Bài soạn môn Tiếng Việt 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Thuý Mơ - Tiểu học Tây Đô

Bài soạn môn Tiếng Việt 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Thuý Mơ - Tiểu học Tây Đô

TUẦN 3 TẬP ĐỌC : Thư thăm bạn

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc đúng các từ ngữ, trôi chảy và diễn cảm toàn bài

- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : Tình cảm bạn bè , thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống .

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Tiếng Việt 4 - Tuần 3 - Bùi Thị Thuý Mơ - Tiểu học Tây Đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 tập đọc : Thư thăm bạn
I. Mục đích yêu cầu 
- Đọc đúng các từ ngữ, trôi chảy và diễn cảm toàn bài
- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : Tình cảm bạn bè , thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn
III. các hoạt động dạy - học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài Truyện cổ nước mình
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài . GV treo tranh minh hoạ giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- yêu cầu chia đoạn
- yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc(Quách Tuấn lương, lũ lụt, xả thân , quyên góp )
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu nội dung. yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn,và trả lời câu hỏi nội dungđể rút ý :
+ý1: Nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng.
+ý2: Những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng.
+ý3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt.
- Gọi HS nêu nội dung bài ,
- yêu cầu nhận xét 
- GV nhận xét và ghi bảng. Gọi HS đọc 
c, Luyện đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 
- yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc 
- GV dán một đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc 
- HS đọc nhóm 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Yêu cầu nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố ,dặn dò 
- Yêu cầu nêu nội dung 
- Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài
-2 HS thực hiện 
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS nêu ( 3 đoạn )
- HS nêu từ khó và đọc 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc 
- Nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút ý 
- HS nêu 
- HS nhận xét 
- HS đọc nối tiếp 
- 5-6 HS đọc 
- Nhận xét và nêu cách đọc 
- HS luyện đọc 
- HS đọc nhóm 
- 3 HS đọc thi
- Nhận xét 
- HS nêu 
- Nghe
 Chính tả: Nghe viết 
 Cháu nghe câu chuyện của bà 
I. Mục đích yêu cầu
1. Nghe -viết đúng đẹp , trình bày đúng bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã
II. Đồ dùng dạy học
- Một tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng viết từ theo yêu cầu BT tiết trước 
- GV nhận xét chữ viết của HS , ghi điểm 
B. Dạy học bài mới 
* Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu tiết học 
* Hướng dẫn nghe, viết chính tả
a. Tìm hiểu bài thơ 
- GV gọi HS đọc bài thơ 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm , luyện đọc , luyện viết các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả ( trước , sau, làm, lưng, lối , rưng rưng)
c. Viết chính tả. GV đọc cho HS viết 
d. Thu , chấm , chữa bài
* Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
- yêu cầu HS tự làm, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở .
- Gọi Hs nhận xét 
-Gv chốt lời giải đúng 
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
+ Trúc dẫu cháy , đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?
( Ca ngợi cây tre thẳng thán bất khuất là bạn của con người)
C. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học. Về nhà viết vào vở. 
- 3HS thực hiện
-Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS nêu từ và luyện viết 
- HS viết vào vở 
- 1 HS đọc 
- Cả lớp làm bài tập vào vở , 2 HS lên bảng 
- Nhận xét 
- Nghe và chữa
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS trả lời
- Nghe
 Luyện từ và câu :Từ đơn và từ phức 
Mục tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu , từ bao giờ cũng có nghĩa , còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức , biết dùng từ điển để tìm từ và hiểu nghĩa của từ.
II. Đồ dùng dạy- học : Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nội dung bài tập 1 phần nhận xét và bút dạ
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra 
III. Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi tác dụng của dấu hai chấm và cách dùng dấu hai chấm 
 - Gọi 3HS đọc đoạn văn đã giao từ tiết trước 
- Nhận xét ghi điểm 
B. Dạy - học bài mới 
1. Giới thiệu bài . Nêu m ục đích yêu cầu tiết học 
2. Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp 
- Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo + Câu văn có bao nhiêu từ?
+Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên ?
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ cho mỗi nhóm 
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu
- Gọi 2 nhóm dán phiếu 
- Gọi nhận xét 
- GV nhận xét và kết luận : Từ đơn : nhờ, bạn, lại , có , chí , nhiều , năm , liền, Hanh , là. Từ phức : giúp đỡ, học hành, học sinh , tiên tiến 
Bài 2. +Từ gồm mấy tiếng ? Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dùng để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức ?
*Ghi nhớ . Gọi HS đọc ghi nhớ 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức 
3 Luyện tập 
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài tìm TĐ và từ phức 1ênlên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét sửa chữa 
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm dùng từ điển và giải thích : Từ điển tiếng việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ 
- Gọi HS dán phiếu 
- Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét , sửa chữa
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS đặt câu 
- GV sửa chữa 
3. Củng cố , dặn dò :+ Thế nào là từ đơn ? cho VD + Thế nào là từ phức ? cho V -Nhận xét tiết học 
- 4 HS thực hiện
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc 
- HS trả lời
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc 
- Nhận đồ dùng và thảo luận 
- 2 nhóm dán phiếu 
- HS nhận xét 
- Nghe và sửa
- HS trả lời
- HS trả lời
-3 HS đọc 
- HS nối tiếp nhau tìm từ
- Nghe 
- 1 HS đọc 
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng
- Nhận xét - Nghe và sửa
- 1 HS đọc 
- Hoạt động nhóm 
- 3 Nhóm dán phiếu 
- Nhận xét - Nghe và sửa
- 1 HS đọc 
- 5-7 HS đọc mình đặt 
- Nghe
- HS trả lời
- Nghe
 Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. Mục tiêu :
- Kể được một câu chuyện đã nghe , đã đọc về lòng nhân hậu. Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể , lời kể tự nhiên , chân thực 
- Biết nhận xét đánh giá bạn kể 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3
III. Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng kể chuyện Nàng tiên ốc 
 - Gọi HS nhận xét bạn kể 
- GV nhận xét ,ghi điểm
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ quan trọng trong đề.
- Gọi HS đọc phần gợi ý
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào?
+ Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết ?
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
- Yêu cầu HS đọc kỹ gợi ý và GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
* Kể trong nhóm 
- Chia HS thành nhóm , mỗi nhóm 4 HS 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 
- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
c. Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể 
- GV khuyến khích HS lắng nghe và nhận xét 
- Yêu cầu nhận xét 
- Cho điểm HS kể tốt
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- 2 HS thực hiện
- Nhận xét 
- Nghe
- 1HS đọc
- 1 HS đọc 
- HS trả lời
- HS đọc gợi ý 
- 4 HS làm một nhóm và kể 
- 5-7 HS kể và trao đổi ý nghĩa truyện.
- Nhận xét 
- Nghe
 tập đọc : Người ăn xin
I. Mục đích yêu cầu 
- Đọc đúng các từ khó , trôi chảy và diễn cảm toàn bài
- Hiểu được từ ngữ và nội dung trong bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu và đoạn cần luyện đọc viết sẵn
III. các hoạt động dạy - học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung và nêu ý chính của bài Thư thăm bạn
- Gọi nhận xét 
- GV nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài . GV treo tranh minh hoạ giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc . Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- yêu cầu chia đoạn
- yêu cầu nêu từ, câu khó và luyện đọc (lom khom, xấu xí , lẩy bẩy, chằm chằm..)
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu nội dung. 
- yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn,và trả lời câu hỏi nội dungđể rút ý :
ý1: Ông lão ăn xin thật đáng thương
ý 2: Cởu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông 
ý3 : Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé
- Gọi HS nêu nội dung bài 
- yêu cầu nhận xét 
- GV ghi nội dung lên bảng , yêu cầu HS đọc 
c, Luyện đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 
- yêu cầu HS nhận xét và nêu cách đọc 
- GV dán một đoạn cần luyện đọc lên bảng và yêu cầu HS đọc 
- HS đọc nhóm 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Yêu cầu nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố ,dặn dò - Yêu cầu nêu ND
- Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài
-2 HS thực hiện 
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS nêu ( 3 đoạn)
- HS nêu và đọc 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc 
- Nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi rút ý và nội dung.
- HS nêu 
- HS nhận xét 
- HS đọc 
-3 HS đọc nối tiếp 
- 5-6 HS đọc 
- 3 HS đọc thi
- HS nhận xét 
 - HS nêu - Nghe 
 Tập làm văn
 Kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật
I.Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc học tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp 
II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1phần nhận xét
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột lời dẫn trực tiếp , lời dẫn gián tiếp , bút dạ 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 HS lên bảngtrả lời câu hỏi
+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
+Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật?
- Nhận xét , cho điểm
2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu VD
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trả lời
- GV đưa bảng phụ để đối chiếu 
- Gọi HS đọc lại
- Nhận xét tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn
Bài 2 + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé 
- GVnhận xét 
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và VD trên bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn.
Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp 
*Luyện tập Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp,các em có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng
Bài 2- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm 
- Yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Yêu cầu dán phiếu - Nhận xét , kết luận
Bài 3 . - Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm 
- Yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Yêu cầu dán phiếu - Nhận xét , kết luận
3. Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 vào vở 
- 2 HS lên bảng trả lời
- Nghe
- Nghe
- 1HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS trả lời
- Theo dõi
- 3 HS đọc
- Nghe
- HS trả lời
- Nghe
-1 HS đọc 
- HS đọc thầm và thảo luận
- HS phát biểu
- Nghe
- 3 HS đọc ghi nhớ và tìm lời dẫn
- 1 HS đọc 
- HS lên bảng chữa
- Nghe và sửa
- 1 HS đọc 
- Nhận đồ dùng
- Thảo luận
- Dán phiếu - Nghe và sửa
- 1 HS đọc 
- Nhận đồ dùng và làm
- Thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Nghe
 Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết 
I. Mục tiêu: Mở rộng từ ngữ thuộc chủ điểm nhân hậu đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên
- Hiểu nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm 
II. Đồ dùng dạy- học : - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT1 và BT2 và bút dạ
- Bảng lớp viết 4 câu thành ngữ bài 3, từ điển Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Tiếng dùng để làm gì ?Từ dùng để làm gì ? Cho VD?
+ Thế nào là từ đơn?Thế nào từ phức ? cho Ví dụ?
- Gọi 2 HS chữa BT 2
 - Nhận xét ghi điểm 
B. Dạy - học bài mới 
1. Giới thiệu bài . Nêu m ục đích yêu cầu tiết học 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giáy và bút dạ cho trưởng nhóm yêu cầu viết các từ tìm được theo yêu cầu vào phiếu 
- Yêu cầu dán phiếu 
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng 
Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm tìm các từ theo yêu cầu
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp , làm vào giấy nháp , 2 HS lên bảng làm 
 - Yêu cầu nhận xét 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS tự làm bài điền thêm tiếng để tạo thành các thành ngữ
 - Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu nhận xét 
- Gọi HS giải nghĩa các thành ngữ
- GV nhận xét , sửa chữa
Bài 4. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để giải nghĩa các thành ngữ 
 - Gọi HS giải nghĩa
- Yêu cầu nhận xét 
- Gọi HS giải nghĩa các thành ngữ - GV nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học 
- Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm , học thuộc các thành ngữ, tục ngữ có trong bài.
-2 HS thực hiện
- 2 HS lên chữa bài
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc 
- HS hoạt động nhóm 
- 3 nhóm dán phiếu 
- Nhận xét 
- Nghe và sửa
- 1 HS đọc 
- Theo dõi, trao đổi và tìm từ 
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét 
- Nghe và sửa
-1 HS đọc 
- Cả lớp làm vở 
- 3 HS đọc bài 
- Nhận xét 
- 7-8 HS giải nghĩa 
- Nghe và sửa
-1 HS đọc 
-HS thảo luận giải nghĩa các thành ngữ
- Nhận xét 
- 7-8 HS giải nghĩa - Nghe 
- Nghe
 Tập làm văn: Viết thư 
 I.Mục tiêu
- Biết được mục đích của việc viết thư
- Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư 
- Biết viết những bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu lời lẽ chân thànhtình cảm 
II.Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết phần ghi nhớ - Bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi 
+ Cần kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật?
- Gọi 2 HS đọc bài về nhà 
- Gọi HS nhận xét -GV nhận xét , ghi điểm
2. Dạy học bài mới 
a. GV giới thiệu bài
b. Tìm hiểu VD
- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn- trang 25
+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Theo em người ta viết thư để làm gì?
+ Đầu thư bạn Lương viết gì?
+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
+ Theo em nội dung bức thư gồm có những gì?
+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc ?
Ghi nhớ . Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc
3 Luyện tập
a. Tìm hiểu đề 
- Gọi HS đọc đề bài
- Gạch chân dưới những từ : trường khác , để thăm hỏi, kể, tình hình lớp , trường em
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm 
- Yêu cầu HS trao đổi viết vào phiếu nội dung cần trình bày
- Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác nhận xét 
b. Viết thư 
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư 
- Yêu cầu HS viết 
- Gọi HS đọc lá thư mình viết 
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt 
3. Củng cố dặn dò- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời 
- HS trả lời 
- 2 HS đọc 
- Nghe
- Nghe
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc 
- Theo dõi
- Nhận đồ dùng
- Trao đổi thảo luận
- 3 nhóm dán phiếu
- Nhận xét 
- HS viết vào vở 
- 5-6 HS đọc thư 
- Nghe 
- Nghe
 Ôn tiết1: Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ :Nhân hậu - Đoàn kết 
I. Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh: Tìm được các từ đồng nghĩa,trái nghĩavới từ đã cho thuộc chủ đề : Nhân hậu- đoàn kết 
- Hiểu được nội dung một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở thực hành - Phiếu học tập, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu hai HS thực hiện
- Tìm từ thể hiện lòng nhân hậu và đoàn kết mà các em đã được học ( Tuần2)
- Yêu cầu nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm
B. Hướng dẫn ôn tập
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích tiết học ( Mục I)
- Ghi bảng đề bài
b. Hướng dẫn làm các bài tập 
Bài 1. Yêu cầu HS đọc ND bài 1
- Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ hiền lành và từ đoàn kết 
- Yêu cầu trình bày 
- Yêu cầu nhận xét và GV nhận xét 
Bài 2. Gọi 1HS đọc - GV ghi bảng
- Yêu cầu HS trình bày miệng tìm các từ có tiếng “ái ”nghĩa là yêu mến 
- Yêu cầu HS nhận xét ,GV nhận xét và kết luận: ưu ái,nhân ái.
Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV dán ND bài 3 lên bảng
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi để tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm gia đình.
- Yêu cầu HS trình bày
- Yêu cầu nhận xét 
- Yêu cầu giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ vừa tìm
- GV nhận xét ghi điểm
C. Củng cố , dặn dò
- GV hỏi lại nội dung ôn tập 
- Nhận xét tiết học- VN làm lại những bài tập sai vào vở
- 2 HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS nghe
- 1 HS
- Cả lớp thực hiện
- HS đọc các từ tìm được
- HS nhận xét
- 1 HS đọc 
- HS nối tiếp nhau trình bày
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc
- HS thảo luận cặp đôi, làmphiếu 
- HS dán phiếu 
- HS nhận xét 
- HS giải nghĩa
- HS trả lời
- HS nghe 
 Ôn tiết 2: Tập làm văn 
 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 
I.Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh:Hiểu kỹ hơn về tác dụng của việc tả ngoại hình của nhân vật .
- Giúp HS làm tốt các bài tập về xác định tính cách nhân vật thông qua việc tả ngoại hình nhân vật.
- Tìm được các từ miêu tả ngoại hình của nhân vật . 
II.Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành
- Phiếu học tập , bút dạ 
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu lại ND dung ghi nhớ bài trước 
- Yêu cầu HS nhận xét , GV nhận xét nghi điểm 
B. Hướng dẫn ôn tập 
Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu đoạn văn trên tả ngoại hình nhân vật nào( bác thợ rèn)
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét và kết luận
Bài3. Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV dán nội dung BT3 lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm trong vở TH, 3-4 em làm phiếu 
- Yêu cầu trình bày: Nêu đặc điểm ngoại hình của bác thợ rèn: chiều cao , vai, cánh tay, đôi mắt , quai hàm, tiếng thở 
- Yêu cầu nhận xét 
- GV nhận xét và kết luận
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận nêu tác dụng của các chi tiết trên 
- Yêu cầu HS nêu 
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét và kết luận ( Bác thợ rèn có thân hình cao lớn , mạnh khoẻ) 
C. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học 
-Nhắc em nào làm sai nhiều về nhà làm lại vào vở .
- 2 HS thực hiện
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc 
- 3-4 HS đọc đoạn văn 
- 1 HS đọc 
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm vở TH,3-4 em làm trong phiếu học tập 
- HS dán phiếu và đọc các đặc điểm về bác thợ rèn.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc 
- HS thảo luận cặp đôi
- HS nêu 
- HS nhận xét 
- HS sửa chữa
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTV4.doc