Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2008

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2008

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

 I. MỤC TIÊU

 Giúp HS :

 -Ôn tập về đọc, viết các số trong 100 000.

 -Ôn tập viết tổng thành số, về chu vi của một hình.

 - Giáo dục HS ý thức học tập tốt.

 II. ĐO DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần học 1 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai: Ngày soạn : / / 8 / 2008
 Ngày dạy : / / 8 / 2008
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
 I. MỤC TIÊU
	 Giúp HS :
 -Ôân tập về đọc, viết các số trong 100 000.
 -Ôân tập viết tổng thành số, về chu vi của một hình.
 - Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
 II. ĐO ÀDÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định : Nề nếp lớp-Kiểm tra sách vở của học sinh.
B. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Ôân lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?
- Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
(VD: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục;)
- Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
HĐ2 : Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở.
GV lưu ý : các số trên tia số là các số tròn chục nghìn; Hai số đứng liền nhau thì hơn kém nhau 10000 đơn vị.
- Chữa bài trên bảng cho cả lớp.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.	
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài.	
- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- Cho HS nêu các hình ở bài tập 4.
- GV gợi ý: vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông để tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm
- Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài.
HĐ3:Củng cố -Dặn dò
- Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV. 
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nhắc lại đề.
- 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi: 
- Vài HS nêu: 10,20,30,40,50,..
- 100,200,300,400, 500,
- 1 000, 2 000, 3 000, 4 000,
- 10 000, 20 000, 30 000,
- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS đổi vở chéo theo cặp kiểm tra
- Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành số theo mẫu.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.
-Thực hiện sửa bài.
- HS nêu yêu cầu bàitập 4:
 Tính chu vi của các hình.
tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
hình tứ giác, hình chữ nhật và hình vuông.
- HS làm theo nhóm (1 nhóm một hình)
-Thực hiện sửa bài.
- Lắng nghe, ghi nhận.
TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
 I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III.HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Ổn định Nề nếp- Kiểm tra sách vở của học sinh.
B. Bài mới : -Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi.
 “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1:” 2 dòng đầu”.
-Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
 Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.
+ Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”.
+Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”.
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
+ Đoạn 4:”còn lại”.
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
+ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích?
 * Gợi ý: + Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn
+ Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương, yếu đuối.
 + Dế Mèn xoè cả 2 càng ra bảo Nhà Trò:” Em đừng sợ.kẻ yếu”
+Thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn như một võ sĩ oai vệ, lời nói mạnh mẽ, nghĩa hiệp.
 + Dế Mèn dắt Nhà trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
+Thích vì Dế Mèn dũng cảm, che chở, bảo vệ kẻ yếu đuối, đi thẳng tới chỗ mai phục của bọn nhện.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra nội dung chính của bài.
- GV chốt ý- ghi bảng:
Nội dung chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.(Đoạn 3)
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
HĐ4:Củng cố -Dặn dò 
+ Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi
HS theo ý của mình.
_ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung ý kiến.
.thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng .
trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
+ Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chơ û: dắt Nhà Trò đi.
- HS Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn, sau đó đại diện của một vài nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
HS thực hiện
- Vài em nhắc lại nội dung chính.
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
- HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tự liên hệ bản thân.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
THỂ DỤC : ( GV chuyên biệt dạy)
B D THỂ DỤC: ( GV chuyên biệt dạy)
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP 
 I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Rèn luyện kĩ năng viết tổng thành số và tính chu vi của một hình.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Ổn định lớp:
B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Củng cố lí thuyết
HĐ3: Luyện tập:
Bài1:a) Đọc các số sau: 33 985; 80407; 60000. 
b) Viết các số sau:
 Hai mươi nghìn không trăm linh hai
 Sáu mươi ba nghìn hai trăm bốn mươi mốt
Ba mươi bốn nghìn
 Bài 2: (Bài 4- VBT - T3)
 GV lưu ý : Tính độ dài các cạnh chưa biết
 Tính tổng các cạnh
Bài 3: Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số; 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số.
99 990, 99 992, 99 994, 99 996, 99 998.
10 001, 10 003, 10 005, 10 007, 10 009.
Bài 4: Cho các chữ số 1, 3, 5, 4. Hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau lập được bởi các chữ số trên.Tính tổng của các csố vừa tìm được.
HĐ4:Củng cố dặn dò: 
Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
 Học sinh nghe 
2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Lưu ý HS cách đọc ,viết số
Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề bài
Học sinh chữa bài. 
-HS giỏi nêu cách làm, tự làm và chữa bài.
CHÍNH TẢ (Nghe- viết). DẾ MÈN B ... iệt.
- Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức làm đúng bài tập.
- Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Bài cũ: + Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu VD.
 - Nhận xét và ghi điểm.
B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: Củng cố lí thuyết
 a.
 b c
Ghi tên các bộâ phận của tiếng vào mô hình dưới đây
? Tiếng do những bộï phận nào tạo thành
? Trong mỗi tiếng bộ phận nào bắt buộc phải có mặt.
HĐ 3: Thực hành
Phân tích cấu tạo tiếng trong câu sau:
É Nắng mưa từ những ngày xưa
 Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
-Chấm một số bài – Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.
HĐ4: Củng cố –Dặn dò
2 học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe.
1 HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
HS trả lời
Học sinh tự làm bài- chữa bài
Học sinh ghi nhớ.
Thứ sáu: Ngày soạn : / / 8 / 2008
 Ngày dạy : / / 8 / 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
 I . Mục tiêu : 
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
 - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
- Các em vận dụng bài học làm tốt bài tập và trình bày sạch sẽ.
 II.Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần, bộ xếp chữ.
 III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A.Bài cũõ : - Gọi 2 HS lên bảng.
 Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : “ Lá lành đùm lá rách” , dưới lớp làm vào nháp.
B. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần VD mẫu trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 em hoàn thành BT1 theo mẫu. 1 nhóm làm trên bảng.
- GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên bàn cô và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào phiếu cho từng nhóm.
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất – Tuyên dương trước lớp.
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài.
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2.
Yêu cầu HS làm bảng con. Giơ bảng kiểm tra cả lớp.
 Đáp án : hoài – ngoài ( cùng vần oai).
Bài 3:- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài, sau đó làm vào VBT.
Bài 4:- Yêu cầu HS đọc đề và trả lời miệng.
 GV chốt ý: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Bài 5:	 - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.	
- Yêu cầu HS thi giải đúng, nhanh bằng cách viết ra giấy và nộp cho GV.	
-Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải đáp của nhóm mình.
Tuyên dương nhóm giải đúng và nhanh.
HĐ2.Củng cố -Dặn dò:
+ Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu VD.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 2 hs làm ở bảng
- Dưới lớp làm nháp.
HS chữa bài
- Lắng nghe và nhắc lại
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 3 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.
- Theo dõi.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Mỗi em viết nhanh ra bảng con. 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- Đổi vở chấm đ/s.
Mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
-Thực hiện thi giải nhanh câu đố theo bàn .
- Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh nêu và cho VD. Lớp theo dõi.
-Theo dõi, lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
 I. Mục tiêu : 
- HS hiểu văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 - Học sinh có kỹ năng thể hiện vai các nhân vật. 
 - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
 II. Chuẩn bị ::- Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1
	 - HS : VBT Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: - Kiểm tra 
+ Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào?
B. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Nhận xét 
Bài tập 1- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1.	- Gọi 1 HS khác nói tên những truyện các em mới học .
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi rồi viết vào vở.
- Yêu cầu 1 nhỏmtình bày trên bảng. 
- GV và lớp theo dõi,chữa bài
+ Nhân vật trong truyện có thể là gì? 
Bài tập 2:- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật: (Dế Mèn, mẹ con bà nông dân)
HĐ2: Ghi nhớ
+ Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ?
- GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ.
 Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối,được nhân hoá.
 Hành động, lời nói, suy nghĩ,của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
HĐ3: Luyện tâp.
Bài tập 1:- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
- Gọi HS xung phong nêu ý kiến.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý 
Bài tập 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2.
Gợi ý: 
+ Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác , bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa,mặc em bé khóc.
Yêu cầu từng nhóm bàn kể .
- Gọi 1 số em kể trước lớp.
GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay,
 HĐ4. Củng cố - Dặn dò:	- 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị:”Kể lại hành động của nhân vật”.
HS trả lời
- 1 em nhắc lại đề.
- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
- 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể). Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu -> Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ nhà Trò.
Mẹ con bà goá giàu lòng nhân hậu 
- Dựa vào BT2, HS trả lời theo ý hiểu của mình, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
- Từng cặp 2 em trao đổi.
- 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.
-3-4 em kể.
- Theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.
TOÁN: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
- Giáo dục học sinh tính chính xác.
 II. Đồ dùng dạy học :
 -Bảng phụ 
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Nêu biểu thức có chứa 1 chữ -tính giá trị biểu thức đó khi thay bằng chữ số cụ thể
B. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề .
HĐ1: Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ?
Bài 1, 2 :Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- Yêu cầu HS làm trên phiếu.
HS trình bày ,chú ý nêu cách tính
Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 
Bài 3: GV cho HS tự làm 
 -Chữa bài, nhận xét
Bài 4 :gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 em lần lượt lênbảng sửa bài.
- Nhận xét và sửa bài , chú ý nắm công thức tính : 
 P= a x 4
HĐ2: Củng cố -Dặn dò 
2 HS thực hiện
1-2 em nêu, lớp theo dõi.
- Từng cá nhân làm trên phiếu.
1 em nêu, lớp theo dõi.
- Theo dõi bạn sửa bài.
-Cả lớp làm vào vở ,1 HS làm ở bảng
-HS chữa bài, nhận xét
- 1 em đọc đề, lớp theo dõi.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài vào vở.
HS lắng nghe	
SHTT: SINH HOẠT LỚP 
 I.Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Ổn định tổ chức, cán sự lớp, phân tổ ,nhóm.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
 II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
 III. Các hoạt động dạy học: 
 A. Ổn định lớp : ca hát
 B. Đánh giá các hoạt động trong tuần
a) Hạnh kiểm:
- Lớp ngoan , có ý thức và tinh thần trách nhiệm. Các tổ trưởng đã phát huy được vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác quản lí lớp.
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Lớp đã đi vào nề nếp học tập . Nhìn chung các em ngoan , có ý thức học tập tốt.
- Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Một số em có tiến bộ chữ viết.
c) Các hoạt động khác:
Tham gia đầy đủ, có ý thức.
 * GV ổn định tổ chức cán sự lớp, phân tổ nhóm. 
 Bầu tổ trưởng , tổ phó, phụ trách đội , sao
 Nêu một số quy định của lớp, trường.
 C. Kế hoạch tuần 2:
- Tiếp tục duy trì nề nếp theo qui định của trường, lớp. Cán bộ lớp cần tăngcường trong công tác kiểm tra bài hàng ngày.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Tích cực rèn chữ viết, ôn bài.
- Chăm lo công tác vệ sinh trường lớp
- Tập luyện nghi thức chuẩn bị cho khai giảng
 *****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4(13).doc