TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I- MỤC TIÊU:
1.Đọc trôi chảy toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và từ khó
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục của điều luật
2. Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
- Hiểu :Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm , thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em I- Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ mới và từ khó Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục của điều luật 2. Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật. Hiểu :Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm , thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II- Đồ dùng dạy học Văn bản Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: : chăm sóc, công lập, rèn luyện b)Tìm hiểu bài Nội dung : Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. C. Củng cố – Dặn dò: Gọi HS đọc bài Những cánh buồm GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc nói tiếp bài Cho HS dọc từ khó Gọi đọc phần chú giải Cho đọc cả bài GV đọc mẫu * Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? ( Điều 10,11) Tóm tắt mỗi điều nói trên bằng 1 câu? (Điều 10: Trẻ em có quyền và bổn phận học tập. Điều 11: Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch. ) - Hãy nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. Tự liên hệ xem mình đã thực hiện được những bổn phận gì? Điều 13: 4 bổn phận của trẻ em . VD : Tôi đã biết nhặt rau , nấu cơm giúp mẹ. Ra đường , tôi đã biết chào hỏi người lớn, giúp đỡ người già và em nhỏ *Qua 4 điều của : Luật Bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em,em hiểu đựợc điều gì ? *Đọc giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục của điều luật, Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc * GV nhận xét tiết học, - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài . - 2 HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm - Trả lời câu hỏi SGK. * Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 điều luật ( lần 1 ) .Gv chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng .+HS đọc chú giải. *học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK. - Hs tự nêu như trong SGK – HS tự liên hệ) * HS nêu nội dung của bài, GV ghi bảng. - 1 HS đọc lại nội dung *Hs đọc và nêu giọng đọc của từng đoạn Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn . HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. HS đọc bài ( phân vai). Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012 Tập đọc Sang năm con lên bảy I- Mục tiêu: 1- Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: lon ton, lớn khôn, giành lấy, - Đọc trôI chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơI đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấngiọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ, thể hiện được tâm trạng của bạn nhỏ. 2- Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài : Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng lên. 3- Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nọi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 3’ 2- Dạy bài mới:35, a - Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc *Tìm hiểu bài: c- Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ. 3- Củng cố- Dặn dò:2, - Gọi HS đọc bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Trẻ em có những quyền gì ? - NX, cho điểm. - Giới thiệu bài – ghi bảng. - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - Sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ. - Ghi từ ngữ cần luyện đọc: lon ton, lớn khôn, giành lấy, - Gọi HS đọc chú giải . - Cho HS luyện đọc nhóm. - Đọc mẫu – nêu cách đọc toàn bài. - Câu hỏi 1: Những dòng thơ cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp là: Giờ con đang lon ton .. Tiếng muôn loài với con. - Nêu: Tuổi thơ rất vui và đẹp. Khi đó chúng ta ngây thơ hồn nhiên. Chúng ta tin rằng có thể nói chuyện với cây cối, con vật Câu hỏi 2: Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận: Chim không còn . chuyện ngày xưa. - Nêu: Qua thời thơ ấu các em không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của nhũng câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ và muông thú biết nói, biết nghĩ như người. Câu hỏi 3: Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật, phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính 2 bàn tay của mình chứ không hề dễ dàng như trong chuyện cổ tích. - Bài thơ là lời của ai nói với ai? - Qua bài thơ người cha muốn nói với con điều gì? - Nêu: Điều người cha muốn nói với con chính là nội dung chính của bài. * Nội dung : Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng lên. - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Nêu giọng đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp tới tuổi tới trường. - Hướng dẫn luyện đọc khổ 1 + 2. - Cho HS thi đọc bài . - NX, cho điểm. - Cho HS nhẩm HTL. - Tổ chức cho thi HTL. - NX, cho điểm. - Nhận xét tiết học, . - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - Ghi bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ ( lần 1 - Đọc cá nhân, cả lớp. - 1 HS đọc chú giải - Đọc nhóm 3. - Nghe. - Đọc thầm khổ 1, trả lời câu hỏi. - Nghe. - Đọc thầm khổ 2 – TLCH. - Nghe. - Đọc thầm khổ 3, TLCH. - Nối tiếp nhau nêu. - Nghe. - 1 HS đọc lại nội dung - Ghi vở. - 3 HS đọc nối tiếp – phát hiện giọng đọc hay. - Nghe. - Luyện đọc cặp. - 3- 5 em thi đọc. - Nhẩm HTL. - 3- 5 em thi đọc thuộc lòng. - Nghe. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu câu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II/Đồ dùng dạy-học: Một số sách , truyện , bài báo liên quan(GV và HS sưu tầm được). Bảng lớp viết đề bài. III/Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A..Kiểm tra bài cũ:3’ B.Bài mới:35’ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.) b,HS thực hành kể chuyện. Kể chuyện theo nhóm: Kể trước lớp C.Củng cố,dặn dò: - Kể lại câu chuyện Nhà vô địch. GV giới thiệu bài * Gọi HS đọc đề bài : -Để kể hay, hấp dẫn, các em cần đọc Gợi ý trong SGK - Nêu một số bài đã học về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. +Người mẹ hiền, Chiếc rễ đa tròn, Lớp học trên đường, ở lại với chiến khu, Trận bóng dưới lòng đường. -Tìm câu chuyện có nội dung về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội ở đâu? +Những câu chuyện em được nghe người thân kể hoặc những câu chuyện đọc trong sách báo . * Em hãy giới thiệu chuyện của mình cho cả lớp nghe? (VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Bà Táp-táp. Đây là truyện của một tác giả người Anh kể về một cậu học trò nhỏ hàng ngày giúp một bà già mù qua đường. Đến một ngày trời mù mịt sương, cậu bé đi học về bị lạc đường, bà Táp-táp lại khua gậy đưa cậu bé về nhà) -*Khi kể chuyện các em cần: + Mở đầu câu chuyện . +Kể diễn biến câu chuyện *Cho HS kể theo nhóm NX Gọi HS kể trước lớp b/Thi kể chuyện trước lớp: *GV nhận xét tiết học,. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và đọc trước bài sau HS nối tiếp nhau kể . GV nhận xét, cho điểm. *HS đọc đề bài GV gạch dưới những từ cần chú ý trong đề 4HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi SGK. Cả lớp đọc thầm ý 1 SGK. *bạn giới thiệu chuyện của mình. 2HS kể cho nhau nghe về chuyện của mình rồi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * treo bảng phụ phần dàn bài kể chuyện đã viết sẵn 2 HS đọc HS thi kể trước lớp câu chuyện mình đã chuẩn bị Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. . Chính tả (Nghe viết ) Trong lời mẹ hát I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát. 2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức 3, Giỏo dục cho cú ý thức viết chữ đẹp . II.Đồ dùng dạy học: Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em- để HS làm BT2 III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe -viết. -Tìm hiểu nội dung -Viết từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao,....) -HS viết chính tả -Chấm bài và chữa lỗi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Công ước về quyền trẻ em Đáp án: Phân tích tên thành các bộ phận Liên hợp quốc Uỷ ban/Nhân quyền/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc Cách viết hoa - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó - Bộ phận thứ ba là tên đại lí nước ngoài(Thuỵ Điển- phiên âm theo âm Hán Việt- viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó C.Củng cố,dặn dò:2’ Viết những tên cơ quan, đơn vị ở BT2, 3(tiết trước) *GV:Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng bài Trong lời mẹ hát. + Đọc bài viết : Trong lời mẹ hát. -: Bài chính tả nói điều gì ?(Bài chính tả ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ) *GV đọc từ khó cho HS ... ược những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. c- HĐ2: Tác hại của việc phá rừng: * Mục tiêu: Học sinh nêu được tác hại của việc phá rừng. d- HĐ 3: Chia sẻ thông tin: * Mục tiêu: Học sinh trao đổi các thông tin sưu tầm được về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng. 3- Củng cố- Dặn dò: - Thiên nhiên cho con người những gì và con người trả lại thiên nhiên những gì từ hoạt động của mình? - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môI trường nhiều chất độc hại? - Giới thiệu bài – ghi bảng. - Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa trang 134, đọc các thông tin trong SGK và trao đổi với nhau về những vấn đề được nêu ở trang 134. + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Em hãy nêu việc làm đó tương ứng với mỗi hình minh hoạ trong SGK? + Nêu các nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá? - Gắn các tranh lên bảng. * Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Con người đốt, phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng, lấy gỗ, lấy đất, - Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa trang 135, nói lên hậu quả của việc rừng bị tàn phá. - Theo bạn, việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Đáp án: - Hình 5: Rừng bị phá, không còn cây giữ chất màu, cản dòng chảy của nước, đất bị xói mòn, cây cối không sống được. - Hình 6a: Rừng tươi xanh, không khí trong lành, cây cối và muôn thú phát triển tốt tươi. - Hình 6b: Tại khu vực đó, con người phá rừng, xây dựng nhà cửa, nhà máy, xí nghiệp... Môi trường bị tàn phá không còn màu xanh. *Kết luận:Việc phá rừng đã gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống của con người như: Khí hậu bị thay đổi, thiên tai nhiều hơn, dữ dội hơn. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động, thực vật - Gọi HS đọc các thông tin - Hãy nêu những điều em biết về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng? - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm tranh ảnh về việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng. - 2hs trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi bài. - 1hs đọc to các câu hỏi, lớp theo dõi SGK. - Thảo luận nhóm 4, trong 5 phút. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nghe. - 1 HS đọc to lại câu hỏi trong mục "Dấu hỏi" (liên hệ thực tế) trang 135 - Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi. - NX, bổ sung. - Nghe. - Nghe. - Nối tiếp nhau đọc cho các bạn nghe các thông tin đã sưu tầm. - Nối tiếp nhau nêu. - Nghe. Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và bị thoái hoá. - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II- Đồ dùng: 1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 136, 137. 2.Các tư liệu, thông tin về đất ở các địa phương bị tàn phá và tác hại của việc làm đó. 3. Những thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận -Nguyên nhân chính dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh. * Hoạt động 2: Đàm thoại C- Củng cố- Dặn dò: + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Nêu các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá. - Nêu yêu cầu giờ học. Cho quan sát tranh theo nhóm, đọc các thông tin trong SGK và trao đổi với nhau về những vấn đề được nêu ở trang 136. + Theo bạn, hình 1 và hình 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? + Nguyên nhân này dẫn đến sự thay đổi về nhu cầu sử dụng đất đó? - Đáp án + 2 hình ảnh minh họa cảnh ở trên cùng một khu đất trong 2 thời điểm khác nhau. Trước kia, con người sử dụng khu dất đó làm đồng ruộng; ngày nay, 2 bên bờ sông (kênh nước), đất đã đợc dùng vào việc làm đất ở, nhà của mọc lên san sát; những cây cầu đợc bắc qua sông (kênh) tạo sự thuận tiện cho việc lưu thông. + Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng, cần phải mở rộng môi trường đất ở. Do đó, diện tích đất trồng bị thu hẹp đi. GV Kết luận: * Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu... đến môi trường đất. + Nêu tác hại của rác thải đến môi trường đất. Đáp án: - Hình 3: Phun thuốc trừ sâu. - Hình 4: Bãi rác cạnh bờ kênh (sông). + Các khu công nghiệp khi xây dựng đã lắp đặt một hệ thống đường ống dẫn nước thải công nghiệp đổ trực tiếp ra sông, ra hồ. Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến tài nguyên đất? * GVKết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho môi trường đất trồng bị thu hẹp và suy thoái. Kèm theo đó là những hậu quả rất tai hại: *Con người có thể làm gì để đất đai không bị thoái hoá? + Em có thể làm gì để góp phần giữ cho đất không bị ô nhiễm? Gọi 2hs nêu, nhận xét. Gv nhận xét, đánh giá. *HS đọc to lại câu hỏi trong mục "Kính lúp" trang 136. Học sinh trao đổi theo nhóm đôi trong 4 phút. Gọi đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung. . *HS TL HS nêu HS quan sát tranh Có ảnh hưởng đến môi trường đất HS TL HS tự do phát biểu Địa lý Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi , châu mĩ , châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia ( đã học trong chương trình ) của các châu lục kể trên - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các Đại Dương và nước Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học : - Phấn màu , bảng nhóm, bút dạ. - Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : ( 3’) B. Bài mới.( 34’) a.Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: - Trò chơi: “ Đối đáp nhanh Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . 3. Củng cố, dặn dò : ( 2’) Nêu tên và tìm bốn đại dương trên quả địa cầu? - Mô tả tùng đại dương theo trình tự:vị trí địa lí, diện tích,độ sâu(4 HS) * GV chọn hai đội chơi ( mỗi đội gồm 8 ngời) . hai em có số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau .( 1-1; 2-2). 2 chỉ vị trí và nói quốc gia đó thuộc châu lục nào ? Tên thủ đô? * Nhóm 1,2 hoàn thành bảng thống kê phần a. Tên nước Châu lục Tên nước Châu lục Trung Quốc ô- xtrây - li- a Ai Cập Pháp Hoa Kì Lào Liên Bang Nga Cam- pu- chia + Nhóm 3,4 hoàn thành bảng thống kê phần c. Châu Mĩ Châu Đại Dương Châu nam cực - Vị trí - Thiên nhiên - Dân c -Hoạt động kinh tế: +1số sản phẩm công nghiệp +1sốsản phẩm nông nghiệp - Nhóm 5,6 hoàn thành bảng thống kê phần b. Châu á Châu âu Châu Phi - Vị trí - Thiên nhiên - Dân c - Hoạt động kinh tế: +1số sản phẩm công nghiệp +1sốsản phẩm nông nghiệp *GV nhận xét tiết học, tuyên dơng nhóm tích cực làm việc. - Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Gọi 5 HS lên bảng trả lời . - *HS thảo luận nhóm Và nêu câu trả lời đúng Chia thành hai đội mỗi đội 8 HS . * HS chia thành các nhóm, kẻ bảng vào phiếu của nhóm mình, - HS làm bài và hỏi câu hỏi khi cần thiết - Các nhóm lên dán bảng nhóm, nhóm khác bổ sung. Đạo đức Dành cho địa phương Thăm tượng đài không quân 371 I. Mục tiêu: 1. Học sinh có hiểu biết về tượng đài 371 tại Dược Thượng Tiên Dược Sóc Sơn 2. Giáo dục lòng tự hào và lòng biết ơn đối với các anh hùng liệt si đã hi sinh thân mình trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc II. Đồ dùng dạy học: Hơng, hoa Câu chuyện kể về các anh hùng liệt sĩ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài B.Bài mới: Hoạt động 1: Đi thăm tượng Đài tưởng niệm liệt sĩ Hoạt động 2: Thắp hương tưởng niệm Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống .C.Củng cố, dặn dò: - GV nêu yêu cầu mục tiêu tiết dạy GV nhắc nhở học sinh đi trật tự và giữ gìn vệ sinh Cho HS nghe các chú bộ đội giảng về -Tìm hiểu về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và gương các anh hùng liệt sĩ của dân tộc ta * Nhắc HS tìm hiểu thêm về tấm gương hi sinh HS đi hàng đôi ra thăm đài tưởng niệm GV cho học sinh đứng hàng đôi trước đài tưởng niệm và đọc giới thiệu cho học sinh về gương các anh hùng liệt sĩ HS lắng nghe Lịch sử Ôn tập Lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ XI X đến nay I Mục tiêu: - Sau bài học nêu được nội dung chính của thời kỳ năm 1858 đến nay . HS hiểu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. - Giỏo dục niềm tự hào dan tộc . II Đồ dùng Chuẩn bị bảng thống kê LS từ năm 1858 đến nay . III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B.Dạy bài mới : *Giới thiệu bài Cho lớp hát một bài GV nêu mục tiêu bài học HS nghe Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện LS GV treo bảng thống kê cho HS hoàn thành (Phần nội dung che ) HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng thống kê Trong bài 11 chúng ta đã lập bảng thống kê các sự kiện LS tiêu biểu từ năm 1858->1945 Từ năm 1945 đến nay LS nước ta chia làm mấy giai đoạn ? -Nêu thời gian của mỗi giai đoạn ? HSTL -Mỗi giai đoạn có sự kiện LS tiêu biểu nào ?xảy ra vào thời gian nào ? -Hãy chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn của DT ta từ năm 1945 đến nay ? HS nêu để GV hoàn thành bảng thống kê Hoạt động 2:Thi kể chuyện LS -Kể tên các trận đánh lớn từ năm 1945 -> 1975? -Nêu tên các nhân vật LS trong các sự kiện LS này ? HS kể tên HS nêu -NX Gọi HS lên bảng kể , Nhận xét khen HS kể hay hấp dẫn HS thi kể NX C.Củng cố dặn dò : Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? Nhận xét dặn dò Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 33 I Mục đích HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 33 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng - Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày. - Cho HS làm toán phần còn lại - Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét tiết học, dặn dò VN
Tài liệu đính kèm: