Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Trương Thị Lợi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Trương Thị Lợi

 I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính . Rèn kĩ năng giải bài toán .

 II. Chuẩn bị:

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Trương Thị Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 4 năm 2009
	Ngày soạn: 19/4/2009
	Ngày giảng: Thứ 2 ngày 20 tháng 4 năm 2009
 .:: Buổi sáng ::.
 Tập đọc - Kể chuyện: 
ng­êi ®i s¨n vµ con v­ỵn
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 * Tập đọc: 
 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ : -xách nỏ , lông xám , nghiến răng , bẻ gãy nỏ , tận số , tảng đá , bắn trúng , rỉ ra , bùi nhùi vắt sữa , giật phắt , lẳng lặng , 
- Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện .
 2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu .-Hiểu nghĩa các từ mới (tận số , nỏ , bùi nhùi ) ,nội dung ý nghĩa của câu chuyện: – Giết hại thú rừng là một tội ác . Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường . 
 * Kể chuyệnï: 
 1.Rèn kỉ năng nói : 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật một cách tự nhiên , diễn cảm .
 2. Rèn kỉ năng nghe.
 II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .
 III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
70’
50’
(15’)
(20’)
(15’)
20’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Tập đọc:
a. Phần giới thiệu :
* Giới thiệu “Người đi săn và con vượn” ghi tựa bài lên bảng .
b. Luyện đọc: 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu 
- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu một số em đọc cả bài . 
c. Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
? Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo .
? Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .
? Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại .
? Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ?
? Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? 
d. Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn .
- Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện -Mời một em thi đọc cả bài . 
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .
* Kể chuyện: 
- Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh .
- Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện .
- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
- Kiểm tra bài cũ.
- HsS kể lại câu chuyện: Bác sĩ Y-ec-xanh.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
- Từng em đọc từng đoạn trước lớp 
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Một số em đọc cả bài .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
+ Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số .
+ Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .
- Nó căm ghét người đi ắn độc ác .Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,..
- Lớp đọc thầm đoạn 3 .
+ Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra , hét lên một tiếng rồi ngã ra chết .
- Đọc thầm đoạn 4 của bài .
+ Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn .
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 
- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .
- Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .
- Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bácthợ săn . 
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
 IV. Củng cố dặn dò: (5’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: 	 luyƯn tËp chung
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính . Rèn kĩ năng giải bài toán .
 II. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính .
b. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp tính vào vở .
- Mời một học sinh lên bảng giải bài 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một học sinh lên bảng giải .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 4:
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa .
- Giáo viên minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng lên bảng 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một học sinh nêu miệng kết quả .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét đánh gía bài làm HS .
- Hát.
- Kiểm tra vở BT toán.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả .
a/ 10715 x 6 = 64290 ; 
 30755 : 5 = 6151
b/ 21542 x 3 = 64626
 48729 : 6 = 8121 ( dư 3 )
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài SGK.
- Một em lên bảng giải bài .
Giải: 
Số bánh nhà trường đã mua là :
 4 x 105 = 420 (cái )
Số bạn được nhận bánh là:
420 :2 = 210 bạn
 Đ/S: Nếp : 210 bạn 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- Một học sinh đọc đề bài .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải: 
Chiều rộng hình chữ nhật là :
 12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 (c m2)
 Đ/S: 48 cm2
- Học sinh khác nhận xét bài bạn 
- Một học sinh nêu cách tính .
* Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 2 là ngày 8 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 4 là ngày 22 tháng 3 
* Chủ nhật thứ 5 là ngày 29 tháng 3 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
	Ngày soạn: 20/4/2009
	Ngày giảng: Thứ 3 ngày 21 tháng 4 năm 2009
 .:: Buổi sáng ::.
 Đạo đức: t×m hiĨu phong tơc, tËp qu¸n ®Þa ph­¬ng
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- Giúp HS tìm hiểu về phong tục, tập quán lâu đời ở địa phương mình ở.
	- Qua đó giáo dục HS biết gìn giữ và phát huy những bản sắc tốt đẹp đó để tô đậm bản sắc dân tộc.
 II. Chuẩn bị:
	- Tư liệu, tranh ảnh.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
(15’)
(20’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về các dân tộc ở địa phương.
? Em biết ở địa phương mình có những dân tộc nào?
- GV giới thiệu về các dân tộc và đặc điểm của từng dân tộc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong tục, tập quán của từng dân tộc:
? Gọi HS nêu một số phong tục, tập quán của dân tộc ở địa phương?
- GV định nghĩa phong tục, tập quan là gì.
- GV đọc một số tư liệu về các phong tục tập quán nổi bật.
? Những phong tục, tập quán có từ bào giờ?
? Có thể dễ dàng thay đổi các phong tục, tập quán hay không?
? Theo em nên giữ gìn, phát huy những phong tục, tập quán này hay nên vứt bỏ nó đi?
* Kết luận: Phong tục, tập quán là những bản sắc của ông cha ta để lại từ ngày xưa. Mỗi dân tộc có 1 phong tục riêng, tất cả hợp lại thành bản sắc của dân tộc Việt Nam. Chúng ta nên biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
- Kiểm tra sĩ số.
+ Dân tộc Kinh, Vân Kiều, Pa kô...
- HS lắng nghe.
+ HS nêu một số phong tục đặc trưng: ăn cau trầu, Lễ cưới hỏi,...
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
+ Những phong tục, tập quán là thứ có từ lâu đời.
+ Không thể dễ dàng thay đổi chúng.
+ Chúng ta cần phát huy những gì tốt đẹp, vứt bỏ những điều cổ hủ, lạc hậu.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn dò HS về nhà tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu thêm về một số phong tục, tập quán ở địa phương mình và những nơi khác trên đất nước Việt Nam.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: 	 bµi to¸n cã liªn quan ®Õn rĩt vỊ ®¬n vÞ
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh biết : - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
 II. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 ...  Đi chậm xung quanh vòng tròn hít thở sâu .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà ôn tung và bắt bóng cá nhân . 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Toán: luyƯn tËp chung
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn luyện kỉ năng giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ .
- Rèn kĩ luyện năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
 II. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta luyện tập về gải toán liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức số .
b. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số .
- Gọi 2 em lên bảng giải bài , 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một học sinh khác nhận xét .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
 Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 3 .
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 4: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 4 .
- Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước .
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Hát.
- Kiểm tra vở BT toán.
- Một em đọc đề bài 1 .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Hai em lên bảng giải bài 
a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 
 = 34547 x 2 
 = 69094
b/ (20354 – 9638) x 4 
 = 10716 x 4 
 = 2864
- Học sinh khác nhận xét bài bạn 
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở 
Giải:
Số tuần lễ Hường học trong một năm học là : 
175 : 5 = 35 (tuần)
 Đ/S:35 tuần
- Một học sinh nêu đề bài 3. 
- Một em lên bảng giải bài.
Giải:
Mỗi người nhận số tiền là :
75000 : 3 = 25 000 (đồng )
Hai người nhận số tiền là :
25 000 x 2 = 50 000 ( đồng )
 Đ/S: 50 000 đồng 
- Một em nêu đề bài 4 .
- Lớp làm vào vở , một em sửa bài trên bảng 
Giải:
+ Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm
Cạnh hình vuông là :
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là:
 6 x 6 = 36 ( cm2)
 Đ/S: 36 cm2
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Hôm nay toán học bài gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Mĩ thuật: TËp nỈn t¹o d¸ng: nỈn hoỈc xÐ d¸n 
h×nh d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- HS làm quen với đất nặn.
	- Tập nặn hoặc xé dán tạo dáng hình dáng người đơn giản.
	- Rèn luyện kĩ năng mĩ thuật.
 II. Chuẩn bị:
	- Đất nặn nhiều màu, giấy màu, hồ dán. 
- Dao cắt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
(10’)
(20’)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hướng dẫn cách thực hành:
- GV đưa ra một số vật nặn và hình xé dán mẫu cho HS quan sát.
? Nhận xét về hình được nặn và xé dán?
- GV hướng dẫn quy trình nặn.
+ B1: Xác định dáng người cần nặn hoặc xé dán. (đi, ngồi, chạy,...)
+ B2: Nặn, xé dán từng bộ phận. Tạo dáng các bộ phận.
+ B3: Gắn kết các bộ phận theo đúng vị trí.
+ B4: hoàn chỉnh.
* Thực hành:
- GV chú ý nhắc nhở HS về màu sắc phù hợp. Kích thước các bộ phận khớp nhau.
- Thu mẫu nặn của một số HS chấm
- Nhận xét cho điểm.
- Hát.
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS quan sát, nhận xét về từng bộ phận. Kích thước, màu sắc...
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tiến hành nặn.
- HS nộp sản phẩm để chấm.
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét bài làm của học sinh.
	- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 Tập làm văn: nãi - viÕt vỊ b¶o vƯ m«i tr­êng
 I. Mục đích - Yêu cầu: 
 - Rèn kĩ năng nói : Biết kể lại một việc làm để “ bảo vệ môi trường ” , theo một trình tự hợp lí , lời kể tự nhiên .
 - Rèn kĩ năng viết : - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu ) kể lại việc làm trên . Bài viết hợp lí , diễn đạt rõ ràng .
 II. Chuẩn bị: 
 - Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay các em sẽ kể và viết thành bài văn nói về việc làm nhằm bảo vệ môi trường .
b. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b .
- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập .
- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường . 
- Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường .
- Mời ba em thi kể trước lớp .
- Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .
 Bài 2:
- Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở .
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu .
- Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp .
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt . 
- Nhắc nề nếp.
- 2 HS nêu ý kiến về việc bảo vệ môi trường thảo luận tuần trước.
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập 
- Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường 
- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường .
- Lớp tiến hành chia thành các nhóm .
- Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường .
- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất .
- 2 em đọc yêu cầu đề bài tập 2.
- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường , đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý .
- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất .
 IV. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
 .:: Buổi chiều ::.
 Luyện toán: 
luyƯn tËp gi¶i bµi to¸n ng­ỵc víi bµi to¸n rĩt vỊ ®¬n vÞ. Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong biĨu thøc sè
 I. Mục đích - Yêu cầu:
	- Giúp HS rèn kĩ năng làm các bài tập về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. Thực hiện nhuần nhuyễn các phép tính trong biểu thức số.
 II. Chuẩn bị:
	- Vở BT toán.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta luyện tập giải bài toán ngược với giải toán liên quan đến rút về đơn vị 
b. Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
- Ghi bảng tóm tắt bài toán 
- Gọi 1 em lên bảng giải bài , 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một học sinh khác nhận xét .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện tính biểu thức vào vở 
- Mời một em lên bảng giải .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Hát.
- Kiểm tra vở BT toán.
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- 1 em lên bảng giải bài :
Giải: 
Số đĩa trong mỗi hộp là :
48: 8 = 6 ( cái )
Số hộp cần để chúa 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 ( cái ) 
 Đ/S : 5 cái đĩa .
- Một em giải bài trên bảng , ở lớp làm vào vở 
Giải:
Số học sinh trong mỗi hàng là :
45 : 9 = 5 (học sinh )
Có 60 HS xếp được số hàng là :
60 : 5 = 12 (hàng )
 I Đ/S:12 hàng 
- Một học sinh nêu đề bài . 
- Một em lên bảng giải bài.
 25531 x 3 ; 40985 : 5 ;
 12541 + 1256 - 253;
 11544 x 2 - 3361;
 1458 x 4 ; 2535 : 3.
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _
Sinh ho¹t líp tuÇn 32
 I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
 - HS biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần học để kịp thời sữa chữa và nỗ lực phát huy.
 - Xây dựng kế hoach trong tuần 33 để thuận tiện trong việc thực hiện. Phấn đấu đạt kết quả cao trong tuần 33.
 II. Lªn líp: (30’)
 1. §¸nh gi¸ nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua: (15’)
 a. Nề nếp:
	- Nhìn chung các em thực hiện tốt các nề nếp của lớp.
	- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
	- Sinh hoạt và đọc báo đầu giờ nghiêm túc.
 b. Vệ sinh:
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục đến lớp sạch sẽ, gọn gàng đúng quy định.
 c. Học tập:
	- Nhìn chung các em có ý thức học tập, trong giờ học phát biểu sôi nổi.
	- Về nhà làm bài và học bài đầy đủ
. 2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: (15’)
	- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.
	- Phát huy tinh thần trong các tiết học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Trang phục gọ gàng, sạch sẽ, đúng quy định.
	- Đồ dùng học tập luôn đầy đủ.
 III. Củng cố - Dặn dò: (5’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Phê bình bạn xấu, tuyên dương bạn tốt.
_ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _ . _

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_32_truong_thi_loi.doc