Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 9

Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 9

TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I MỤC TIÊU :

Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài ; biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật ( hùng , Quý , Nam ,Thầy giáo )

Hiểu nội dung bài : Hiểu nội dung tranh luận : Cái gì quí nhất ; hiểu rằng người lao động là quý nhất .

II ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ

III HỌAT ĐỘNG

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 5 - Năm 2011 - 2012 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Cái gì quý nhất
I Mục tiêu :
Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài ; biết phân biệt lời người dẫn truyện và lời nhân vật ( hùng , Quý , Nam ,Thầy giáo )
Hiểu nội dung bài : Hiểu nội dung tranh luận : Cái gì quí nhất ; hiểu rằng người lao động là quý nhất .
II Đồ dùng 
Tranh minh hoạ
III Họat động
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A KTBC :3’
Đọc thuộc bài “Trước cổng trời” 
Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời ?
Em thích cảnh vật nào trong bài ? Vì sao?
Nêu ND chính của bài thơ ?
NX – cho điểm 
3 HS đọc thuộc bài thơ
B Bài mới :35’
HĐ 1 : Giới thiệu bài 
Theo em trên đời này cái gì quý nhất ?
GV gt bài – ghi đầu bài 
HS nêu
HĐ 2 : HD luyện đọc và *Tìm hiểu bài
*Luyện đọc :
Lúa gạo ,có lý ,tranh luận ,sôi nổi ,lấy lại..
Nội dung : Hiểu nội dung tranh luận , cái gì quý nhất .Người lao động là quý nhất.
HS đọc nối tiếp từng phần của truyện – GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS
HS đọc chú giải 
HS luyện đọc theo cặp
Gọi 1 HS đọc toàn bài 
GV đọc toàn bài 
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm , đọc thầm theo luận câu hỏi SGK 
-Theo Hùng , Quí , Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
-Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào là bảo vệ ý kiến của mình ?
-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
GV : Thầy giáo đã giảng giải để ba bạn hiểu ra . Đầu tiên thầy .
-Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do em chọn cái tên đó ?
->Nội dung bài nói gì ?
3 HS đọc nối tiếp 
1 HS đọc
HS đọc
HS theo dõi 
HS thực hiện 
HS nỗi tiếp các ý kiến 
HS nêu nội dung và ghi vào vở 
*Đọc diễn cảm 
Yêu cầu HS đọc theo vai HS cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay .
Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng , Quí , Nam 
GV đọc mẫu 
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4 
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
NX – khen đọc hay , bạn đóng vai hay
HS nêu
HS1 : Người dẫn truyện
HS2 : Hùng 
HS3: Quí 
HS4: Nam
HS5:Thày giáo 
Cả lớp trao đổi thốgn nhất về giọng đọc từng n/vật
4 HS đọc diễn cảm theo vai
C Củng cố dặn dò:2’
-Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng đinh điều gì ?
NX câu trả lời 
Nx tiết học 
HS nêu
Toán 
Luyện tập 
I Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về cách viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản 
Giáo dục HS có ý thức học toán tốt .
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:3’
Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
*HD ôn tập 
GV giới thiệu bài 
HS nghe
Bài 1: 
a,35m23cm=35 m=35,23m
51dm3cm=51dm=51,3m
14m7cm=14m=14,07m
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS lên bảng chữa bài NX
HS đọc yêu cầu 
HS chữa bài NX
Bài 2: 
234cm=200cm+34cm=2m34cm
=2m=2,34m
506cm=500cm+6cm=5m6cm
=5m=5,06m
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho thảo luận nhóm để tìm ra cách viết 
HS đọc yêu cầu 
HS thảo luận nhóm để tìm ra cách viết 
Bài 3:
3km245m=3km=3,245m
5km34m=5km=5,034m
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS lên bảng chữa bài NX
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài NX
Bài 4:
12,44m=12 m=12m44cm
7,4dm=7dm=7dm4cm
3,45km=3km=3km450m
=3450m
Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
Thảo luận nhóm tìm ra cách giải 
HS chữa bài 
HS đọc đề bài 4 HS chữa bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học 
Chính tả (Nhớ –viết)
Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà
I Mục tiêu 
Nhớ viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba la lai ca trên sông Đà 
Trình bày các khổ thơ dòng thơ theo thể tự do
Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng 
Có ý thức rèn chữ , giữ vở
II Đồ dùng 
Bảng nhóm 
III Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt độnghọc
A KTBC:3’
Tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên , uyết .
NX cho điểm
2 HS 
2 Bài mới :35’
HĐ 1 : Giới thiệu bài 
HĐ 2 : HD viết chính tả 
a,Trao đổi về ND bài thơ
Giới thiệu bài – ghi dầu bài 
Gọi HS đọc thuộc bài thơ 
Bài thơ cho em biết điều gì ?
HS nêu
B,HD viết từ khó : Ba –la –lai – ka , ngẫm nghĩ , lấp loáng 
Tìm những từ ngữ khó viết ?
Bài chính tả thuộc thể loại nào ?
Khi viết chính tả ta lưu ý điều gì ?
HS lên bảng viết 
HS trả lời 
HS nêu
C,HS viết chính tả : 
GV đọc 
HS viết bài
HS viết bài 
HĐ3:HS làm bài tập 
Bài 2 :
La hét , nết na , 
Lẻ loi , nứt nẻ 
Gọi HS đọc yêu ầu cho thảo luận nhóm 
Làm bài 
HS thảo luận 
HS đọc yêu cầu 
Bài 3 Một số âm đầu l
La liệt 
La lẫm ,lạ lung , lặng lẽ 
1 số từ láy có âm cuối là Ng
Lang thang , Loạng choạng , sang sáng 
Gọi HS đọc yêu cầu 
Tổ chức cho HS thi tiếp sức 
Mỗi HS chỉ viết 1 từ 
HS đọc yêu cầu 
Hs thi tiếp sức 
C Củng cố dặn dò :2’
NX tiết học ,dặn dò VN
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I.Mục tiêu 
Sau bài học HS nêu được sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng tám 
Dành chính quyền ở HN, Huế , Sài Gòn 
Ngày 19 thang 8 trở thành ngày kỷ niệm cách mạng tháng tám ở nước ta, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám 
Liên hệ với cách cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương 
II Đồ dùng
Bản đồ hành chính VN
Tranh ảnh tư liệu về cách mạng tháng tám 
III Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:3’
Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12 tháng 9 năm 1930?
HS trả lời 
B .dạy bài mới :35’
Hoạt động 1 : Thời cơ cách mạng 
GV gt bài 
Em biết gì về ngày 19 tháng 8 
GV tổng kết
HS trả lời
Hoạt động 2 : Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN
Gọi đọc SGK 
Thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19/8 năm 45 ? 
Gọi HS trình bài trước lớp 
Hs đọc SGK 
HS trình bày
Hoạt động 3 : liên hệ
Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương
-Nêu cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở HN không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở địa phương khác sẽ ra sao
-Cuộc khởi nghĩa nd HN có tác động ntn ? đến tinh thần các h mạng của nd cả nước ?
HS tự do phát biểu 
-Tiếp sau HN những nơi nào đã dành được chính quyền ?
-Em biết gì về cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở quê hương ta năm 45 
HS nêu 
HS nêu 
Hoạt động 4 : Nguyên nhân và ý nghĩ của cuộc cách mạng tháng tám 
-Vì sao nhân dân ta dành được thắng lợi trong cuộc cách mạng tháng tám 
Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng tám có ý nghĩa ntn ?
Hs trả lời 
HS nêu 
Lòng yêu nước tinh thần cách mạng .
Dành được độc lập tự do cho nd thoát khỏi kiếp nô lệ 
-Vì sao mùa thu năm 45 là mùa thu cách mạng ?
Hs trả lời 
C Củng cố dặn dò 2’
Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
NX tiết học 
Hs nêu ghi nhớ 
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I Mục tiêu
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ từ về hệ thiên nhiên 
Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hoá ,bầu trời 
Viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương hoặc nơi em ở
II Đồ dùng dạy học 
Bảng nhóm 
Bút dạ
III Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ :3’
Hs đặt câu phân biệt nghĩa của từ
HS trả lời 
2 Bài mới :35’
* Hoạt động 1 
HĐ 1: giới thiệu bài 
HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 :
Đọc bài bầu trời mùa thu 
GV gt bài 
Gọi HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu
HSđọc truyện nối tiếp câu chuyện Bầu trời mùa thu
Bài 2 :
So sánh : xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao 
Nhân hoá : Mệt mỏi trong ao được rửa mặt
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 
Cho thảo luận nhóm 4 làm bài ra bảng phụ
-Tìm các từ miêu tả bầu trời 
NX
HS đọc yêu cầu 
HS thảo luân nhóm 
Hs nêu
Bài 3 
Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp ,quê hương 
Gọi đọc yêu cầu bài 3
Cho HS viết văn 
2 HS viết ra bảng phụ 
Gọi đọc bài văn vừa viết 
NX
HS đọc đề bài 3
HS tự viết đoạn văn 
HS đọc đoạn văn của mình
C Củng cố dặn dò :2’
NX tiết học ,Dặn dò về nhà
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng 
số thập phân 
I.Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng ,quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề ,quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng .
Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng phân số dạng đơn giản .
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:3’
Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chưqã bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
*HD ôn tập 
GV giới thiệu bài 
1.Bảng đơn vị đo khối lượng 
2.Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề 
3.quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng 
-Kể tên các đơn vị đo khối lượng ?
-Thiết lập các đơn vị đo liền trươc và liền sau?
-Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề ?
-Nêu mối quan hệ giữa tấn và tạ ,giữa tấn và kg,giữa tạ và kg
HS kể 
HS lập bảng 
HSTL
HS nêu
4.HD viết các đơn vị đo KLdưới dạng số thập phân 
5tấn 132kg=5tấn =5,132tấn 
VD:5tấn 132kg=tấn 
HS tìm số để viết vào chỗ chấm 
*Luyện tập 
Bài 1: 
4tấn 562kg=4tấn=4,562tấn 
3tấn 14kg=3tấn =3,014 tấn
500kg=tấn =0,5 tấn 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS chữa bài 
HS đọc yêu câùi 
HS lên chữa bài NX
Bài 2:
2kg50g=2tấn =2,05kg
2tạ 50kg=2 tạ=2,5tạ
Gọi HS đọc đề bài 2
Cho HS lên bảng làm bài NX
HS đọc đề bài 
HS chữa bài 
Bài 3: Giải 
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử là :
9x6=54(kg)
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là :
 54 x 30 =1620 (kg)=1,62 tấn 
 Đáp số : 1,62 tấn 
Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Cho HS chữa bài 
1 tấn =? kg
HS đọc đề bài 
HSTL
HS chữa bài NX
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học ,dặn dò VN
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I Mục tiêu 
Chon được câu chuyện có nội dung kể về một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác .
Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý .
Lời kể tự nhiên sinh động sáng tạo 
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn 
II Đồ dùng
Chép sẵn đề bài ra bảng và phần gợi ý .
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thày
Hoạt động trò
A Bài cũ :3’
Kể lại câu chuyện được nghe về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
2 HS kể
B Bài mới :35’
Hoạt động 1 : Gt bài 
HĐ 2 : HD kể chuyện 
Gt bài 
Em đã được đi thăm quan ở đâu ?
HS nêu
Đề bài : Kể về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi ở khác 
Gọi HS đọc đề bài 
Đề bài yêu cầu gì 
HS đọc đề bài 
aTìm hiểu đề 
Em cần kể những gì trong chuyến đi tham quan đó
HS đọc phần gợi ý
HS trả lời
HS đọc phần gợi ý 
b , kể chuyện trong nhóm 
Cho HS kể chuyện trong nhóm 4 
Gọi một số nhóm kể trước lớp
Bạn thấy cảnh đẹp ở đây ntn ?
Nêu có dịp đi tham quan bạn có quay lại đây không ?
Trong chuyến đi kỷ niệm nào bạn nhớ nhất 
HS kể chuyện trong nhóm 
HS nêu 
c , kể trước lớp 
Tổ chức cho  ... từ ấy
Qua hai bài tập em hiểu thế nào là đại từ , đại từ dùng để làm gì 
HS đọc phần ghi nhớ
*Luyện tập 
Bài 1 : Đáp án :
Bác , người , ông cụ , người 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
Đọc những từ in đậm trong bài thơ 
-Những từ đó dùng để biểu lộ gì 
HS đọc yêu cầu 
HS nêu 
Bài 2 
Cái cò cái vạc cái nông , sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò ?
Không không , tôi đứng trên bờ 
Mẹ con cái diếc đổ ngờ cho tôi
Gọi HS dọc yêu cầu bài 2 
Cho HS thảo luận làm bài 
HS đọc yêu cầu 
Gọi đọc bài làm
Bài 3 : Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp 
Trong mẩu chuyện : Con chuột tham lam 
Gọi đọc bài con chuột tham lam 
Thảo luận và thay thế đại từ 
HS đọc bài 
HS thảo luận trả lời 
-Thay từ chuột bằng từ nào
Bằng từ nó 
Củng cố dặn dò 
-Thế nào là đại từ ?
-Đại từ dùng để làm gì ?
Toán
Luyện tập chung 
I Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về viết các số đo độ dài ,số đo khối lượng ,số đo diện tích dưới dạng phân số .
Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và đo diện tích .
II Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:3’
Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chữa bài 
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
GV giới thiệu bài 
HS nghe
*HD ôn tập 
Bài 1:
42m34cm=42m=42,34m
6m2cm=6m=6,02m
4352m=4000m+352m
=4km352m=4km=4,352km
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS lên bảng chữa bài NX
-Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì hơn ,kém nhaubao nhiêu lần ?
HS đọc yêu cầu bài 
HS chữa bài 
HSTL
1,5tấn =1tấn =1500kg
Bài 3:
4ha=40 000m2
7hm2=7 000 000m2
8,5ha=8ha=85 000m2
30dm2=m2=0,3m2
Gọi HS đọc bài 3
Cho HS chữa bài 
-Nêu mối quan hệ giữa km2,hm2 dm2và m2?
HS đọc yêu cầu 
HS chữa bài NX
HSTL
Bài 4: Giải 
Tổng số phần bằng nhau là :
3 +2 =5 (phần )
Chiều dài có số m là :
 150 : 5 X3 =90(m)
Chiều rộng có số m là :
150 -90 =60(m)
Diện tích có số m là :
90 x 60 = 5400(m)2
 Đáp số :5400m2
Gọi HS đọc yêu cầu 
-Đây là dạng toán nào ?
-Nêu cách giải ?
Cho HS chữa bài NX
HS đọc yêu cầu 
HSTL
HS nêu
HS chữa bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học 
Địa lý
Các dân tộc , sự phân bố dân cư
I Mục tiêu 
Sau bài học HS kể được một số dân tộc ít người ở nước ta .
Phân tích bảng số liệu , lược đồ để rút ra đặc diểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư .
Nêu được một số đặc điểm của dân tộc 
II Đồ dùng 
Tranh trong SGK bảng số liệu về mật độ dân số nước ta 
III Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thày
Hoạt động trò
A KTBC:3’
-Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân , dân số nước ta đứng thứ mấy ĐNA?
HS nêu 
B Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài 
GV gt bài 
HS nghe 
HĐ 1 ; 54 dân tộc anh em trên đất nước ta 
Gọi đọc SGK 
-Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
-Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
Sống chủ yêu ở đâu ?
-Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ 
HS đọc SGK
HS nêu 
HS kể 
-Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì ?
HS nêu 
HĐ 2 : Mật độ dân số VN 
Cho HS đọc bảng thống kê 
Bảng số liệu cho ta biết gì ?
-So sánh mật độ dân số nước ta với các nước khác ?
-Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số VN ?
HS đọc bảng thống kê
Hs trả lời 
HĐ 3 : Sự phân bố dân cư VN 
Cho quan sát lựơc đồ dân số 
-Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ nx về hiện tượng gì ?
HS quan sát lược đồ
Hs nêu 
Các vùng có mật độ dân số trên 1000/1km2 
-Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 – 1000người /1km2 ?
-Các vùng có mật độ dân số từ 100 – 500người / 1km2
-Vùng nào có mật độ dân số dưới 110 người /1km2
HS trả lời 
-Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào ?
-Vùng nào dân cư sống thưa thớt 
-Việc dân cư sống đông đúc gây ra sức em gì ?
-Việc dân cư sống thưa thớt gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế ?
-Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng nhà nước ta đã làm gì ? 
HS nêu 
HS nêu
HS trả lời 
C Củng cố dặn dò :2’
NX tiết học 
Dặn dò về nhà 
Kỹ thuật
Thêu chữ V (T2)
I Mục tiêu:
HS biết cách thêu chữ V
Thêu được mũi chữ V đúng kỹ thuật , đúng quy định
Rèn đôi bàn tay khéo léo và tính cẩn thận .
II Đồ dùng 
Vải kim chỉ , kéo , phấn vạch , khung thêu 
III hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A KTBC 
KT sự chuẩn bị của HS 
NX
B Dạy bài mới 
HĐ3 : HS thực hành 
Giới thiệu – ghi đầu bài 
Yêu cầu HS nêu lại cách thêu chữ V ?
Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác thêu chữ V ( thêu từ 2 – 3 mũi thêu chữ V )
Gv nx và hệ thống lại cách thêu chữ V 
Gọi 1 -2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm của mục III ( SGK )
Yêu cầu HS thực hành thêu chữ V theo nhóm 
GV quan sát uốn nắm cho những HS còn lúng túng 
Hs ghi vở 
HS nêu
1 HS thực hiện 
HS đọc 
HS thực hành 
HĐ4 : Đánh giá sản phẩm 
Yêu cầu Hs lên trưng bày sản phẩm 
Từ 2 HS lên đánh giá sản phẩm của các bạn theo yêu cầu nêu ở mục III
NX đánh giá kết quả của HS 
HS trưng bày sản phẩm
C Củng cố dặn dò 
Nhận xét giờ học,dặn dò VN 
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận(TT)
I Mục tiêu 
Luyện tập về cách thuyết trình , tranh luận . Biết tìm ra những lí lẽ , dân chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi 
Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng , mạch lạc , dễ nghe để thuyết phục mọi người 
II Đồ dùng 
Bảng nhóm 
III Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
-Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình , tranh luận một vấn đề nào đó ?
-Khi viết thuyết trình tranh luận người ta cần có thài độ ntn ?
HSTL
NX
B .Dạy bài mới 
HĐ 1 : giới thiệu bài 
HĐ 2 : HD làm bài tập 
Bài 1 :
-Nước vận chuyển chất màu để nuôi cây .
-Đất có chất màu để nuôi cây 
Không khí : Cây cần không khí để thở 
-ánh sáng làm cho cây cối có màu xanh
GV giới thiệu bài 
Gọi 5 HS đọc phân vai 
HD tìm hiểu truyện
-Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì ?
-ý kiến của từng nhân vật ntn?
--ý của của chúng ta về vấn đề này ntn?
=>GVKL:Đất ,nước, không khí ánh sáng ,là 4 điều kiện rất quan trọng 
HS đọc phân vai
Người dẫn chuyện ,Đất ,nước ,ánh sáng ,Không khí 
HS nêu
HSTL
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 mở rộng ký lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật 
HS thực hiện và ghi ý kiến sau khi thảo luận 
Bài 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS đọc bài ca dao 
HS bày tỏ ý kiến 
-Nêu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra
HS đọc yêu cầu bài 2 
HS đọc bài ca dao
HS nêu
Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra 
-Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống 
HSTL
HS nêu
C .Củng cố dặn dò 
NX tiết học ,dặn dò VN
Toán 
Luyện tập chung 
I Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về viết các số đo khối lượng ,diện tích dưới dạng phân số với các đơn vị khác nhau
Giáo dục HS có ý thức học tốt .
IICác hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:3’
Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
GV nêu mục tiêu bài học 
*HD luyện tập 
Bài 1:
3m6dm =3m=3,6m
4dm=m=0,4m
Gọi HS đọc yêu cầu 
HS chữa bài 
HS đọc yêu cầu 
HS chữa bài 
Bài 2: ĐV đo tấn ,ĐVđo kg
3,2 tấn 3200kg
0,502tấn 502kg
2,5tấn 2500kg
0,021tấn 21kg
Gọi HS đọc yêu cầu 
-1tấn =?kg
Cho HS chữa bài 
HS đọc đầu bài 
HSTL
HS chữa bài 
Bài 3:
42dm 4 cm=42dm=42,4dm
56cm9mm=5656,9cm
Gọi HS đọc yêu cầu 
-Nêu cách viết ?
HS đọc yêu cầu 
HSTL
HS chữa bài 
Bài 4:
3kg 5g=3kg=3,005kg
30g=kg=0,03kg
1103g=1kg=1,103kg
Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
Cho HS lên bảng giải 
HS đọc đề bài 
HS giải 
Bài 5: 
a,1kg800g=1.8kg
b,1kg800g=1800g
Gọi HS đọc yêu cầu bài 5
Cho HS chữa bài 
HS đọc yêu câud bài 5
HS chữa bài 
C.Củng cố dặn dò :2’
Nhận xét tiết học ,dặn dò vn
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I Mục tiêu 
Gíup học sinh biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại .
Biết được một số cách để ứng phó
Biết được những ai là người có thể chia sẻ , tâm sự giúp đỡ khi bị xâm hại .
Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng cảnh giác 
II Đồ dùng
Tranh trong SGK
III Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A KTBC:3’
-Những trường hợp tiếp xúc nào không bị HIV/AIDS ?
HS trả lời 
B Dạy bài mới :35’
* Giới thiệu bài 
Giới thiệu bài 
HS nghe 
Hoạt động 1 : Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại 
Gọi HS đọc lời đối thoại của nhân vật trong hình 1 , 2 , 3, SGK 
HS đọc 
Đi một mình ở nơi vắng vẻ 
ở trong phong một pình với người lạ
Nhân tiền đi nhờ xe của người lạ
Các bạn trong tình huống trên có thể gặp nguy hiểm gì ?
-Ngoài các tình huống trên em hãy kể thêm các tình huống khác ?
HS thảo luận 
đưa ra câu trả lời 
-Em đã làm gì trong mỗi trường hợp đã nêu ở trên ?
HS nêu 
Hoạt động 2 : ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 
Chia lớp thành nhóm 4 
Đưa tình huống HS sử lý 
Tình huống 1 : Nam đến nhà Bắc chơi . Nếu em là Nam em sẽ làm gì khi đó ?
HS thảo luận nhóm 4 đóng vai và sử lý tình huống 
TH2 : Minh đang học bài .. Nếu em là Minh thì em sẽ làm gì ?
Các nhóm lên thể hiện đóng vai 
NX khen 
Hoạt động 3 : Những việc cần làm khi bị xâm hại 
Cho HS thảo luận cặp 
-Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì ?
-Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ làm gì ? 
-Theo em chúng ta có thể tâm sự chia sẻ với ai khi bị xâm hại ?
Cho HS quan sát SGK
-Bức hình đó nói lên điều gì 
HS thảo luận cặp đôi 
HS nêu 
Hs trả lời 
Hs quan sát hình 4 
C Củng cố dặn dò :2’
-Qua bài này ta cần ghi nhớ điều gì ?
HS đọc mục bạn cần biết 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt 
Tuần 9
I Mục đích 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 9
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo cáoc tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung , 
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trường lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Cho làm văn bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn khoa học 
GV kiểm tra đánh giá 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9.doc