Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ 2. Hiểu các từ ngữ trong bài Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ KTBC: 2 hs B/BÀI MỚI: HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS HĐ2: Tìm hiểu bài : : + Chuyện gì đã xảy ra với công chúa? + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước khi yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được + Cách nghĩ của chú hề có khác gì so với các vị đại thần và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn: + Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa ? + Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó? HĐ3: Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS đọc phân vai HĐ4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: 1 HS đọc thành tiếng. + Cô bị ốm nặng + Muốn có mặt trăng và........ mặt trăng+ +Mời tất cả các vị đại thần và các nhà........ Không thể thực hiện được + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp ngàn lần so với đất nước ta + Công chúa muốn có mặt tră......công chúa. + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ gì....... người lớn + Mặt trăng chỉ to hơn cái móng tay, mặt trăng nằm ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng + Chú hề đến gặp thợ kim hoàn. Đặt làm ngay mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa + Thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi gường bệnh - 3HS đọc phân vai - HS luyện đọc theo cặp Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp HS - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số - Giải bài toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/KTBC B/BÀIMỚI: HĐ1: Luyện tập: Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự đặt tính rồi tính - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc đề bài - GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán - GV nhận xét Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS HĐ2: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - Đặt tính rồi tính - 3 HS làm bảng, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài VBT - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Giải 18 kg = 18000 g Số gam muối trong mỗi gói là 18000 : 240 = 75 (g) ĐS: 75g - Gọi HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT. Giải: Chiều rộng của sân vân động là 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân vận động là (105 + 68) x 2 = 346 (m) ĐS: 68m ; 346m Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Chính tả: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu, vần dễ viết lẫn: l/n ; ât/âc II/ Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a hoặc 2b, BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ KTBC: B/ BÀI MỚI: HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc và nổ sung - Kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự như phần a) Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Tổ chức thi làm. GV chia lớp thành 2 nhóm. Y/c HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân từ đúng - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc HĐ4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc thành tiếng + Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng - Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống - 1 HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì viết vào vở nháp - Đọc bài nhận xét bổ sung - Chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng - Thi làm bài - Chữa bài vào vở Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ một cách tự nhiên - Hiểu nội dung truyện: (Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên). Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/KTBC: B/ BÀI MỚI: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: a) GV kể - GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật - GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ tranh 1, 2, 3, 4, 5 b) Kể trong nhóm - Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn c) Kể trước lớp - Gọi HS thi kể tiếp nối - Gọi HS thi kể toàn truyện - GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi HĐ2: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - Lắng nghe GV kể + 4 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau - 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh - 3 đến 5 HS thi kể Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:Giúp HS: Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia Giải bài toán có lời văn Giải toán về tìm biểu đồ Bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó Làm quen với bài toán trắc nghiệm II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/KTBC: B/ BÀI MỚI: HĐ1: Luyện tập: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép nhân, phép tính chia? - GV y/c HS nêu cách tính thừa số, tìm tích chưa biết trong phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết trong phép chia - Y/c HS làm bài - Y/c lớp nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS tự đặt tính rồi tính - Y/c cả lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 4: - Y/c HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK - Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì? - GV y/c HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài - GV nhận xét HĐ2: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc - Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng - 5 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - 2 HS làm bảng, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, lớp làm VBT - HS nhận xét - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - 1 HS đọc đề - Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi tuần nhận được - HS cả lớp cùng quan sát - Biểu đồ cho biết số sách bán được trong 4 tuần - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn - Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2, 3 - Bút dạ và một tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc y/c - Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144 SGK. Y/c trao đổi trả lời câu hỏi: - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một đoạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn? + Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn HĐ2:Luyện tập Bài 1- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài - Gọi HS trình bày -GV nhận xét, bổ sung, kết luận lời giải đúng Bài 2- Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS tự làm bài. GV chú ý nhắc HS + Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút - Gọi HS trình bày. Nhận xét sữa lỗi dùng từ diễn đạt HĐ3: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn - Lần lượt trình bày + Thường giới thiệu đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó + Nhờ dấu chấm xuống dòng - 2 HS nối tiếp đọc nội dung - 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào SGK - Tiếp nối thực hiện y/c - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Tự viết bài - 3 đến 5 HS trình bày Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2008 Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Nhận biết số chẵn và số lẻ - Vận dụng để giải các BT có liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ KTBC: B/ BÀI MỚI: HĐ1: Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2: a) Cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2:Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2 b) - Y/c HS viết các số chia hết cho 2 vào cột bên trái tương ứng. Viết số không chia hết cho 2 vào cột bên phải - Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 2 - GV nhận xét gộp: “ Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8, thì chia hết cho 2 ” * Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 2 không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó - Các số chia hết cho 2 là số chẵn còn các số không chia hết cho 2 là số lẻ HĐ2: Luyện tập: Bài 1:a - Y/c HS tự tìm b) HS làm tương tự ... đạt HĐ4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận cặp đôi - 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, lớp gạch bút chì vào SGK - 1 HS làm bảng. Lớp gạch bằng bút chì vào SGK + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu - 1 HS đọc thành tiếng - Phát biểu theo ý hiểu - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng - HS hoạt động theo cặp. - Bổ sung hoàn thành phiếu - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng nối, lớp làm vào SGK - 1 HS đọc thành tiếng - Quan sát trả lời câu hỏi + Các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây; dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo - Tự làm bài - 5 đến 7 HS trình bày Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ KTBC: B/ BÀI MỚI: HĐ1: Luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - GV y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn - GV nhận xét Bài 2: - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS nêu kết quả - GV nhận xét Bài 3: a) - Y/c HS tự làm bài - HS có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau Chú ý: Y/c HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 4: - GV cho HS khái quát kết quả phần a) bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 Bài 5: - Cho HS thảo luận theo từng cặp và làm bài đó nêu kết luận - HĐ2: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT - HS làm vào vở BT - Nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT - HS giải thích theo 2 cách - HS nhận xét bài 3 - Cho HS cả lớp thảo luận - Loan có 10 quả táo Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn - Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật II/ Đồ dùng dạy học: - Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ KTBC: B/ BÀI MỚI: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi, thực hiện y/c - Gọi HS trình bày nhận xét - Chốt lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và gợi ý - Y/c HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt HĐ2: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học - 2 HS nối tiếp nhau đọc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối trình bày, nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng - Nghe GV gợi ý và tự làm bài - 3 đến 5 HS trình bày Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 SHTT : SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 17, phương hướng sinh hoạt tuần 18 II/ Bài mới: Nội dung sinh hoạt 1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần - Chi đội phó VTM nhận xét - Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét - Lớp trưởng nhận xét tất cả các mặt hoạt động - GV nhận xét tuyên dương những HS tích cực - Nhắc nhở những em còn chậm về học tập cùng các hoạt động khác 2/ Phương hướng tuần 18 - Chăm sóc cây xanh - Truy bài đầu giờ - Sinh hoạt trường lớp - HS đi học chuyên cần - HS ôn chuẩn bị kiểm tra học kì I - Tổng kết KHN - Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I-Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? nhận ra được hai bộ phận CN và VN của câu kể trên,từ đó biết vận dụng vào bài viết. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu kể? Cho ví dụ 2-Bài mới: a-Nhận xét: Câu 2: HS đọc đề và trả lời câu hỏi Câu 3: GV cho HS đọc đề và trả lời câu hỏi. b-Luyện tập: Bài 1/167: a/ Gv cho Hs đọc yêu cầu trình bày miệng. b/ Cho Hs trình bày VN trong các câu đó. Bài 2/167: Gv cho HS đọc đề và làm bài vào VBT Bài 3/167: Cho hs đọc yêu cầu và làm bài c- Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 1 HS làm bài -Cụ già nhặt cỏ,đốt lá -Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm -Các bà mẹ tra ngô -Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ -Lũ chó sủa om cả rừng Ai nhặt cỏ,đốt lá? Cha tôi......quét sân.Mẹ tôi...mùa sau.Chị tôi....xuất khẩu. CN VN Cha tôi làm .... quét sân Mẹ tôi đựng .....mùa sau Chi tôi đan......xuất khẩu - HS trình bày miệng. Các câu 3,4,5,6,7 là những câu kể Ai làm gì? - HS dùng bút chì gạch chéo giữa CN và Vn trong câu. - VD: Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. - Bà em kể chuyện cổ tích. - Bộ đội giúp dân gặt lúa. - HS trình bày miệng từ 3-5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. Tuần 17 Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I-Mục tiêu: Giúp HS -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 -Nhận biết số chẵn,số lẻ,vận dụng dấu hiệu chia hết cho để giải các bài tập. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ Bài 3/93VBT 2-Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 5 Cho HS đọc bảng chia 5 Số như thế nào thì chia hết cho 5? Số như thế nào thì không chia hết cho 5? - Gv chốt ý về dấu hiệu chia hết cho 5. 3-Luyện tập Bài 1/95: cho hs đọc đề và trả lời miệng. Bài 2/95: Gv cho hs đọc đề và làm bài Bài 3/95: Hs đọc đề và làm bài Bài 4/96 -Số như thế nào thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? 4- Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - 2 Hs làm bài -Tận cùng là các số 0 hoặc 5 -Tận cùng là các số không phải o hoặc 5. - các số chia hết cho 5 là: 35,660,3000, 945. các số còn lại không chia hết cho 5 -a/ 150 < 155 <160 b/ 335 < 340 < 345 < 350 <355 - Hs làm bài -Số có tận cùng là các chữ số 0 thì chia hết cho 2 và 5 Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Luyện tập toán: ÔN LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ,DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2,5 I/ Mục tiêu: - Giúp Hs ôn luyện về phép chia cho số có 3 chữ số và dấu hiệu chia hết cho 2-5. II/ Các hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Đặt tính rồi tính: 15762: 256 456789 :123 145268 :542 Bài 2:Cho các số: 1452, 1236, 465, 1230, 1355 a-Số nào chia hết cho 2? b-Số nào chia hết cho 5? c-Số nào chia hết cho 2và 5? III/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Luyện Tiếng Việt RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG HAI TUẦN I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc các bài Tập đọc đã học trong 2 tuần: HS đọc trôi chảy, mạch lạc, diễn cảm. - Củng cố lại các nội dung bài. - HS tham gia tích cực vào trò chơi luyện đọc II/ Cách tiến hành: 1/ Luyện đọc: +HS nêu tên các bài tập đọc đã học trong hai tuần + Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi + Gọi HS đọc cá nhân -Cho các nhóm luyện đọc - GV tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. 2/ Củng cố nội dung bài: GV nêu một số câu hỏi về nội dung các bài tập đọc đã học- yêu cầu hs trả lời Có thể tổ chức cho hs bốc thăm và trả lời câu hỏi. III. Nhận xét tiết học: Tuần 17 Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾTCHÍNH TẢ BÀI KÉO CO AMục tiêu: - Rèn cho hs kĩ năng viết đúng bài chính tả: Kéo co - Rèn chữ viết cho hs. II. Cách tiến hành: - GV giới thiệu bài viết - GV đọc bài - Cho HS đọc bài Kéo co - Phân tích từ khó để viết đúng. - Cho HS viết bảng con. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho hs dò soát lại bài - GV chấm- nhận xét III. Nhận xét tiết học: Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 HĐNGLL: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: - Giúp Hs nắm lại những truyền thống văn hóa của quê hương mình. - Giáo dục Hs lòng tự hào về những truyền thống có từ lâu đời của dân tộc ta. II/ Các hoạt động dạy học: - GV cho HS nêu một số truyền thống văn hóa quê hương. - GV chốt ý về một số truyền thống văn hóa của quê hương như: truyền thống yêu nước, truyền thống hiếu học... - Từ đó GV giáo dục cho HS lòng tự hào về quê hương đất nước, về một số truyền thống văn hóa của quê hương. III/ Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học Giaó án môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 33 . Tuần: 17 Bài : CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Tìm được bộ phận chủ ngữ - vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làmgì? khi nói hoặc viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. BÀI CŨ : + Viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2 + Thế nào là câu kể? - 3 HS viết. - HSTL B. BÀI MỚI : a, Nhận xét : Bài 1,2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - 2 HS đọc - Viết bảng câu : Người lớn đánh trâu ra cày. - 1 HS đọc - Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động : đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động : người lớn. - HS lắng nghe - Phát giấy, bút dạ cho nhóm 4, y/c các.nhóm làm bài, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng. - Hoạt động nhóm 4 - Câu : Trên nương, mỗi người một việc. Cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của câu là cụm danh từ. - HS lắng nghe Bài 3: - Gọi HS đọc y/c + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? - 1 HS đọc - HSTL + Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? - HSTL - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. - GV : Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có 2 bộ phận. Bộ phận TLCH Ai (Cái gì? Con gì?). Gọi là chủ ngữ. Bộ phận TLCH Làm gì? gọi là vị ngữ. + Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào? - 1 HS đọc câu kể, 1 HS đặt câu hỏi - HS lắng nghe - HSTL b, Ghi nhớ : - Y/C HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? - HS nêu tiếp nối c, Luyện tập : Bài1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Y/C HS tự làm bài Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/C HS tự làm bài. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c. - Y/C HS làm bài, GV hướng dẫn các em gặp khó khăn. - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng, lớp làm SGK - 1 HS đọc, 3 HS làm bảng, lớp làm SGK - 1 HS đọc- Làm VBT C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: