Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 20

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 20

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

 I.MỤC TIÊU:

 - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn. Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 - Hiểu : Các từ ngữ trong bài.

 - Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Kiểm tra : HS đọc bài “ Bốn anh tài “ ( Phần 1 ).

 ? Nêu tên nhân vật trong câu chuyện

 2. Bài mới:

 * Giới thiệu bài

 * HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

 a. HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn ( 2-3 lần ).

 Gv nêu y/c về giọng đọc từng đoạn .

 Giải nghĩa từ khó : Núc nắc, núng thế

 HS luyện đọc theo cặp – ( Gv kết hợp HD đọc diễn cảm ( SGV).

 Gọi 2 HS đọc toàn bài.

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
GIÁO DỤC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
	- Cung cấp cho HS các kiến thức về an toàn giao thông đơn giản.
	- Giúp HS có ý thức trong việc chấp hành an toàn giao thông.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	 GVCN kết hợp cùng TPT Đội triển khai chung toàn trường.
Tiết 1:	Tập đọc
BỐN ANH TÀI 
 I.MỤC TIÊU: 
 - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 	bốn anh tài chống yêu tinh. 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn. Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của 	câu chuyện.
 - Hiểu : Các từ ngữ trong bài.
 - Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực 	chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 1. Kiểm tra : HS đọc bài “ Bốn anh tài “ ( Phần 1 ).
 ? Nêu tên nhân vật trong câu chuyện 
 2. Bài mới: 
 	* Giới thiệu bài
 	* HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn ( 2-3 lần ).
 Gv nêu y/c về giọng đọc từng đoạn . 
 Giải nghĩa từ khó : Núc nắc, núng thế 
 HS luyện đọc theo cặp – ( Gv kết hợp HD đọc diễn cảm ( SGV).
 Gọi 2 HS đọc toàn bài.
 b. Tìm hiểu bài 
 ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
 ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biết ?
 ? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
 ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến đấu được yêu tinh?
 ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ( MT)
 c. Luyện đọc diễn cảm .
 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn ( Gv nhắc lại y/c giọng đọc mỗi đoạn )
	* HS xung phong thi đọc diễn cảm.
	* Gv nhận xét – tuyên dương em đọc tốt.
 3. Củng cố bài – dặn dò.
Tiết 2:	 Toán
PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:	Giúp HS :
 	- Bước đầu nhận biết về thông số, về tử số, mẫu số.
 	 - Biết đọc, viết phân số.
II. CHUẨN BỊ : 
	Mô hình phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 	*HĐ1 : Giới thiệu về phân số:.
 HD HS quan sát mô hình ( hình tròn ) biểu thị phân số (SGK).
 ? Hình tròn được chia làm mấy phần? ( 6 phần ).
 ? Có mấy phần đã được tô màu đỏ ? ( 5 phần ).
 Gv nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau. Tô màu 5 phần. Ta nói đã tô 	màu năm phần sáu hình tròn.
 Gọi HS nhắc lại.
 * HD HS viết phân số :
 - Năm phần sáu viết thành Viết số 5 gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và 	thẳng cột với số 5 ). 
 - Gv chỉ vào phân số cho HS đọc : Năm phần sáu à gọi HS nhắc lại .
 - Ta gọi là phân số à HS nhắc lại .
 - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. àCho HS nhắc lại .
 HD HS nhận biết : mẫu số viết dưới gạch ngang, mẫu số cho biết hình tròn được 	chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0.
 - Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết phần đã tô màu 5 phần ( Tử số là 	số tự nhiên ).
 Gv làm tương tự với 1 số phân số; HS tự nhận biết và đọc các phân số đó
 *HĐ2: Luyện tập.
 - HS nêu BT ( Vở BT) – Gv giải thích cách giải.
 - HS làm bài – Gv HD.
	* Chấm bài – nhận xét.Gv nhận xét và y/c HS tìm ra bài đúng sai của mịnh để 	chữa bài
	* Chữa bài: GV cho HS lên bảng chữa bài và củng cố KT bằng cách cho cả lớp 	nhận xét đúng sai để tự chữa bài 
 3. Củng cố – dặn dò 
	Gv nhạn xét và đánh giá tiết học, ra bài tập về nhà.
Tiết 3: 	 Chính tả ( Nghe - viết )
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP.
I.MỤC TIÊU: 
 - HS nghe đọc và viết đúng chính tả bài :“ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp ”
 - Phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn : ch/ tr; uốt / uốc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
 1. Kiểm tra :
 	Gọi HS lên bảng viết : sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình.
 2. Bài mới : Giới thiệu bài.
	*HĐ1: HD HS nghe viết.
 - Gv đọc toàn bài – HS đọc thầm.
 - Gv HD HS những tiếng dễ viết sai : nẹp sắt, rất xóc, suýt ngã, lốp......; Chữ số 
 	 XI; những tiếng nước ngoài.
	* HD HS viết bài.
 	GV đọc từng câu ( Từng cụm từ ) – HS nghe và viết bài.
 	( Chú ý HS tốc độ viết mẫu chữ và kích cở chữ ).
	* Gv đọc cho HS khảo bài.
	* HĐ2: Gv chấm bài một số em. Nhận xét bổ sung.
	* HĐ3: HD làm bài tập.
 	 - HS đọc y/c nội dung bài tập 2 ( Vở BT).
 	 - Gv giải thích cách làm.
	* HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung ghi bảng kết quả đúng ở bảng.
 	 - Kiểm tra đồng loạt kết quả của lớp – Nhận xét.
 3. Củng cố – dặn dò.
Tiết 4:	 Khoa học
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU: 
 	HS biết:
 - Phân biệt không khí sạch ( trong lành ) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm )
 - Biết được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	*HĐ1: Tìm hiểu về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
 - HS quan sát các hình 78,79 (SGK). và nêu những hình thể hiện bầu không khí 	trong lành, hình thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm.
 Giải thích vì sao ta biết không khí bẩn – không khí sạch .
 à Gv kết luận :
 	* HĐ2: Tìm hiểu về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
 - HS liên hệ thực tế.
 	àKết luận : Không khí bị ô nhiễm là do khí thải của các nhà máy ( khói, khí 	độc, bụi, vi khuẩn ...).
 	 à Gv củng cố (SGV).
	3. Củng cố bài – dặn dò.
Buổi chiều
Tiết 1:	Đạo đức
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS thấy được vai trò quan trọng của người lao động. 
	- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
1.Kiểm tra : HS đọc lại bài ghi nhớ.
2.Bài mới : HD luyện tập.
	*HĐ1: Đóng vai BT4 (SGK).
 - Gv chia lớp thành các nhóm – mỗi nhóm sẽ đóng vai một tình huống ( Các 	nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai ).
 - Gọi các nhóm lên đóng vai.
 	 Gv phỏng vấn các HS đóng vai : ( Về cách cư xử với người lao động trong mỗi 	tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
 ? Em cảm thấy thế nào trong ứng xử như vậy.
 Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống?
	*HĐ2: HS trình bày BT5,6 (SGK).
- Cả lớp nhận xét à Gv bổ sung.
	*HĐ3: HS tự hoàn thành các BT ( Vở BT).
- Gọi HS nêu kết quả. Gv nhận xét bổ sung. 
àKết luận ( các kết quả đúng hợp lý ).
 3. Củng cố bài : 
 Gv hệ thống lại các kiến thức trong bài và những việc nên làm và cách ứng xử 	trong mọi tình huốngcủa chúng ta đối với người lao động.
- HS đọc lại phần ghi nhớ (SGK).
 Nhận xét – dặn dò.
Tiết 2:	Hướng dẫn thực hành
	 Luyện viết : TRUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU : 
	- Hướng dẫn HS thực hành viết bài thơ tự do 5 chữ 
 - Rèn luyện cách viết chữ đúng cỡ chữ , đúng mẫu chữ theo quy định 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Gv nêu yêu cầu tiếthọc 
	GV đọc đoạn viết, hai em đọc lại bài
	? Nêu nội dung bài thơ 
 2.Hướng dẫn HS viết bài
 	*HĐ1: GV đọc bài, y/c HS viết 
 	 GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ. 
	 HS viết bài 
 	 GV đọc bài HS soát lỗi và chấm bài tay đôi cho các em chú ý số HS viết yếu 	- HD HS cách chữa lỗi và chấm bài bạn, nhận xét bài viết của bạn 
	- GV chấm bài của các em viết yếu và tổ 1.
 	*HĐ2: HS nhắc lại các kiến thức vừa nhận biết qua bài viết 
 3. Củng cố , dặn dò.
	Đối với những HS viết sai nhiều GV cần nắn lại nét chữ hoặc các dấu , hoặc các 	âm HS hay nhầm lẫn. Y/c HS luyện viết ở nhà
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.
TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG ”
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn luyện cho HS đi đi chuyển hướng phải trái; Y/c thực hiện động tác đúng.
 - Tổ chức trò chơi “ Thăng bằng”. HS nắm được cách chơi, luật chơi.
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
 1. Phần mở đầu : 
 - HS ra sân tập hợp - Gv nêu y/c nội dung tiết học.
 - Khởi động : chạy chậm quanh sân tập.
 - Tập bài thể dục phát triển chung.
 2. Phần cơ bản :
 a. Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện thể dục cơ bản.
	* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Đi đều theo 3 hàng dọc.
 ( Lớp trưởng chỉ huy cả lớp luyện tập- Gv quan sát sửa sai ).
 - Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
 - HS luyện tập theo tổ.
 - Tổ trưởng điều khiển tổ của mình luyện tập.
 - Gv quan sát và sửa sai cho từng tổ.
	* Các tổ thi đua biểu diễn : ( Tập hợp , dóng hàng, đi đều, đi chuyển hướng phải, 	trái ).
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bầu tổ luyện tập đẹp nhất.
 b. Tổ chức trò chơi “ Thăng bằng ”.
 - Gv nhắc lại luật chơi.
 - Tổ chức cho HS chơi theo tổ . Tổ trưởng điều khiển.
 3. Kết thúc : 
 - Hệ thống nội dung bài.
 - HS làm động tác hồi tỉnh và thả lỏng toàn thân 
 - Nhận xét - dặn dò.
Tiết2: 	Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN.
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận biết phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) không 	phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
 - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành 	một phân số. Tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II. CHUẨN BỊ : Mô hình phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	* HĐ1: Biểu thị phép chia số tự nhiên thành phân số 
 	 a. HS đọc bài toán 1 (SGK). HS nêu phép tính và tính kết quả.
 Gv ghi bảng : 8 : 4 = 2 ( quả )
	 Đáp số : 2 quả.
 Gv nêu : Kết quả phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) có thể là 	một số tự nhiên.
 b. HS đọc BT2 (SGK).
	HD HS nhận xét : Ta phải chia 3 cái bánh cho 4 em ( 3 : 4)
 Vì 3 không chia hết cho 4 nên ta có thể làm như sau :
 - Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em 1 phần tức cái 	bánh.
	 - Sau 3 lần chia như thế, mỗi em được 3 phần. àTa nói mỗi em được cái 	bánh.
 Ta viết : 3 : 4 = ( cái bánh ).
 	HD HS nhận xét (SGK)..
 	Nêu một số ví dụ : 8 : 4 = 3: 4 = 5 : 5 = 
	* HĐ2: Luyện tập.
 	- HS đọc kĩ y/c các Bt ( Vở BT) – GV HD cách làm.
 	- HS làm bài . Gv theo dõi.
	* Chấm bài một số em. Nhận xét bổ sung.
 	 Chữa từng bài ở bảng.
 ( Từ BT3 (SGK). Lưu ý hS:
 	Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành 1 phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu 	số bằng 1 .	
 c. Củng cố – dặn dò:
	GV nhận xét và đánh giá tiết học.
 Tiết 3:	Luyện từ và câu:
LUYỆN CÂU VỀ CÂU KỂ “ AI LÀM GÌ ? ”
I.MỤC TIÊU: 
 	 - Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể “ Ai làm gì ”. Tìm được các câu 	kể Ai làm gì ? trong đoạn văn. 
	- Xác định được bộ phận chủ ngữ - vị ngữ trong câu.
 - Thực hành viết được một số đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì ?
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Kiểm tra:
 ? Thế nào là câu kể ?
 ? Nêu cấu trúc của câu kể Ai làm gì ?
 2. HD luyện tập 
- HS nêu y/c nội dung từng bài tập – Gv HD cách làm.
- HS lần lượt làm từng bài tập – Gv theo dõi
 Kiểm tra – chữa bài.
 ( Gọi HS đọc kết quả - Gv nhận xét – Bổ sung và kết luận ).
	*BT1: Các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn ( câu 4,5,7 ).
	*BT2: Gv treo bảng phụ – HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ - vị ngữ trong từng câu 	3,4,5,7) (SGV).
	*BT3: HS đọc đoạn văn đã viết kể về công việc trực nhật lớp của t ... .
1. Kiểm tra : HS đọc kết quả BT3( Vở BT). Đọc đoạn văn kể về công việc trực 	nhật lớp. Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn.
2. HD luyện tập :
 	 *HS nêu y/c BT1: Trao đổi và làm bài ( Gv lưu ý : Tìm từ chỉ hoạt động lợi cho 	sức khoẻ.
 Gọi HS nêu kết quả - Gv ghi bảng từ đúng à Bổ sung kết luận và khen ngợi 	những nhóm có KQ tốt 
 	*BT2: HS nêu y/c BT ( Gv lưu ý HS : Tìm từ chỉ các môn thể thao).
 HS thảo luận làm bài.
 Gọi 3 HS ở nhóm thi đua nhau lên bảng viết từ tìm được.
 Cả lớp và Gv nhận xét . Xem nhóm nào viết được nhiều từ đúng nhất – Gv bổ 	sung kết luận 
 	* HS nêu y/c BT3: HD điền từ thích hợp để hoàn chỉnh các từ ngữ.
 HS đọc kết quả và học thuộc các từ ngữ đó.
 	* BT4: Giải thích câu tục ngữ.
 HS nêu ý kiến của mình . Gv kết luận 
 3. Củng cố bài , dặn dò.
Tiết 1:	Tập làm văn
LUYỆN TẬP : GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu: 
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : “ Nét mới ở 	Vĩnh Sơn ”.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức xây dựng quê hương.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
 	*HĐ1: HD HS làm bài tập.
 - HS đọc y/c BT1 : Lớp đọc thầm bài văn suy nghĩ và làm bài cá nhân sau đó 	trả lời câu hỏi:
? Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào
? Kể lại những nét đổi mới nói trên?
 HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung 
 Gv giúp HS nắm dàn ý của bài giới thiệuđịa phương
 * BT2: Xác định y/c của đề bài : Tìm nội dung cho bài giới thiệu.
	( Lưu ý HS : chọn những đổi mới ấy một hoạt động mà em yêu thích. Nếu không 	tìm thấy những đổi mới thì các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và 	mơ ước của đổi mới của mình ...)
 - HS làm bài- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
 * HĐ2:Thi giới thiệu trước lớp.
 - Lớp nhận xét – Bình chọn người có lời giới thiệu hay nhất.
 - Gv nhận xét bổ sung ( SGV).
4. Củng cố bài – dặn dò.
Tiết 3:	Toán
	 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số.
II. CHUẨN BỊ : Mô hình phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
 	*HĐ1: Tìm hiểu về tính chất cơ bản của phân số.
- HS HS quan sát 2 băng giấy ( Như hình vẽ SGK).
- GV HD HS gấp, chia và tô mầu 2 băng giấy SGK, so sánh à Rút ra : = .
 	Nhận xét : = = và = = .
 Rút ra tính chất cơ bản của phân số là: Khi ta nhân hoặc chia cho cả TS và MS 	của 1 PS cùng một số khác 0 thì PS đó không thay đổi
 *HĐ2: Luyện tập.
- HS nêu y/c các BT ( Vở BT).
- Gv HD gợi ý cách giải.
- HS làm bài – Gv theo dõi.
 Chấm bài một số em – Nhận xét.( GV nêu nhận xét chung sau đó chữa bài) 
 * Chữa bài
 * Củng cố bài : HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
 Nhận xét – dặn dò.
Tiết 4:	Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
	1. GV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MỌI HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG 1
	- Các hoạt động và nề nếp được giữ vững và phát huy tốt. 
	- Trong giờ học HS hăng say phát biểuhơn đầu năm
	* Các tồn lại : Trực nhật còn một số hôm còn chậm
	 Một số em chưa tập trung học bài : ( Quân, Trang, Oanh, Nam, Quốc).
	2. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
	- Tiếp tục ôn tập , học bài, làm bài đầy đủ.
	- Duy trì nề nếp tốt.
	- Làm tốt công tác vệ sinh lớp, trường.
	- Rèn chữ viết và ý thức giữ gìn sách vở.
Tiết 1: 	Luyện Toán
 I. MỤC TIÊU:
	- Luyện tập các kiến thức đã học về phân số, phân số và phép chia số tự nhiên, 	phân số bằng nhau
	- Hướng dẫn HS làm bài
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
	1. Củng cố:
	? Phân số có mấy phần
	? Tìm ba phân số có mẫu số lớn hơn 0 và tử số bé thua 5
	? Nêu các tính chất cơ bản của phân số
	2. Luyện tập:
	GV chép bài lên bảng, HS làm bài
	Bài 1:	 a.Viết các phân số sau:
	- Hai phần ba 	- Năm phần sáu
	- Bảy mươi hai phần chín tư	- Một trăm linh năm phần hai mươi mốt
	b. Đọc các phân số sau:
	Bài 2:Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
	45 : 46	21 : 23	17: 9 	47 : 47	
	Bài 3: Viết ba phân số 
	a. Bé hơn 1	b. Lớn hơn 1	c. Bằng 1
	Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	HS làm bài, GV hướng dẫn thêm.
	Nhận xét và đánh giá tiết hoc.
Tiết 2:	Khoa học:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
 I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học HS biết :
 	 - Nêu những việc nên làm để bảo vệ bàu không khí trong sạch 
 	 - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu k k trong sạch 
 - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch 
II. ĐỒ DÙNG:
 Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về hoạt động bảo vệ môi trường 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 1.Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch:
 HS thảo luận nhóm đôi 
 GV cho HS nêu những việc cần làm và không nên làm để góp phần bảo vệ môi 	 trường.
 Sau khi thảo luận GV cho HS trả lời 
 -à Các biện pháp nên làm để chống ô nhiễm là:
 + Thu gom và xử lí rác , phân hợp lí 
 + Giảm đến mức tối đa lượng khí thải độc hại
 + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
 2. Vẽ tranh tuyên truyền cổ động cho việc bảo vệ môi trường 
 GV HD HS vễ tranh có ND bảo vệ bầu kk trong sạch 
 GV cho HS chia nhóm và vẽ theo mảng đề tài khác nhau 
 GV chấm ý tưởng, ai có ý tưởng độc đáo và có ý nghĩa, nhóm đó đạt điểm tốí đa.
 GV cho HS biện luận cho ý tưởng và đề tài của mình 
 Cho điểm và nhận xét giờ học
Tiết 3:	 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
VĂN NGHỆ CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ
I.Mục tiêu:
	 Cùng HS ôn và biểu diễn những bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ
II. Các hoạt động dạy học:
	GV chủ nhiệm phối kết hợp cùng Tổng phụ trách Đội
HDTH
Hoàn thành bài tập Tập làm văn
I.Mục tiêu:
 Giúp HS giải quyết những bài tập chưa hiểu và củng cố kiến thứcvề bài TLV : giới thiệu địa phương 
 II. Hoạt động dạy hoc:
	 1. Củng cố kiến thức:
 ? Bài học vừa rồi em đã giới thiệu địa phương nào ? ở đó có gì đặc sắc khác so với những địa phương khác ? 
 ? Những nét nào có đổi mới hơn so với năm trước? 
 ? Nếu người ở xa về , chưa nghe, chưa thấy thì có hình dung được không ?
 ? Lời lẽ phải viết n t n ?
 2. Hoàn thành bài tập 
 - GV giao công việc cho tùng nhóm , các nhóm thi đua XD cho một bài làm đúng, 
 - Các nhóm tự tìm bài giải đúng và chữa bài cho 
 -. GV chấm bài và củng cố cho HS những chỗ còn sai . 
 3. Bài luyện tập thêm
 “ Hãy viết bài văn giới thiệu một cảnh đẹp mà em đã tưng nhìn thấy, hoặc địa phương nào đo”
 HS làm bài, GV theo từng phần và liên kết thành bài văn hoàn chỉnh 
-------------------0&0----------------
Toán
CPHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số.
II. Chuẩn bị : Mô hình phân số.
III. Hoạt động dạy - học .
HĐ1: Tìm hiểu về tính chất cơ bản của phân số.
- HS HS quan sát 2 băng giấy ( Như hình vẽ (SGK).
- Gv HD HS gấp, chia và tô mầu 2 băng giấy (SGK).
=> Rút ra : = .
Nhận xét : = = và = = .
=> Rút ra tính chất cơ bản của phân số (SGK)..
HĐ2: Luyện tập.
- HS nêu y/c các BT ( Vở BT).
- Gv HD gợi ý cách giải.
- HS làm bài – Gv theo dõi.
* Chấm bài một số em – Nhận xét.
* Chữa bài.
3. Củng cố bài : HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
Nhận xét – dặn dò.
--------------000--------------
------------------0&0-----------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
Luyện kể chuyện tuần 19+ 20
I.Mục tiêu:
 Củng cố và luyện kể chuyện đã đọc đã nghe trong tuần 19 và 20 ; Bác đánh cá và gã hung thần
 HS được rèn luyện phương pháp kể chuyện hấp dẫn 
 II. Hoạt động dạy - học 
*HĐ1: GV cho HS nhắc lại các câu chuyện đã học và củng cố ý nghĩa của câu chuyện 
 Các câu chuyện đã học ở 19 và 20 là:Bác đánh cá và gã hung thần và các câu chuyên đã đọc có ND ca ngợi những người có tài năng đặc biệt .
 ? Theo em em sẽ kể câu chuyện nào trong các câu chuyện dó ?
 ( GV cho HS tên các câu chuyện mà các em nhớ và thích nhất )
 GV cho một hoặc 2 em kể lài các câu chuyện làm mẫu.
 Các nhóm kể chuyện theo nhóm trong khoảng thời gian là 18 phút sau đó cho các em kể mẫu . Các bạn khác nhận xét câu chuyện bạn vừa kể, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện trước lớp và GV nhận xét, bổ sung, 
*HĐ2: Thi kể chuỵen theo nhóm và chọn ra bạn kể chuyện hay nhất 
 GV cho HS kể và t/c bầu chọn 
 GV thống nhất và trao giải thưởng cho HS 
 III.Củng cố - dặn dò :
 GV y/c HS tiếp tục luyện kể để có nhiều bạn kể chuyện hấp dẫn.
----------------0&0----------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
Luyện đọc diễn cảm.
I.Mục tiêu : 
- Ôn luyện, củng cố cho HS PP đọc một tác phẩm văn có giọng kể chuyện hấp dẫn
- HS đọc được một câu chuyện với giọng kể hấp dẫn, lôi cuốn người nghevà có thể kể chuyện đượcmột phần hay cả câu chuyện.
II. Hoạt động dạy - học .
 1. Gv nêu y/c nội dung tiết học.
 2. HD HS ôn luyện.
*HĐ1: Củng cố kiến thức: 
 - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện ? (Ca ngợi tài trí và sức mạnh cũng như tình đoàn kết của anh em Cẩu Khây đã đánh được yêu tinh) 
 *HĐ2 : Luyện tập đọc
a. HS đọc lại bài văn ( Cho em HS khá đọc mẫu )
 - Gv nhận xét bổ sung.
b.Các nhóm luyện đọc :
 GV theo dõi các em đọc và có thể hỏi để củng cố cách đọc cho HS đọc yếu 
c. Kiểm tra bài một số em .Nhận xét.
 HS tiếp tục đọc theo nhóm và thi đua giữa các nhóm 
 GV cho HS chọn ra HS đọc diễn cảm nhất, trao giải “Người co giọng đọc hay nhất”
 Gv nhận xét bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò.
--------------0&0----------------
HĐNGLL:
Tìm hiểu về Tết cổ truyền
I.Mục tiêu :
 GV cho HS tìm hiểu về phong tục ăn tết của một số dân tộc trong nước cũng như các dân tộc anh em khác trên thế giới 
 Giáo dục truyền thống tốt đẹp cho HS thông qua cách t/c vui chơi hội hè có ý nghĩa mà tiết kiệm và trong sáng 
II. Hoạt động dạy - học .
- Gv nêu Y/c nội dung tiết học.
- Cho HS nêu tên một số tục ăn Tết tiêu biểu mà các em đã biết?
Qua những điều các em đã biết về những cái Tết ở khắp nơi, GV chọn và viết lên bảng các tên đó sau đó cho đọc một số những bài báo hoặc những trang sách mà HS sưu tầm được để cho SH hiểu được về việc t/c lễ tết cho nhân dân ở một số vùng .
Hiện nay chúng ta có những nét t/c Têt truyền thống độc đáo n t n ?
 ( GV cho HS kể về cái Tết mà em được tham gia, ,ở quê em ăn tét n t n ?
 Các nhóm b/c và nêu nhận xét : em thích tét đó là vì sao?
 GV t/c cho HS nêu những cái tết ở 4 phương trên thế giới để tham khảo đồng thời cho các em nhận xét xem có gì giống và khác với nhau không
 ? Ở địa phương ta ta còn có chủ trương gì mới để cho mọi nhà đều có Tết ? ( ủng hộ bạn nghèo ăn Tết ) 
 Qua những câu chuyện trên chúng ta thấy ta nên ăn Tết n t n cho có ý nghĩa ? 
 III. Củng cố – dặn dò.
--------------0&0--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 L4.doc