Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 6 năm 2012

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 6 năm 2012

TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA.

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời kể người kể chuyện.

 - Nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II/ Giáo dục kĩ năng sống:

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

 Hai HS đọc thuộc bài thơ “ Gà Trống và Cáo ”, nhận xét về tính cách hai nhận vật Gà Trống và Cáo.

2. Bài mới:

a. Khám phá

HĐ1. Giới thiệu bài:

b. Kết nối

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 6
Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012
@&?
 MỸ THUẬT
( Giáo viên Mỹ thuật dạy )
@&?
 TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA.
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời kể người kể chuyện.
 - Nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II/ Giáo dục kĩ năng sống:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
 Hai HS đọc thuộc bài thơ “ Gà Trống và Cáo ”, nhận xét về tính cách hai nhận vật Gà Trống và Cáo.
2. Bài mới:
a. Khám phá
HĐ1. Giới thiệu bài:
b. Kết nối
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*. Luyện đọc:
 - HS đọc tiếp nối từng đoạn. 
 - GV kết hợp cho HS xem tranh minh họa, sửa lỗi phát âm (An -đrây - ca, hoảng hốt, nức nở, mãi sau...), đọc giọng phù hợp và nghỉ hơi đúng.
 - Giải nghĩa từ dằn vặt.
 - Từng cặp HS luyện đọc.
 - 1 em đọc toàn bài.
 - GV đọc mẫu giọng trầm buồn, xúc động.
 *. Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc đoạn 1
? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào.
? Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào.
? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông.
Gọi HS đọc đoạn 2.
? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà.
? Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào.
? An-đrây-ca dằn vặt mình như thế nào.
? Câu chuyện của cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào.
HS đọc thành tiếng
- An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
-An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
-An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn...
HS đọc
-An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.
- Cậu ân hận vì mãi chơi...
-An-đrây-ca òa khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình.
- An-đrây-ca rất yêu thương ông...
*. Đọc diễn cảm:
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Bước vào phòng ông nằm........ từ lúc con vừa ra khỏi nhà".
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- GV hướng dẫn từng tốp 4 em đọc diễn cảm theo cách phân vai(người dẫn chuyện,mẹ, ông, An-đrây-ca).
- HS thi đọc theo nhóm ( phân vai ).
c. Thực hành:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Kể những tấm gương chăm sóc người thân mà em biết?
d. Áp dụng - củng cố, dặn dò
 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
GV nhận xét giờ học.
______________________________
@&?
CHÍNH TẢ
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của các nhân vật trong bài.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả (BT2).
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa thanh hỏi, ngã (BT3b).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
- Từ điển.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Một HS lên bảng viết các từ có phụ âm đầu: l / n.
2. Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
- GV đọc một lượt.
- Một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi:
?Nhà văn Ban-dắc có tài gì.
?Trong cuộc sống ông là người như thế nào.
- Cả lớp đọc thầm và chú ý đến những từ ngữ viết sai (Ban-dắc, truyện 
dài, truyện ngắn, tưởng tượng...) 
- HS luyện viết các từ vừa tìm được.
- Cho HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
- HS gấp sách - GV đọc cho hS viết.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS ghi lỗi và chữa lỗi vào VBT.
- GV theo dõi, chữa bài.
Bài 3b: 
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
Các nhóm trình bày kết quả.
GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ các lỗi chính tả, các từ láy vừa tìm được.
______________________________
@&?
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Đọc được một số thông tin trên hai loaị biểu đồ.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Một HS đọc kết quả bài tập 2a.
2. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ2: Bài luyện tập:
Bài 1: - Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán.
 - HS quan sát biểu đồ, xử lí các thông tin.
 - Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: - Cho HS tìm hiểu yêu cầu bài toán.
- Gọi 3 em làm bài ở bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn chuẩn bị bài sau.
______________________________
Buổi chiều
@&?
LUYỆN MĨ THUẬT
(GV chuyên trách dạy)
@&?
LuyÖn tiÕng viÖt
LuyÖn tËp - tiÕt 2 (TuÇn 5)
I. Môc tiªu 
- Gióp häc sinh cñng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ đoạn văn trong bài văn kể chuyện. 
- §iÒn c©u ®Ó hoµn thµnh c©u chuyÖn.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc 
H§1: H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
 Bµi 1
- HS ®äc kÜ l¹i truyÖn "§ång tiÒn vµng" t×m ®o¹n v¨n øng víi néi dung ®· cho tr­íc.
- HS lµm bµi vµ tr×nh bµy kÕt qu¶.
 - GV chèt l¹i ý ®óng 
 Bµi 2:
- Gäi HS ®äc kÜ c¸c c©u v¨n ®· cho, ®äc truyÖn "Lêi thÒ" sau ®ã ®iÒn c©u ®· cho vµo chç trèng thÝch hîp.
- GV h­íng dÉn häc sinh lµm bµi.
- HS lµm bµi vµo vë sau ®ã nªu kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng: a, d, c, b
Bµi 3: X¸c ®Þnh c¸c ®o¹n cña c©u chuyÖn vµ tãm t¾t mçi ®o¹n b»ng 1 c©u.
- HS ®äc kÜ bµi vµ lµm bµi vµo vë
H§2: Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp 
- GV theo dâi nh¾c nhë thªm.
- ChÊm ch÷a bµi 
H§3: NhËn xÐt dÆn dß: 
- GV nhËn xÐt giê häc tuyªn d­¬ng mét sè em cã ý thøc lµm bµi tèt.
- DÆn chuÈn bÞ bµi sau
_______________________
@&?
TỰ HỌC
LUYỆN VIẾT: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết đúng cỡ, đúng mẫu và đẹp bài " Gà Trống và Cáo". Chú ý Giúp HS yếu viết đúng tốc độ, cỡ chữ, cự li.
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Luyện viết.
 - GV nêu yêu cầu luyện viết bài " Gà Trống và Cáo". 
 - HS đọc thầm lại bài (HS khá, giỏi có thể nhẩm HTL bài thơ). GV lưu ý HS cách trình bày thơ lục bát, viết hoa tên các nhân vật, ghi dấu câu...
 - 3-5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
 - HS tự viết bài vào vở.
 HS yếu có thể nhìn sách, GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài.
HĐ2: Chấm, chữa lỗi.
 - HS đổi vở và soát lỗi theo cặp.
 - Tự chữa lỗi của mình.
 - GV chấm 7-10 bài, nhận xét bài viết của HS.
 - GV chữa một số lỗi HS sai nhiều.
III/ Củng cố, dặn dò:
 Dặn HS yếu về nhà luyện viết thêm.
 GV nhận xét tiết học.
______________________________
Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011
@&?
THỂ DỤC
BÀI 11
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang điểm đúng số
của mình .
- Trò chơi “ Kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Địa điểm - Phương tiện: 
- Sân trường sạch sẽ, còi.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại .
2. Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Lần 1: Cả lớp tập do GV điều khiển.
- Sửa sai cho HS
- Lần 2, 3:HS tập theo tổ, các tổ trưởng điều khiển.
- GV theo dõi sửa sai
2. Trò chơi vận động: Kết bạn.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
Cho HS chơi trên sân.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập.
______________________________
@&?
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
 - Viết, đọc, so sánh các được số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số
 trong một số
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 3.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài .
 ? Muốn tìm số liền trước, liền sau ta làm thế nào.
 HS làm bài vào vở và chữa bài. 
 GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2(a, c): 
HS đọc yêu cầu.
Cho HS nhắc lại cách so sánh các số tự nhiên và bảng đơn vị đo khối lượng.
Cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng chữa bài.
a) 475 936 > 475 836
c) 5 tấn 175 kg > 5075 kg
Bài 3(a,b,c): HS nêu yêu cầu.
 GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
 Cả lớp theo dõi, bổ sung.
Bài 4(a,b): Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
 HS tự làm bài và chữa bài.
 GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 5( Dành cho HS khá giỏi): Khi chữa bài, yêu cầu HS trình bày:
 Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là: 600; 700; 800.
 Vậy x là 600; 700; 800.
3. Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn chuẩn bị bài sau.
______________________________
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.
- Nhận biết được danh từ chung và riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tiễn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ TNVN ( có sông Cửu Long ).	
- Bảng phụ viết bài tập 1 phần nhận xét.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
 ? Danh từ là gì. Cho ví dụ.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Phần Nhận xét.
Bài 1: 
- Một HS đọc yều cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cặp đôi tìm từ đúng
- GV treo bảng phụ - 2 HS lên bảng làm , lớp nhận xét.
a, Sông	b, Cửu Long
c, Vua	d, Lê Lợi
Bài 2: 
- Một HS đọc yêu cầu bài tập .
- Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ (Sông- Cửu Long ; Vua – Lê Lợi )
HS trả lời, Cả lớp nhận xét, bổ sung:
a, Sông: Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn.
b, Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông.
c, Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
d, Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua.
* Những từ chỉ tên chung cho một loai sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
* Những từ chỉ tên riêng một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
HĐ3. Phần Ghi nhớ:
 HS đọc ở SGK.
HĐ4. Phần Luyện tập:
Bài tập 1: 
- Một HS đọc yều cầu của bài.
- HS trao đổi và làm bài theo cặp.
 - Một em trình bày miệng. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Danh từ chung: núi/ dòng/ sông/dãy/ mặt/ sông/ ánh/ nắng/đường/ dây/ nhà/ trái/phải/ giữa/ trước.
+ Danh từ riêng: Chung/ Lam/ Thiên Nhẫn/ Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ.
Bài tập 2: 
 - Một HS đọc yêu cầu bài tập.
 - 2 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, tên 3 bạn nữ.
 ?/ Họ tên các bạn trong lớp là danh từ ... n sĩ .
c, Họ là những con người của dân tộc.
d, Tôi xin báo cáo .. sự việc xẩy ra.
e, Chị ấy là người phụ nữ . 
IV/ Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
______________________________
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP
______________________________
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT ĐỘI
______________________________
@&?
THỂ DỤC
BÀI 12
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: đi đều, tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số. 
- Trò chơi “ Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Phương tiện: còi, 6 quả bóng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
	- GV điều khiển.
b. Trò chơi vận động: 
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi: “ Ném bóng trúng đích”
- GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua giữa các tổ HS.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập.
- HS khởi động.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng.
- Ôn đi đều, tập hợp hàng ngang: Cả lớp tập; chia tổ tập luyện.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS làm động tác thả lỏng.
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay.
______________________________
@&?
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN: VIẾT THƯ.
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
- GV treo bảng phụ viết đề bài.
- Nhận xét về kết quả bài làm.
 a, Ưu điểm:
 + Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư.
 + Trình bày bức thư đầy đủ các phần, cách diễn đạt phù hợp với đối tượng viết thư. 
 + Một số bài nêu được tình cảm một cách tự nhiên: Cường, Trúc Chi
 b, Tồn tại: 
 + Bài viết sơ sài, bố cục chưa rõ ràng: Quỳnh, Quang...
 + Một số trình bày lộn xộn, lặp ý, lặp từ: Quang, Nhâm, Trường, Kì,....
 + Dấu câu chưa chính xác: Lam, Hằng B,...
 + Lời văn vụng, dùng từ địa phương: Trường Hoài, Thái,...
 + Lỗi chính tả nhiều: Quang, Kì, Lam,...
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS.
a, Hướng dẫn HS chữa lỗi: GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân, nhiệm vụ: 
+ Đọc lời nhận xét của cô.
+ Đọc chỗ cô đã chỉ lỗi.
+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh soát lại việc chữa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm.
b, Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV chép lỗi chữa lên bảng.
- HS lên bảng chữa lỗi- Cả lớp tự chữa.
- HS chép bài vào vở.
HĐ3: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay.
- GV đọc bài của Cường, Trúc Chi,... cho cả lớp thảo luận và đúc rút kinh nghiệm.
3/ Củng cố, dặn dò : 
 - GV nhận xét giờ học.
- Biểu dương những em đạt điểm cao.
______________________________
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG.
I/ Mục tiêu:
 - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng; bước đầu biết xếp các từ Hán Việy có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 - Từ điển Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
 Hai HS lên bảng: 1 em viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng, 1 em viết 5 danh từ riêng chỉ người, sự vật xung quanh.
2. Bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài:
 HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm vào vở bài tập
- GV phát phiếu cho 3 em, những em làm trên phiếu dán lên bảng.
- GV nhận xét, tính điểm và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS dùng đúng từ điển để hiểu nghĩa của từ.
- HS hoàn thành trên phiếu dán lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HS hiểu nghĩa của các từ của BT2. Yêu cầu HS chọn ra những từ cùng có nét nghĩa “ ở giữa ”xếp vào một loại, chọn những từ cùng nét nghĩa 
“ Một lòng một dạ ”xếp vào một loại.
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ đặt câu theo hình thức nối tiếp.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 GV tổng kết và nhận xét giờ học.
 Dặn chuản bị bài sau.
______________________________
@&?
TOÁN
PHÉP CỘNG.
I/ Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không qua ba lượt và không liên tiếp.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
 HĐ1. Củng cố cách thực hiện phép cộng.
- GV nêu phép tính cộng lên bảng: 48 325 + 21 026 = ?
- HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện.
- Một HS lên bảng đặt tính, cộng theo thứ tự từ phải sang trái.( vừa làm vừa nói )
 Tương tự: HS thực hiện phép tính: 367 859 + 541 728 = ?
- GV: Muốn thực phép tính cộng ta làm thế nào ?
- HS: + Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.
	+ Tính: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS nối tiếp nêu lại.
 HĐ2.Thực hành.
 Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính,sau đó chữa bài.
 Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2(dòng 1,3): 
 HS tự làm bài vào vở sau đó đọc kết quả.
 Bài 3: HS đọc đề bài
 GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và giải.
 Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 GV nhận xét.
 Bài 4( Dành cho HS khá giỏi): 
 Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số bị trừ chưa biết.
 HS làm bài vào vở.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - 1 em nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 - GV nhận xét giờ học.
______________________________
 Buổi chiều
@&?
ĐỊA LÝ
TÂY NGUYÊN.
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây nguyên.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ ) tự nhiên Viết Nam.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lí TNVN.
- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở tây nguyên.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
 ?/ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì ?
 ?/ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ?
 ?/ Để khắc phục tình trạng này, người đân ở đây đã trồng loại cây gì ?
2. Bài mới:
HĐ1. Tây nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí TNVN, và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp từng cao thấp khác nhau.
- HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 SGK theo hướng 
B - N.
- HS dựa vào bảng số liệu để xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên.
 Đại diện các nhóm trả lời .
 GV sữa chữa ,bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày.
HĐ3. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt; mùa mưa và mùa khô.
 Dựa vào mục 2 vào bảng số liệu ở mục 2 ( SGK ) từng HS trả lời các câu hỏi sau:
 ?/ Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
 ?/ Khí hậu TN có mấy mùa ? Là những mùa nào ?
 ?/ Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
 HS trả lời - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
 - 1 em đọc lại nội dung ghi nhớ
 - GV nhận xét giờ học. 
______________________________
Buổi chiều:______________________________
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố, tự kiểm tra về:
- Số tự nhiên.
 - Đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Tìm số trung bình cộng.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: HS củng cố lại kiến thức đã học.
HĐ2: Thực hành kiểm tra.
Bài 1:Viết số gồm:
a, Năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi.
b, ghi giá trị của chữ số 8 trong số 548 762.
c, Sắp xếp các số theo thứ tự lớn dần:
684 257 ; 684 275 ; 684 752 ; 684 725.
Bài 2:
a, 4 tấn 85 kg =  kg
b, 5phút 30 giây =  giây
c, 34 giờ	 =  ngày  giờ.
Bài 3:
Một cửa hàng ngày đầu bán được 120 m vải, ngày thứ 2 bán được bằng 1/2 
số m vải bán trong ngày đầu, ngày thứ ba bán được gấp đôi ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải ?
- HS làm bài - GV theo dõi.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
Âm nhạc:
( GV chuyên biệt )
Hướng dẫn thực hành ( khoa học )
Kĩ Thuật*+ HDTH:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T )
I/ MỤC TIÊU: ( Như tiết 1 ).
II/ ĐỒ DÙNG: ( Như tiết 1 ).
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải ( phần ghi nhớ ).
- GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 + Bước 2: Khâu lược.
 + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành.
- HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá SP theo tiêu chuẩn đó.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
IV/ NHẬN XÉT - DẶN DÒ: Chuẩn bị cho giờ sau.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
SINH HOẠT ĐỘI SAO.
Luyện Tiếng Việt:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết về danh từ chung và danh từ riêng.
- Vận dụng quy tắc vào thực tiễn.
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: HS hệ thống lại phần kiến thức đã học về danh từ chung và danh từ riêng.
Thế nào là danh từ chung ? cho ví dụ.
Thế nào là danh từ riêng ? cho ví dụ.
Nêu cách viết hoa danh từ riêng ?
HĐ2: Thực hành.
- HS hoàn thành bài tập 3 ( VBT ).
- Bài luyện thêm:
Gạch 1 gạch dưới danh từ riêng và 2 gạch dưới danh từ chung có trong đoạn văn, đoạn thơ sau:
a, Ôm / quanh / Ba Vì / là / bát ngát / đồng bằng /, mênh mông / hồ / nước / với / những / Suối Hai / , Đông Mô /, Ao Vua // nổi tiếng / vẫy gọi /. Mướt mát / rừng / keo / với / những / Đảo Hồ /, Đảo Sếu /xanh ngát / bạch đàn / những / đồi / Măng,/ đồi / Hòn / Rừng / ấu thơ /, rừng / thanh xuân /Tiếng / chim /gù /, chim / gáy /, khi / gần / khi / xa / như / mở rộng / mãi / ra / không gian / mùa thu / xứ Đoài /.
b, Trường Sơn: Chí lớn ông cha
Cửu Long: Lòng mẹ bao la sóng trào.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
- Một HS làm bài - Lớp nhận xét và bổ sung.
III/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc