Giáo án Số học 6 - Tuần 14 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Số học 6 - Tuần 14 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Học sinh nắm được trong tập hợp số nguyên. Biết so sánh hai số nguyên.

- Học sinh biết ý nghĩa và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ? 1

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10)

Câu 1: Tập hợp số nguyên Z gồm các loại số nào? Viết tập hợp Z ?

Câu 2: Hãy cho biết cách ghi nào đúng trong các cách ghi sau?

 0N ; 0Z ; 10N ; 10Z ; - 8N ; - 8Z ; ;

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 14 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 	 BÀI 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
 Tiết PPCT: 42 	 	 
Mục Tiêu:
Học sinh nắm được trong tập hợp số nguyên. Biết so sánh hai số nguyên.
Học sinh biết ý nghĩa và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Chuẩn Bị: 
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ ? 1
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy: 
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’)
Câu 1: Tập hợp số nguyên Z gồm các loại số nào? Viết tập hợp Z ?
Câu 2: Hãy cho biết cách ghi nào đúng trong các cách ghi sau?
 0N ; 0Z ; 10N ; 10Z ; - 8N ; - 8Z ; ; 
Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
HĐ1: So sánh hai số nguyên:
GV: Hãy so sánh 3 và 5 ; biểu diễn 3 và 5 lên trục số?
GV: 3 nằm bên phải hay bên trái so với số 5 ?
GV: tương tự với số a nằm bên trái số b.
GV: dùng bảng phụ cho HS lên bảng điền ? 1
GV: giới thiệu chú ý/71 (liên hệ số liền sau, liền trước của số tự nhiên đã học ở chương I)
GV: Cho HS giải ? 2
chú ý trang 72
HS: 3 < 5
HS: biểu diễn
HS: số 3 nằm bên trái số 5
HS: a < b
HS: lên bảng điền vào ? 1
HS: nghe giảng
HS: giải ? 2
HS: Nghe giảng
1/- So sánh hai số nguyên:
-2
|
|
|
|
|
|
|
|
0
1
2
3
-1
-3
 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
- 3 < - 2 < -1 < 0 < 1 < 2 < 3
Chú ý: SGK/71
Nhận xét: SGK/72
? 2
2 -7 ; c) -4 < 2
d) -6 -2 ; g) 0 < 3
HĐ2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
GV: chỉ trên trục số để giới thiệu khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
GV: Cho HS làm ? 3
	giá trị tuyệt đối của số nguyên a
GV: cho HS làm ? 4
	hướng dẫn HS nêu nhận xét SGK trang 72
HS: Quan sát
HS: giải ? 3
HS: Nghe giảng
HS: làm ? 4
HS: nghe giảng
2/- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
 Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
* Nhận xét: SGK/72
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (10’)
GV: Cho HS giải bài 11; 12; 14; 15 trang 73
Đáp án:
Bài 11/73
3 5 ; - 3 -5
4 -6 ; 10 -10
Bài 12/73
–17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5
2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > -101
Bài 14/73
 ; ; 
Bài 15/73
 ; 
 ; 
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’)
Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải.
BTVN: bài 13/73
Xem trước các bài tập trang 73 để tiết sau luyện tập.
Chuẩn bị:
+ phân biệt số nguyên dương và số nguyên âm.
+ xem lại định nghĩa tập hợp số nguyên Z

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14,42.doc