Bài soạn môn học lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 6

Bài soạn môn học lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 6

TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI

I.MỤC TIÊU

1.Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng các từ phiên âm (A - pác- thai)

 Tên riêng: Nen- xơn Man -đê- la, các số liệu thống kê

 -Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man -đê -la và nhân dân Nam Phi.

 2.Hiểu ý nghĩa bài văn:

Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của da đen Nam Phi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh, ảnh SGK, bảng phụ và bản đồ thế giới

 

doc 32 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a - pác - thai
I.Mục tiêu
1.Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng các từ phiên âm (a - pác- thai)
 Tên riêng: Nen- xơn Man -đê- la, các số liệu thống kê
 -Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen- xơn Man -đê -la và nhân dân Nam Phi.
 2.Hiểu ý nghĩa bài văn:
Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của da đen Nam Phi.
II.đồ dùng dạy học 
 Tranh, ảnh SGK, bảng phụ và bản đồ thế giới
III.Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A.Bài cũ:3’
B.Bài mới :35’
*Giới thiệu bài 
*.GV HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
 1.Luyện đọc :
Nam Phi ,nước này ,luật sư ,công lý ,lương 
2.Tìm hiểu bài
Nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ,ca ngợi cuộc đấu tranh da đen Nam Phi .
3.HDHS đọc diễn cảm 
C.Củng cố – Dặn dò: (2’)
-GV cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 và TLCH SGK
-GV nhận xét và cho điểm
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài 
*.Cho HS đọc nối tiếp đoạn 
-GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi và tranh minh hoạ.
-GV giới thiệu về Nam Phi, chỉ vị trí của Nam phi trên bản đồ 
-Cho HS luyện đọc các tiếng phiên âm nước ngoài và tên 
-Hướng dẫn đọc đúng các số liệu thống kê 
-GV giải thích HS hiểu các số liệu thống kê
Cho HS đọc phần chú giải
(SGK)
b.Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
c.Yêu cầu HS đọc cả bài 
d.GV đọc mẫu 
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH 
 +Dưới chế độ a -pác - thai
người da đen bị đối xử như thế nào?
GV giảng
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
 +Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
 +Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a - pác - thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? 
 +Hãy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới 
-> Nội dung chính toàn bài là gì ?
-
*GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
-GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn 
 +GV đọc mẫu
 +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp (yêu cầu HS đọc nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt)
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
-GV nhận xét, cho điểm
-Nêu cảm nghĩ qua bài tập đọc 
Nhắc HS chuẩn bị bài sau
-3 HS đọc
HS ghi vở
*3HS đọc (mỗi HS đọc 1đoạn)
-HS đọc cá nhân 
-HS đọc 
-HS đọc theo nhóm đôi
-1HS đọc
*HS đọc thầm
-HS nêu
-HS đọc thầm 
-HS nêu
*HS nêu nội dung và ghi vở 
*HS luyện đọc theo cặp
3-5HS đọc 
-bình chọn bạn đọc hay
-HS nêu
 Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm2008
Tập đọc
Tác phẩm của si-le và tên phát xít 
I.Mục tiêu:
Đọc lưu loát toàn bài .
 - Đọc đúng các từ khó ,các tên riêng có trong bài .
 - Biết đọc bài văn thay đổi giọng phù hợp với nội dung bài và tính cách nhân vật.
Hiểu bài văn :
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Nắm được nội dung bài :Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
 II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh sgk
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra bài cũ:
( 3’)
B .Dạy bài mới:
(35’)
*. Giới thiệu bài
* . HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a ,Luyện đọc :
Lão ,nước Pháp ,Si- le,Mét –xi –na ,I –ta –ni -a
b, Tìm hiểu bài
Nội dung :Bài ca ngợi cụ già người Pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọn phát xít ..
c. Đọc diễn cảm :
3 . Củng cố –dặn dò : (2’)
- Mời 2 hs lên bảng đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ a- pác thai” và TLCH 2 ;3 trong sgk
- Nhận xét , cho điểm .
 ( SGV- 142 )
* Luyện đọc :
- Mời hs đọc toàn bài .
- Giới thiệu tranh sgk và giới thiệu về Si-le và ảnh của ông.(nếu có)
- Yêu cầu hs chia đoạn bài đọc , sau đó gv chốt ( Như sgv – 142 )
- Mời hs đọc nối tiếp theo đoạn 
 +Lần 1 :sửa phát âm (nếu hs đọc sai) 
 +Lần 2 : giải nghĩa từ khó .
 + Lần 3 :luyện đọc câu dài (nếu hs ngắt hơi sai )
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp .
- Mời hs đọc toàn bài .
- Đọc mẫu toàn bài .
*Yêu cầu hs đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng và TLCH :
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
- Nhà văn Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì ?
->Nêu nội dung câu chuyện?
* Gọi 3 hs đọc nối tiếp theo đoạn
- Yêu cầu hs nêu giọng đọc của từng đoạn và giọng đọc của toàn bài . Sau đó gv chốt giọng đọc .
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên..đến hết”
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- Đề nghị lớp bình chọn người đọc hay nhất .
- Câu chuyện giúp em hiểu thêm được điều gì ? 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau : Những người bạn tốt.
2 hs đọc bài và TLCH , lớp nhận xét
Lắng nghe
1 hs giỏi đọc toàn bài
1 ,2 hs phát biểu
Đọc nối tiếp theo đoạn 
Luyện đọc theo cặp
1 hs giỏi đọc toàn bài 
Lắng nghe
Nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ( sgv – 143 )
*Hs nêu nội dung bài và ghi vở 
*3 HS đọc nối tiếp theo đoạn .
2 ;3 hs nêu ý kiến .
Cả lớp bình chọn
1;2 hs phát biểu 
 Chính tả( Nhớ- viết )
 Ê-mi-li, con  
I . Mục tiêu: 
- Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con  
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A- KT bài cũ(2’)
- Cho HS viết các tiếng có nguyên âm đôi uô/ua (suối, ruộng, tuổi, mùa lụa ..)
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Gọi HS nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
- 1, 2 HS trả lời
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
B- Bài mới: ( 35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học
- lắng nghe
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4
- nghe, đọc thầm
- Gọi HS nêu quy tắc đánh dấu thanh, viết hoa
- 1,2 HS phát biểu
- Nêu những tiếng có dấu, tên riêng trong đoạn thơ
- trả lời ( thuộc, trường, Ê-mi-li, Pô-tô-mác  )
- Cho HS nhớ và viết lại 2 khổ thơ
-cả lớp viết vào vở
- Cho lớp nhận xét, củng cố cách viết các từ ngữ dễ viết sai
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút
- Đọc soát lỗi
- nghe, sửa lỗi
- Chấm một số bài, nhận xét bài viết
- đổi vở KT chéo việc soát lỗi
- Gọi HS báo lỗi sai – nhắc sửa lỗi
- báo lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
BT2: Tìm các tiếng có chứa ưa/ươ trong hai khổ thơ. 
- gọi đọc yêu cầu
- 1, 2 HS đọc
- gọi nhắc lại yêu cầu 
- HS nêu lại yêu cầu
chữa bài ( lưa, thưa, mưa, tưởng, nước, ngược, tươi ..)
- cho HS làm bài cá nhân 
2 HS lên bảng làm trên bảng lớp
- hỏi: cách đánh dấu thanh 
- 1,2 HS trả lời
- chốt lại:
. Trong tiếng giữa: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa .. không có dấu thanh vì mang thanh ngang
. Trong các tiếng tưởng, nước, ngược: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Chữ tươi mang thanh ngang
BT3: Điền tiếng chứa ưa/ươ vào chỗ trống trong câu thành ngữ
- cho HS làm bài
- 1, 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp
- chữa bài
- cả lớp nghe, sửa bài
- hỏi ý nghĩa các câu thành ngữ
- 1,2 HS trả lời
- chốt lại ý nghĩa các câu thành ngữ
- cả lớp nghe, ghi vào vở
- Cho HS thi đọc thựôc lòng các câu thành ngữ
- vài HS đứng lên đọc thuộc lòng
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ
- 1,2 HS nêu
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học thuộc quy tắc đánh dấu thanh, các câu thành ngữ ở BT3
Toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ (Mẫu 10) 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Bài cũ:( 3’)
II. Bài mới: (35’)
 1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 (SGK-28) 
a. Viết dưới dạng m2 (theo mẫu
b. Viết dưới dạng dm2 
Bài 2. Khoanh vào câu trả lời đúng : 
3cm 2 7mm2 =307mm2
Bài 3: Điền dấu >,<, = 
2dm27cm2=207 cm2
300mm2> 2cm289mm2
Bài 4: giải toán 
Diện tích 1 viên gạch hình vuong là :
 40 X40 =1.600(cm2 )
+ S căn phòng: 240.000cm2 = 24m2 
Đáp số :24m2
C.Củng cố dặn dò:2’
Gọi HS làm bài:
12000 hm2 =.dam 2
-12000hm 2 =.km 2
-GT – ghi bảng
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
--YC HS làm bài 
-GV NX –chốt cách làm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-YC HS giải thích vì sao đúng?
+ Khoanh vào B: 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Tổ chức hai nhóm thi tiếp sức.
-GV q/s và hướng dẫn -NX
*HS đọc đề –Nêu YC-Tóm tắt.
-Nêu nội dung tiết học? 
- NX tiết học 
2 HS làm –Nêu mối quan hệ.
-HS ghi vở
*HS đọc 2 yêu cầu
- 1 HS phân tích mẫu 1a 
- Lớp làm vở 2 HS làm bảng 
*1Hs đọc đề 
- 1 HS suy nghĩ và làm vào vở 
*HS thi –làm – chữa
- Lớp nhận xét 
- Chữa chung. 
*HS đọc đề bài 
HS chữa bài 
Toán
héc - ta
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc -ta; quan hệ giữa héc ta với mét vuông. 
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với héc ta và vận dụng để giải quyết bài toán có liên quan 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (3’) 
II. Bài mới :
( 35’)1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hecta 
1ha = 1 hm2) 
(1ha = 10.000m2)
2.Thực hành
Bài 1:
4ha=40 000m2
20ha=20 0000m2
1km2=ha
Bài 2: 
22200ha = 222km2 
Bài 3: Điền Đ hay S
85km2< 850ha
51ha>60000m2
Bài 4:
Giải toán 
12ha = 120.000m2 
Diện tích dùng để xây tòa nhà chính: 
120.000 x 1/40= 3000(m2).
 Đáp số : 3000m2 
3. Củng cố, dặn dò:( 2’)
- Điền số : 2070m2 = ...... dm ..... m2 
1m225cm2= ........... cm2
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hecta 
- GV + Khi đo diện tích 1 thửa ruộng lớn người ta dùng đơn vị héc ta 
1 hec-ta = 1 hec-tô-mét vuông 
*Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1
: Viết số vào chỗ chấm 
a. lớn đ bé 
b. bé đlớn 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
: Đổi đơn vị đo thực tế 
*Gọi Hs đọc yêu cầu bài 3
Điền Đ - S 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
Cho HS giải
Nêu nội dung tiết luyện tập? Nhận xét tiết học 
- Lớp làm nháp 
- 1 HS làm bảng + bảng đơn vị đo diện tích 
HS viết vở : 1 ha = 1 hm2 
- HS tự phát hiện mối quan hệ giữa ha và m2, ghi vở 1 ha = 10.000m2 
*1 HS đọc yêu cầu 
 ... ang 24. Thảo luận nhóm tìm câu trả lời.
(đáp án: 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b.)
=> Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết. Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Theo hướng dẫn của bác sĩ. Khi mua thuốc cần xem hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng của thuốc và cách dùng.
*Cách chơi: 
- Đọc yêu câu SGK trang 25.
(- ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min.
- Uống vi ta min
- Tiêm vi ta min)
- Tại sao lại cho rằng ăn thức ăn chứa nhiều vitamin là tốt nhất để cung cấp vitamin cho cơ thể?
(Vitamin có nhiều trong thức ăn rất nhiều và chúng có tác dụng trực tiếp đối với cơ thể.)
- Tại sao bạn lại cho rằng uống vitamin thì tốt hơn tiêm?
(Nguyên tắc chung là không tiêm vitamin. Thuốc tiêm nguy hiểm hơn, đắt tiền hơn và thường không có hiệu quả hơn thuốc uống.)
- Theo em , để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta nên lựa chọn cách nào là tốt nhất?
Cách tốt nhất là chúng ta ăn những thức ăn giàu vitamin và các chất bổ khác. ăn đầy đủ các nhóm thức ăn là cách sử dụng vitamin hiểu quả nhất.
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể chúng ta nên làm gì?
- Học mục “Bạn cần biết”
4 hs trả lời, nhận xét, cho điểm.
5 – 7 hs đứng tại chỗ giới thiệu, gv kết luận, khen hs có nhiều hiểu biết về thuốc.
*Chia lớp làm 4 nhóm, Hs thảo luận trong 5 phút.
Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận.
*Phát bảng phụ, bút dạ
Hs thảo luận nhóm 8 trong 1 phút, đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, gv kết luận. Nêu câu hỏi, hs trả lời, gv kết luận và ghi bảng phần gạch chân.
HS nêu
HSTL
.
khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 - Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
 - Nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh sốt rét.
 - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
 - Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình.
 - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II- Đồ dùng:
 - 6 bảng phụ, 6 bút dạ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Bài cũ:3’
B- Bài mới:35’
*- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:
1.Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét
-Bệnh sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng gây ra. 
* Hoạt động 2:
2.Cách phòng bệnh sốt rét
Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. 
* Hoạt động 3:
3.Cuộc thi : Tuyên truyền phòng , chống bệnh sốt rét
C- Củng cố - Dặn dò:
Thế nào là dùng thuốc an toàn?
- Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý gì?
*Câu hỏi thảo luận nhóm:
1- Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét?
2- Tác nhân gây bệnh sốt rét ?
3- Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang ngời lành bằng đường nào?
4- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- >Nêu tác nhân gây bệnh sốt rét?
Gv tổng kết chuyển ý :
*Cho HS quan sát tranh 
1- Mọi người trong tranh (trang 27) đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
2- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
(mắc màn khi đi ngủ, phun thuốc diệt muỗi, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi có nước đọng, vũng lầy, thả cá cờ vào chum, vại, bể nước, uống thuốc phòng bệnh, mặc quần áo dài vào buổi tối.)
- >Theo em cách phòng bệnh sốt rét hiệu quả nhất là gì?
*Cách chơi: 
- Cử 3 hs làm cán bộ y tế về tuyên truyền cách phòng, chống bệnh sốt rét.
* Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc mục “Bạn cần biết”
3 hs trả lời, nhận xét, cho điểm.
*Chia hs theo cặp đôi,
 thảo luận trong 5 phút.
Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, 
*Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ, Hs thảo luận nhóm trong 10 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, 
*Đại diện 3 hs làm cán bộ y tế tuyên truyền cách phòng, chống bệnh sốt rét, hs nhận xét, 
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
i. Mục tiêu: 
- HS biết ngày 5 – 6 – 1911 , tại cảng Nhà Rồng, Sài Gòn ( nay là thành phố Hồ Chí Minh ), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành ra đi là do yêu nước, thương dân, mong muốn tìm ra con đường cứu nước mới.
ii. Đồ dùng: 
- ảnh phong cảnh quê Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tư-sơ Tờ-rê-vin 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III Hoạt động dạy học chủ yếu :.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :3’
ii. Bài mới
1. Giới thiệu bài:35’
HĐoạt động 1: 
1.Vài nét về Nguyễn Tất Thành ( NTT ) 
HĐoạt động 2: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
3. Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Nêu vài nét về Phan Bội Châu?
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
-Gv GT và ghi đầu bài .
- NTT là người như thế nào? 
* Giáo viên đưa ảnh phong cảnh quê Bác
-Chia sẻ với các bạn những thông tin mà em tìm hiểu được 
- GV chốt lại kiến thức 
 – Kể tên một số phong trào chống Pháp?
- Vì sao những phong trào đó thất bại?
- NTT đã nghĩ về những phong trào này như thế nào ?
- Trước tình hình đó, NTT định làm gì?
-> Giáo viên kết luận
*NTT ra nước ngoài để làm gì?
- Anh lường trước khó khăn nào khi ra nước ngoài?
- Theo NTT, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài?
- NTT ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Tại đâu? Trên chuyến tàu nào? Với tên gọi là gì? Trên tàu anh làm việc gì?
* Giáo viên chỉ trên bản đồ vị trí Sài Gòn ( tp. HCM ), giới thiệu tranh bến cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là một di tích lịch sử? 
 Nhận xét dặn dò :
2 HS TL
 HS đọc thầm từ đầu -> thời ấy và thảo luận nhóm-TLCH
-HS q/s
-Trình bày
+ Tên thật Nguyễn Sinh Cung.
+ Sinh ngày 19 – 5 – 1890 tại làng Sen.
+ Yêu nước , thưong dân, có ý chí đánh giặc Pháp.
- HS đọc thầm: “ NTT đã sớm...cứu nước”
* HS phát biểu: Vì chưa đi theo con đường đúng đắn.
- HS phát biểu 
Tìm ra con đường cứu nước cứu dân.
- HS đọc thầm đoạn còn lại
- HS phát biểu: xem nước Pháp và các nước khác.
- Mạo hiểm, đau ốm...
- Dùng bàn tay lao động..
- 1 HS chỉ trên bản đồ, nêu lại vắn tắt nội dung bài.- HS phát biểu.
Hướng dẫn học 
Hoàn thành bài buổi sáng 
Cho Luyện đọc bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn LS
Cho HS rèn chữ 
GV kiểm tra đánh giá 
Đạo Đức
	Có chí thì nên ( TT )
I.Mục tiêu: 
Nhận thức: Con người luôn gặp khó khăn nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm, có sự giúp đỡ sẽ vượt qua.
Kĩ năng: Biết vượt khó trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
Thái độ : Cảm phục những tấm gương vượt khó. Biết thông cảm chia sẻ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
II. Đồ dùng dạy – học: 
- SGK, tranhvẽ những tấm gương vượt khó- Thẻ xanh đỏ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: ( 3’)
B. Bài mới: (35’) 
* Hoạt động 1: Gương sáng noi theo 
 Làm BT3 sgk
MT : Mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe . 
* Hoạt động 2: Lá lành đùm lá rách
 BT4: Tự liên hệ 
MT : HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những kk, đề ra cách vượt . 
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng –Sai “
C.Củng cố dặn dò: (2 ‘)
: Nêu nội dung bài học trước.
- Tìm thêm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng kiên trì, ý chí vươn lên.
- Cách tiến hành : chia nhóm thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được ?
- GV gợi ý để HS phát hiện bạn có kk trong lớp và có kế hoạch giúp bạn 
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
Vượt khó trong học tập và trong cuộc sống sẽ giúp ta điều gì?
-> GV chốt ý: trong lớp có những bạn có h/c khó khăn -> chúng ta kịp thời động viên giúp đỡ bạn thì bạn sẽ vượt qua.
- Tuyên dương những tấm gương tiêu biểu.
Tổ chức hoạt động nhóm 
-Gọi các nhóm trình bày –bổ sung
-GV HD h/s thực hành:
Từ bản kế hoạch cá nhân -> GV cử HS khác giúp đỡ theo dõi sự tiến bộ.
- Vận động HS hỗ trợ, giúp đỡ các bạn bị tật nguyền, có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trong trường bằng những việc làm cụ thể
-*Cho HS chơi trò chơi “Đúng sai “–bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ
-Gv đưa ra các tình huống viết sẵn bảng phụ –YC h/s suy nghĩ và giơ thẻ
Tổng kết giờ học 
-NXGH
- 2 HS lên bảng
HS thảo luận, t/ bày : khó khăn bản thân, khó khăn về gđ
HS nêu
- Em & các bạn bàn cách giúp đỡ, động viên bạn ấy vượt khó để học tập
- Các tổ nhóm phát biểu.
 Nêu tên bàn cách giúp đỡ.
+ Giúp đỡ bạn trong ht
+ CV nhà
+ Động viên an ủi
HS khác bổ sung
-Thảo luận nhóm làm BT4
- HS tự x/đ: thuận lợi, khó khăn, lập kế hoạch vượt qua.
- Các nhóm trình bày.
- HS làm việc cá nhân.
- H/s giơ thẻ bày tỏ ý kiến 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài các môn học trong ngày
GV q/s hướng dẫn h/s yếu
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn đạo đức 
Hoạt động tập thể
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
GV hướng dẫn HS làm sạch đẹp khung cảnh sư phạm:
+ Chăm sóc công trình măng non của lớp ,
+ Nhặt giấy rác ,nhổ cỏ bồn cây
+ Lau cửa số ,bàn ghế
-GV chia lớp làm 6 nhóm,mỗi nhóm 4 em giao việc cho các nhóm làm
-Gv quan sát hướng dẫn
-NX kết quả làm việc của HS
Hướng dẫn học
Hoàn thành các môn học trong ngày
Học sinh tự hoàn thành bài
GV q/s hướng dẫn
NX kết quả làm bài của HS
Cho HS luyện chữ
 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
 Tuần 6
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 5
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 6
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
........................................................................................................................ Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài văn bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn địa lý 
GV kiểm tra đánh giá 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 lop 5.doc