia đoạn`
Đoạn 1 : Từ đầu đến “toả ra hơi muối”.
Đoạn 2 : Tiếp đến “thì để cho ai”.
Đoạn 3 :Tiếp đến “quan trọng nhường nào”.
Đoạn 4 : Phần còn lại.
+ GV đọc mẫu.
- Bài văn có những nhân vật nào ? (Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn – 3 thế hệ trong một gia đình).
- Bố và ông của Nhụ trao đổi về việc gì ? (Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo).
- Bố Nhụ nói “Con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào ? (bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã).
- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ? (ngoài đảo có đất rộng hết tầm mắt.)
- Hình ảnh một làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ ? (Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. )
: - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kỹ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. (Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích cái lợi của việc rời làng ra đảo)
- GV chốt lại :
 - Đoạn nào nói suy nghĩ của Nhụ ? (Đoạn cuối)
 - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ? (Đó là kế hoạch đã được quyết định. Mọi việc sẽ được thực hiện theo đúng kế hoạch ấy. )
- Nêu nội dung của bài văn
* GV đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi. Đọc phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ).
* GV đọc diễn cảm bài văn
-HD HS ngắt nghỉ đúng
- Để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền, / rồi sẽ có chợ, / có trường học, / có nghĩa trang // - Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, / rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ: //
-Thế nào / con, / đi với bố chứ ? //
- Vâng ! // Nhụ đáp nhẹ, //
- Vậy là việc đã quyết định rồi, // Nhụ đi / và sau đó cả nhà sẽ đi. // Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. // Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó / ở mãi phía chân trời /
-
GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc ;chuẩn bị bài Cao Bằ ng cho tiết Tập đọc tới
+ 3 HS đọc bài và TLCH
+ HS khác nhận xét. 
-Lắng nghe
+ 2 HS đọc cả bài
+ HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài lần 1
-HS NX 
+ HS nối tiếp đọc 
+ HS nêu từ khó đọc
- HS đọc từ khó-cá nhân- đồng thanh.
-HS đọcchúgiải.
+2 HS giỏi đặt câu.
+ 1 HS đọc đoạn 1 
+ Một vài HS phát biểu, trả lời 
+1 HS đọc đoạn 2.
+ HS trao đổi nhóm 4.
+ 3- 4 HS trả lời.
_TLCH
+ 2 HS nối nhau đọc cả bài 
+ HS suy nghĩ, trao đổi 
2-3 HS trả lời 
HS phát biểu tự do
 nhóm đôi, trả lời câu hỏi 4.
+HS đặt câu hỏi phụ.
*HS nêu nội dung của bài.
-HS ghi nội dung vào vở 
+ 1 HS đọc lại nội dung .
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm.
.Nhiều HS đọc diễn cảm 
+HS đọc đồng thanh câu, đoạn văn.
+HS luyện đọc diễn cảm đoạn 
 +HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- Từng cặp 4 HS đọc bài.
Chính tả( Nghe viết)
Hà Nội
I. Mục tiêu:
 1. Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
 2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó (TV 4- tr.68) 
Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS các nhóm thi làm BT3.
Tên bạn trong lớp
Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lích sử nước ta
Tên nhân vật trong truyện
Tên sông (hoặc hồ, núi, đèo)
Tên xã phường; quận (huyện); tình (thành phố)
 III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.Kiểm tra bài cũ 
( 3’)
II.Bài mới:
HĐ1.Giới thiệubài:
HĐ 2. Hướng dẫn HS nghe -viết.
a.Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
b.HD viết từ khó
c.Viết chính tả
d.Soát lỗi-Chấm bài
HĐ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu dưới đây:
a, Danh từ riêng Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
Bài tập 3: 
a/ Tên người:
: Hoàng Quốc Cường, Lê Thu Hương,....
- Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta: Trần Quốc Toản , Kim Đồng , Võ Thị Sáu , Lê Văn Tám , Vừ A Dính .,
 b/ Tên địa lí:
- Tên một dòng sông(hoặc núi, hồ, đèo) : Sông Hồng,sông Lô,sông Đà,sông Mã,sông Đay,sông Hương, ,sông cửu Long,hồ Hoàn Kiếm,hồ Than Thở,hồ I Rơ Pao,hồ Đại
III.Củng cố,dặn dò: (2’)
Viết những tiếng âm đầu r, d, gi 
Giáo viên nhận xét
+ Đọc bài viết : Hà Nội.
-Nêu mục tiêu bài học-Ghi bảng
Gọi HS đọc đoạn thơ
-khổ 1 cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì? 
-Nội dung của đoạn thơ là gì ?
-YC tìm từ khó viết,dễ lẫn
+ Chú ý cách viết từ cần viết hoa (Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, ...)
Nêu cách viết hoa danh từ riêng?
-GV đọc -GV phát âm rõ ràng.
+ GV nhắc HS: Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào một ô li , chú ý ngồi viết đúng tư thế.
+ Thực hành viết bài
+ Đọc toàn bài chính tả.
+ Chấm chữa:GV chấm 7 - 10 bài .
GV nêu nhận xét chung.
* Bài tập 2 :
Gọi HS đọc YC 
-YC tìm danh từ riêng có trong bài 
b.Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? ( Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.)
*Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS chữa bài NX
-
 Nhận xét tiết học.
 -Về nhà nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-1 HS viết trên bảng
Lắng nghe
2HS nối tiếp đọc thành tiếng .
-HS nêu-luyện viết
GV đọc - HS viết ra nháp .
-HS nêu
HS theo dõi SGK.
2 HS viết trên bảng .
-HS viết
-HS soát lại bài. 
-HS đổi vở soát lỗi cho nhau
1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ.
HS phát biểt ý kiến
*HS chữa bài 
 Gv dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ bảng; chia lớp làm 3-4 nhóm; phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức.
HS đánh giá kết quả cuộc chơi
Cả lớp và GV bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc 
 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu
Nối các câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
1-HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện ( ĐK ) – kết quả ( KQ) , giả thiết (GT) – Kết quả (KQ).
2-Biết tạo ra các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ ; GT-KQ bằng cách điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ , thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống , thay đổi vị trí của các vế câu .
II/ Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ viết sẵn câu văn của BT1 (phần nhận xét)
Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to photo nội dung BT1, 3,4 (phần luyện tập) để 3,4 HS làm bài trên bảng lớp .
III/ Các hoạt động dạy – học
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
B.Dạy bài mới: ( 35’)
HĐ1.:Giới thiệu bài
HĐ 2:Tìm hiểu VD 
1.Phần nhận xét ( Không dạy phần này )
Bài 1
Nếu trời rét / thì con phải mặc thật ấm 
 (Vế 1 ĐK ) (Vế 2 KQ )
a.Con phải mặc ấm / , nếu trời rét 
 (Vế 1 KQ ) (Vế 2 ĐK)
Bài 2: + Cặp QHT : Nêú  thì , nếu như  thì , hễ  thì , hễ mà  thì , giá  thì , giá mà  thì , giả sử  thì 
2.Phần ghi nhớ :( SGK 39 ) 
HĐ 3: Luyện tập:
Bài 2:
Nếu .thì
Hễ.thì
Nếu(giá ).thì
Bài 3 Thêm vào chỗ trống một vế câu thích họp để ..
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui
b) Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định sẽ thất bại
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập
C- Củng cố dặn dò:( 2’)
Thế nào là câu ghép chỉ nguyên 
 nhân – kết quả ?
Đặt 1 câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả?
+ GV đánh giá, cho điểm.
+ GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học-Ghi bảng
Bài 1 : : Cách nối và sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau ?
- Đánh dấu gạch chéo vào giữa các vế câu ? Gạch chân các quan hệ từ dùng để nối hai vế câu ? 
- Cách nối giữa hai vế câu ghép có gì khác nhau ? 
( + ở câu a ,2 vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp QHT nếu .thì thể hiện điều kiện – kết quả . Vế 1 chỉ điều kiện vế hai chỉ kết quả 
+ ở câu b ,2 vế câu ghép được nối với nhau bằng 1 QHT nếu thể hiện điều kiện – kết quả . Vế 1 chỉ điều kiện , vế 2 chỉ kết quả )
GV treo bảng phụ đã viết câu văn.. 
- GV nói : câu văn trên sử dụng cặp QHT nếu  thì  thể hiện QH điều kiện, giả thiết – kết quả giữa hai vế câu.
Bài 2 : Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện – kết quả , giả thiết – kết quả .
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Em hãy đặt câu với một cặp QHT mà em vừa tìm được . 
Chú ý : giả thiết là những cái chưa xẩy ra hoặc khó xẩy ra. 
VD : Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Còn điều kiện là những cái có thể có thực, có thể xảy ra. VD : Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30 độ thì bật quạt.
-YC đọc phần ghi nhớ
Luyện tập
 Bài tập 2:
-Gọi đọc YC
YC làm bài 
 - GV NX, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 
-Gọi đ ... ho điểm.
HS lắng nghe
- GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu.
- 3, 4 HS xác định trên bản đồ.
-HSTL
-HS nhắc lại –Ghi vở
* HĐ nhóm:
- HS quan sát hình , tranh ảnh trong sách SGK và đọc sách để trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ. 
- 1, 2 HS nhắc lại ý chính-ghi vở
* Hoạt động nhóm đôi
- GV cho HS thảo luận .
- 3 nhóm nêu kết quả.
- GV tổng kết , HS đọc ghi nhớ.
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt ( TT)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Nắm chắc được tác dụng của một số loại chất đốt.
- Nêu được một số cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh trang 88, 89.
2. Các tranh ảnh sưu tầm khác. Bảng phụ,bút dạ.
3. Lọ hoa giấy gài thăm câu hỏi để chơi trò "Hái hoa dân chủ" (khoảng 8 câu hỏi) và một số phần quà.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
A- Bài cũ: ( 3’)
B- Bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt
Hoạt động 3: Trò chơi "Hái hoa dân chủ"
* Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò
C- Củng cố- Dặn dò:
 ( 2’)
- GV hỏi: Năng lượng chất đốt được sử dụng trong cuộc sống thế nào?
- Nêu yêu cầu giờ học.
1. Nêu yêu cầu:
- 2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS triển khai nhóm. Trong khi HS thảo luận nhóm thì GV đi quan sát và hướng dẫn nếu cần thiết.
3.Trình bày:
- GV treo ảnh minh họa 9; 10; 11; 12 trang 88; 89 lên bảng, yêu cầu HS chỉ bảng và trả lời từng phần thảo luận.
Câu 1: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? (hình ảnh minh họa: rừng bị tàn phá → lũ lụt, đất đai khô cằn...)
Câu 2: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng.
(Hình một số mỏ than đã qua khai thác, trông tan hoang...)
Câu 3: Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
(Hình 9; 10; 11; 12...)
Hỏi thêm: Vì sao tắc đường lại gây lãng phí xăng dầu?
4.GV Kết luận:
1. Nêu nhiệm vụ: Gv đưa ra cây hoa
- GV nêu yêu cầu:lên hái hoa và TLCH ghi trên mỗi bông hoa 
2. Tổ chức:Cụ thể:
Câu 1: Nêu ví dụ về sự lãng phí chất đốt?
Câu 2: Tại sao cần sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm, chống lãng phí?
Câu 3: Nêu ít nhất 3 việc làm thể hiện sự tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn ?
Câu 4: Gia đình bạn đang sử dụng những loại chất đốt gì?
Câu 5: Khi sử dụng chất đốt có thể gặp phải những nguy hiểm gì?
Câu 6: Cần phải làm gì để phòng tránh các tai nạn có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Câu 7: Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí là gì?
→ GV nêu thêm: vì lí do này mà năng lượng chất đốt không gọi là nguồn năng lượng sạch.
Câu 8: Các biện pháp nào có thể hạn chế được những tác hại do sử dụng chất đốt gây ra?
3. GVKết luận:Cần tiết kiệm chất đốt
 - Chất đốt cung cấp năng lượng cho con người trong những hoạt động nào?
→ GV tổng kết: 
- GV dặn HS CBBS:
 + Chuẩn bị tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió và nước chảy.
Gọi 2hs nêu, nhận xét, đánh giá.
GV giới thiệu, ghi tên bài.
Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng . Học sinh thảo luận, viết bảng.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HSTL
Nghe Gv kết luận.
Hs lên hái hoa và trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Nghe Gv kết luận.
HS nêu(đun nóng, thắp sáng, chạy máy, sản xuất ra điện)
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và 
năng lượng nước chảy
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày được tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Kể được những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió cũng như năng lượng nước chảy của con người.
- Có ý thức sử dụng các loại năng lượng tự nhiên này để thay thế cho loại năng lượng chất đốt. 
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh trang 90, 91.
2. Các tranh ảnh sưu tầm khác.
3. Mô hình tuốc bin hoặc bánh xe nước.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
A- Bài cũ:( 3’)
B- Bài mới: ( 35’)
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: 
Thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió
H1:gió thổi thuyền buồm
H2:Gió làm quay cánh quạt sẽ làm HĐ tua –bin của nhà máy phát điện
H3:gió được sử dụng trong nông nghiệp ở vùng cao
*Hoạt động 2: Triển lãm về năng lượng nước chảy
H4:nước tạo ra điện
H5:nước được sử dụng trong nông nghiệp ở vùng cao
H6:nước làm quay guồng nước để đưa nước từ vùng thấp lên vùng cao hay để giã gạo
* Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua-bin
Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò
C.Củng cố - Dặn dò: ( 2’)
- Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể gây ra những tác hại gì cần chú ý?
- Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Gv nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu giờ học-Ghi bảng
1. Nêu yêu cầu:
-YC Các nhóm đọc sách và dựa trên kiến thức thực tế tìm câu trả lời đầy đủ, đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
2. Tổ chức:
GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận và treo tranh minh họa lên bảng. Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
Câu 2: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Trong khi HS thảo luận, GV quan sát và hỗ trợ khi cần.
3Trình bày:- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày một câu hỏi.
+ Hình 1, Hình 2,Hình 3 vẽ gì?
* GV Chuyển ý: 
1. Nêu yêu cầu:
2. Tổ chức:
GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận lên bảng. Câu hỏi gợi ý:
Câu 1: Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
Câu 2: Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Trong khi HS làm việc nhóm, GV quan sát và hỗ trợ khi cần.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày.
- GV treo hình ảnh hinh họa của bài học và hỏi thêm cá nhân HS: Các hình minh họa nói lên điều gì?
 + Hình 4,Hình ,hình 5 nói lên tác dụng gì của nước?: 
- GV hỏi thêm:
 + Hãy kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết.
GV. Kết luận - GVChuyển ý:
 ở hoạt động này, YC HS q/s thật kĩ mô hình tua-bin. Suy nghĩ xem, làm thế nào để tua-bin quay được.
2. Tổ chức:- GV đặt mô hình lên bàn, yêu cầu HS đưa ra các giải pháp có thể và dự tính hoạt động. 4. Thực hành:
- Giải pháp đúng: Đổ nước từ trên cao xuống làm quay tua-bin (mô hình) hoặc làm quay bánh xe nước.-Gv kết luận.- Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không?
- GV KL- Chốt ý 
Gọi 2hs nêu, nhận xét.
-Lắng nghe
-HS q/s -Đọc YC
-Gv chia lớp làm 4 nhóm, hs thảo luận, ghi bảng.Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
HS trình bày-NX-Bổ sung
*Chia lớp làm hai nhóm, thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
HSTL
HSTL
*Gv đưa mô hình, hs quan sát đưa ra ý kiến.
Gv thực hành, hs quan sát.
Lịch sử
Bến tre đồng khởi
I.Mục tiêu: Sau bài học ,HS nêu được
+Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam
+Đi đầu phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
+ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre
II.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam
-Hình minh hoạ Sgk
-Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy và học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: ( 3’)
Gọi 3 HS lên bảng hỏi và YC TLCH về nội dung bài cũ-NX-Ghi điểm
3 HS TL
B.Bài mới: ( 35’)
HĐ 1: Giới thiệu bài
GT B-ghi bảng
Ghi vở
HĐ 2:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi”-Bến Tre
*Mĩ Diệm thi hành chính sách “tố cộng”-“diệt cộng” gây ra cuộc thảm sát đẫm máu..
YC HS đọc Sgk và TLCH
-Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
-Phong trào bùng nổ trong TG nào ?
Tiêu biểu nhất ở đâu?(1959-1960-Bến Tre)
-GV chốt KT
HSTL
HSTL
HĐ 3:Phong trào Đồng Khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre
*17/1/1960:ND huyện Mỏ Cày đồng khởi.Phong trào lan rộng khắp các huyện ở Bến Tre
-Sau 1 tuần 22 xã được giải phóng,29 xã khác tiêu diệt được ác ôn..
-Treo bản đồ
-YC HS chỉ BĐ tỉnh Bến Tre
-YC HS HĐ theo nhóm:
Nội dung TL:Thuật lại diễn biến của phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre
-GV đi giúp đỡ từng nhóm,nêu câu hỏi gợi ý cho HS định hướng nội dung cần tìm
-Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960
-Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở bến Tre?
-Nêu kết quả của PT “đồng Khởi” ở Bến Tre?
-Phong trào Đồng khởi –Bến Tre có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam?
-Q/s
-2 HS Chỉ BĐ
-Làm việc nhóm 4-TB-Bổ sung
-HSTL
HĐ 4: ý nghĩa của PT “Đồng Khởi”ở Bến Tre
*Mở ra thời kì mớiND MN cầm vũ khí chống quân thù.Mĩ –Diệm rơi vào thế bị động,lúng túng
-YC HS HĐ nhóm đôi để nêu ý nghĩa của PT Đồng Khởi-Bến Tre?
-GV chốt KT-ghi bảng
-YC HS phát biểu cảm tưởng về PT “Đồng Khởi”
của ND tỉnh Bến Tre
-Các nhóm làm việc –TB-NX-Bổ sung
-HS nêu
C.Củng cố –dặn dò: (2’)
GV tổng kết giờ học-NX-dặn dò
-Lắng nghe
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
tuần 22
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 22
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 23
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp .............Nhất : Nhì : Ba: 
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
-Duy trì nề nếp học tập
-Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
-Tham gia các hoạt động của trường lớp
-Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Hoàn thành bài văn bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại 
 Giúp đỡ HS yếu 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 lop5.doc