Tiết 36 : LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Kĩ năng thực hiện tính cộng các STN .
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh .
- Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật .
- Cẩn thận trong tính tốn .
II. Đồ dùng :
GV :Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong BTH .
HS : VBT , bảng con , PHT
III/ Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :(5) Tính chất kết hợp của phép cộng .
- Gọi HS tính :
a/ 1245 + 7897 + 8755
b/ 3215 + 2135 + 7865 + 6785
B. Bài mới :(25)
TUẦN 8 : Thứ Hai ngày 29/10/2007 Tiết 36 : LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng thực hiện tính cộng các STN . - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh . - Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật . - Cẩn thận trong tính tốn . II. Đồ dùng : GV :Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong BTH . HS : VBT , bảng con , PHT III/ Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Tính chất kết hợp của phép cộng . - Gọi HS tính : a/ 1245 + 7897 + 8755 b/ 3215 + 2135 + 7865 + 6785 B. Bài mới :(25’) Bài 1/46 :(5’) Đặt tính rồi tính : + KQ : 49672 ; 123879 . Bài 2/46 :(5’) Tính bằng cách thuận tiện nhất : + KQ : a/ 178 ; 167 ; 585 b/ 1089 ; 1094 ; 1769 . Bài 3/46 (5’): Tìm x . + KQ : a / 810 ; b/ 426 . Bài 4/46 .(5’) Số dân tăng thêm sau 2 năm 79 + 71 = 150 ( người ) Số dân của xã sau 2 năm : 5256 + 150 = 5400 ( người ) . Bài 5/46 (5’). + Gọi P là chu vi hình chữ nhật ; a là chiều dài hình chữ nhật ; b là chiều rộng hình chữ nhật => công thức tính chu vi hình chữ nhật là : P = ( a + b ) x 2 + KQ : a/ 56cm ; b/ 120cm - Bảng con . + Nêu cách đặt tính , cách thực hiện ? - Phiếu B.T . - V.B.T . + Nêu cách tìm SBT , số hạng chưa biết ? - V.B.T . + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Nêu cách tính . - V.B.T . + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? C: Củng cố – Dặn do :(5’) - Nêu tính chất giao hoán ( kết hợp ) phép cộng ? - CB: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . Thứ ba Ngày 30/10/2007 Tiết 37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SÔ ĐÓ . I. Mục tiêu : Giúp HS . - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách . - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu quả hai số đó . - GDHS Cẩn thận trong tính tốn . II. Đồ dùng : GV : SGK tốn 4 . HS : VBT , bảng học nhĩm . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Luyện tập . - Gọi HS giải BT . a + b = b + ... a + 0 = 0 + ...= a + b + c = b + c + ... ( a + b ) + c = a + ( .... + ....) ( a + 12 ) + 23 = a + ( ....+ ....) = .....+ ..... B: Bài mới (25’): 1. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .(15’) a/ Giới thiệu bài toán : SGK /47 . Bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số , yêu cầu ta tìm hai số => dạng toán này là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . b/ Vẽ sơ đồ bài toán : Số bé : |--------------| 70 Số lớn : |--------------|--------| c/ Hướng dẫn cách giải . Cách 1 : Tìm số bé . Hai lần số bé 70 – 10 = 60 Số bé là : 60 : 2 = 30 Số lớn là : 30 + 10 = 40 . Số bé = ( Tổng – hiệu ) : 2 Cách 2 : Tìm số lớn : Hai lần số lớn là Số lớn là : 80 : 2 = 40 Số bé là : 40 – 10 = 30 Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2 2. Luyện tập(10’): Bài 1/47: + KQ : Bố 48 tuổi Con : 10 tuổi . Bài 2/47: Hướng dẫn tương tự BT1 + KQ : 16 HS trai 12 HS gái Bài 3/47: + KQ : 325 cây ; 275 cây . - Làm việc cả lớp . + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Quan sát . - Thảo luận nhóm . + Tìm hai lần số bé + Tìm số lớn . -> Nêu cách tìm số bé . + Tìm hai lần số lớn . + Tìm số lớn . + Tìm số bé . -> Nêu cách tìm số lớn . - Làm nhóm đôi . + Xác định dạng toán ? Tổng ? hiệu ? - V.B.T - V.B,T . 3. Củng cố – Dặn dò :(5’) - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ? - CB : Luyện tập . Thứ tư ngày 31/10/2007 Tiết 38 : LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu : Giúp HS . - Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng , đơn vị đo thời gian . - GDHS cẩn thận trong tính tốn . II. Đồ dùng : GV : SGK tốn 4 HS : VBT , bảng con . II. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’): Gọi HS nêu cách giải và giải bài toán theo sơ đồ sau : Gạo nếp : |-------------| Gạo Tẻ : |----- --------|------| 60 tạ B. Bài mới(25’) : Luyện tập . Bài 1/48 :(6’) + KQ : a/ 15 ; 9 b/ 36 ; 24 c/ 113 ; 212 Bài 2/48 :(6’) Tóm tắt : Em |---------------| 36 tuổi Chị |---------------|----------| + KQ : Chị : 22 tuổi Em : 14 tuổi Bài 4/48 :(6’) + Tóm tắt : PXI. |--------------| PXII |--------------|--------| 1200 s/p.h + KQ : PXI : 540 s/ph PXII: 660 s/ph Bài 5/48 :(7’) Thửa 1 |----------------| Thửa 2 |----------------|-------| 5 tấn 2 tạ - Bảng con . - V.B.T . - V.B.T. - Nhóm đôi . + Trao đổi -> giải bài toán . C. Củng cố – Dặn dò :(5’) - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hải số đó . - CB : Góc nhọn , góc tù , góc bẹt . Thứ năm ngày 1/11/2007 Tiết 39 : GÓC NHỌN , CÁC TÙ , GÓC BẸT . I.Mục tiêu : Giúp HS . - Nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt . - Biết sử dụng eke để kiểm tra góc nhọn , góc tù , góc bẹt . - Rèn tính cẩn thận , chính xác , óc phán đoán . II. Đồ dùng dạy học : GV :Thước thẳng , êke . HS : Thước êke . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ (5’): Luyện tập . - Gọi HS nêu cách giải và giải bài toán theo sơ đồ sau : Bố |----------------| 12 tuổi 60 tuổi . Mẹ |----------------|--------| B. Bài mới :(25’) 1/ Giới thiệu góc nhọn , góc bẹt góc tù :(15’) a. Giới thiệu góc nhọn . - Vẽ góc nhọn AOB . - Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh là OA và OB . => Giới thiệu : Góc AOB là góc nhọn . - Hướng dẫn HS dùng êkê kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB . - Kết luận : Góc nhọn bé hơn góc vuông . b. Giới thiệu góc Tù : ( Tiến hành các bước như ở mục a ) . - Kết luận : Góc tù lớn hơn góc vuông . c. Giới thiệu góc Bẹt : - Vẽ góc tù COD -> tăng dần độ lớn của góc COD , đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “ thẳng hàng “ => giới thiệu góc COD là góc bẹt . - Kết Luận : Góc bẹt bằng hai góc vuông. 2 Luận tập :(10’) Bài 1/49 : Nhọn : MAN ; UDV Vuông : ICK Góc Tù : PBQ ; GOH Bẹt : XEY Bài 2/49: ABC có ba góc nhọn - Hình tam giác DEG có một góc vuông MNP có một góc tù . - Quan sát -> đọc tên các yếu tố của góc. - Làm việc cá nhân + Sử dụng êke kiểm tra => So sánh độ lớn của góc nhọn và góc vuông ? -Quan sát -> thi hành -> nhận xét . - Làm việc cả lớp . + Quan sát -> đọc tên các góc . - Làm việc cá nhân . + Dùng êke kiểm tra góc -> báo cáo kết quả . 3. Củng cố – Dặn dò :(5’) - Nêu căn cứ nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt . - CB : Hai đường thẳng vuông góc . Thứ sáu ngày 2/11/2007 Tiết 40 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu : Giúp HS . - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau . - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh . - Biết dùng êke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc . - GDHS cẩn thận trong tính tốn . II. Đồ dùng : GV Eâke , thước thẳng . HS : Thước Êke – VBT . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Góc nhọn , góc tù , góc bẹt . - Gọi HS hoàn thành bài tập sau : a. Hình bên có .... góc vuông . Đó là các góc .... b. Hình bên có ... góc nhọn . Đó là các góc .... c. Hình bên có .... góc tù . Đó là các góc .... B. Bài mới :(25’) 1. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc .(5’) - Vẽ hình chữ nhật ABCD . A B D C -Các góc A,B,C,D đều là góc vuông . - Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM , kéo dài BC thành đường thẳng BN => hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C . - Kết Luận : Hai đường thẳng BN và DM , vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C . + Ví dụ : Hai cạch cửa , hai mép của quyển sách... 2. Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc (10’) - Vẽ đường thẳng AB . - Đặt một cạnh Eâke trùng với đường AB , vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của Eâke . Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau . 3. Luyện tập:(10’) Bài 1/50 : Đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau , hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. Bài 2/50 : + Kết quả : AB và AD ; AD và DC ; DC và CB ; CB và CD ; BC và BA . Bài 3/50 : + Kết quả : Hình ABCDE có : AE ED ; ED DC . Hình MNPQR có : MN NP ; NP PQ . Bài 4/50 : + Kết quả : a/ AB AD ; AD DC b/ AB và BC ; BC và CD . _ Làm việc cả lớp . + Quan sát -> đọc tên và cho biết đó là hình gì ? Các góc A,B,C,D là góc gì ? + Các góc BCD , góc DCN góc NCM , góc BCM là góc gì ? Các góc này có chung đỉnh nào ? Tìm ví dụ về hai đường thẳng vuông góc . - Quan sát – thực hành. - Làm việc cá nhân . + Dùng êke kiểm tra -> nêu ý kiến . - Làm việc cá nhân. + Quan sát -> viết tên các cặp cạnh vuông góc . - Làm việc cá nhân . + Dùng êke để KT các hình ở SGK -> ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau . - V.B.T. 4. Củng cố , Dặn dò :(5’) - Nêu cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc . - CB : Hai đường thẳng song song . TUẦN 9 : Thứ hai ngày 5/11/2007 Tiết 41 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết được hai đường thẳng song song . - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau . - Cẩn thận trong khi vẽ . II. Đồ dùng : GV- Thước thẳng và ê ke . HS - Thước ê ke . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Hai đường thẳng vuông góc . - Tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau ở hình bên . A B D C B. Bài mới :(25’) 1. Giới thiệu hai đường thẳng song ?(10’) - Vẽ hình chữ nhật ABCD : -------------------------------------- ------------------------------------- - Kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía => ta được hai đường thẳng song với nhau . - Thực hiện tương tự cho 2 cạnh AP và BC ta cũng được hai đường ... thẳng DA = 2cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy doạn CB = 2cm . + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD . 2. Luyện tập :(15’) Bài 1/54 : a/ Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm chiều rộng 3cm . Bài 2/54 : + Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm và BC = 3cm + Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau . - Quan sát -> nhận xét các góc của hình chữ nhật MNPQ và nêu các cặp cạnh song song ? - Làm việc cá nhân + Thực hành vẽ theo hướng dẫn của SGK . - Làm việc cá nhân . + Vẽ hình -> nêu cách vẽ -> tính chu vi . - Làm việc cá nhân . + Vẽ hình . + Dùng thước KT 2 đường chéo -> nhận xét . 3. Củng cố – Dặn dò :(5’) - Đánh giá bài thực hành của cả lớp . - CB : Thực hành vẽ hình vuông . Thứ sáu ngày 9/11/2007 Tiết 45 : THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG . I. Mục tiêu : Giúp HS . - Biết sử dụng thước có vạch xăng -ti - mét vè êke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước . - Cẩn thận trong khi vẽ . II. Đồ dùng : GV -Thước có chia vạch xăng - ti - mét , êke , compa . HS - Thước ê ke , compa. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Thực hành vẽ hình chữ nhật . - Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 7dm và BC = 5dm . B. Bài mới :(25’) 1/ Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạch cho trước :(10’) - Vẽ hình vuông có cạnh 3cm . - Cách vẽ : + Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm . + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và C . Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm ; CB = 3cm . + Nối A với B ta được hình vuông ABCD . 2. Luyện tập :(15’) Bài 1/55: Chu vi hình vuông : 4 x 4 = 16 (cm ) Diện tích hình vuông : 4 x 4 = 16 ( cm2 ) Bài 2/55 : - Hướng dẫn : + Quan sát , đếm số ô vuông trong hình mẫu -> dựa vào các ô vuông ở vở để vẽ . + Vẽ 2 đường chéo của hình vuông , giao của 2 đường chéo cũng là tâm của hình tròn . Bài 3/55: + Kết luận : Hai đường chéo của hình vuông luôn bẳng nhau và vuông góc với nhau : - Làm việc cả lớp : + Nêu đặc điểm của hình vuông ? - Làm việc cá nhân . + Vẽ hình -> nêu cạnh vẽ . + Tính chu vi , diện tích . - Làm việc cá nhân . + Quan sát mẫu -> vẽ . - Làm việc nhóm đôi . + Vẽ hình -> kiểm tra độ dài 2 đường chéo , các góc tạo bởi 2 đường chéo . C. Củng cố – Dặn dò :(5’) - Đánh giá bài thực hành của HS . - CB : Luyện tập . TUẦN 10. Thứ hai ngày 12/11/2007 Tiết 46 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Nhận biết góc nhọn , góc vuông , góc tù , góc bẹt . - Nhận biết đường cao của hình tam giác . - Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước . - Xác định trung điểm của doạn thẳng cho trước . - GDHS cẩn thận khi làm bài . II. Đồ dùng : GV- Thước thẳng có vạch xăng – ti – mét và êke . HS –VBT , êke , thước vạch con . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Thực hành vẽ hình vuông . - Gọi HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm . B. Bài mới :(25’) Luyện tập . Bài 1/55 (5’) a/ Góc vuông : ABC Góc nhọn : ABC ;ABM ; MBC ; ACB ; AMB . Góc tù : BMC . Góc bẹt : AMC . b/ Góc vuông : DAB ; DBC ; ADC . Góc nhọn : ABD ; ADB ; BDC ; BCD . Góc tù : ABC . Bài 2/56 :(5’) - Đường cao của tam giác ABC là AB và CB . - Kết luận : Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác . - AH không phải là đường cao vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC . Bài 3/56 :(5’) Bài 4/56:(5’) - Làm miệng . + Quan sát hình -> nêu các góc . - Nhóm đôi . + Quan sát hình vẽ -> nêu tên đường cao của hình tam giác ABC - 1 HS vẽ bảng -> lớp làm V.B.T . - V.B.T . + Vẽ hình . + Nêu tên -> Các hình chữ nhật . -> Các cạnh song song với cạnh AB . C: Củng cố , Dặn dò :(5’) - So sánh góc nhọn , góc tù , góc bẹt với góc vuông ? - CB : Luyện tập chung . ------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 13/11/2007 Tiết 47 : LUYỆN TẬP CHUNG . I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số . - Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính biểu thức bằng cách thuận tiện . - Vẽ hình vuông , hình chữ nhật . - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tồng và hiệu quả của hai số đó . - GDHS cẩn thận trong tính tốn . II. Đồ dùng : GV - Thước thẳng có vạch Xăng – ti – mét và êke . HS – VBT, thước êke . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Luyện tập . - Quan sát hình vẽ và cho biêt : a. Có bao nhiêu góc vuông , góc nhọn . b. Kể tên các cặp cạnh song song . c. Kể tên các cặp cạnh vuông góc . B. Bài mới :(5’) Bài 1/56 :(7’) Đặt tính rồi tính : Kết quả : a/ 647.096 , b/ 602.475 273.549 , 342.507 Bài 2/56 :(8’) Kết quả : a/ Hình vuông BIHC có cạnh 3cm b/ Cạch DH vuông góc AD , BC , IH . c/ Chiều dài hình chữ nhật AIHD : 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi của hình chữ nhật AIHD : ( 6 + 3 ) x 2 = 18 ( cm ) Bài 4/56 :(10’) Tóm tắt : Chiều dài : |---------------------------| 16cm . Chiều rộng : |----------------| Tính diện tích ? chiều rộng : ( 16 -4 ) : 2 = 6 (cm) . Chiều dài : 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật : 10 x 6 = 60 (cm2) ĐS : 60 (cm2). - V.B.T . - V.B.T . + Nêu tính chất đã áp dụng . - Phiếu B.T . + Quan sát -> Thảo luận nhóm -> TLCH . - V.B.T . + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? + Muốn tính diện tích ta phải biết gì ? + Tìm chiều dài , chiều rộng ta dựa vào đâu ? + Tổng của bài toán ? hiệu của bài toán ? C. Củng cố – Dặn dò :(5’) - Nêu phương pháp giải bài toán : tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ? - CB : KT GHKI --------------------------------------------------- Thứ tư ngày 14/11/2007 Tiết 48 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GHKI ) -------------------------------------------------- Thứ năm ngày 15/11/2007 Tiết 49 : NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ . I. Mục tiêu : Giúp HS . - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số ( không nhớ và có nhớ ). - Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan . - GDHS cẩn thận trong tính tốn . II. Đồ dùng : GV – SGK Tốn 4. HS - Bảng con , VBT . III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Luyện tập chung . Gọi 2 Hs tính : Tính bẳng cách thuận tiện : a. 7.893 + 85.412 + 107 + 4.588 b. 3.497 + 4.578 + 6.503 + 5.422 . B. Bài mới :(25’) 1/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số :(10’) a. Phép nhân : 241.324 x 2 = ? - Cách thực hiện phép tính : từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm ,... b. Phép nhân : 136.204 x 4 = ? - Lưu ý : Đối với phép nhân có nhớ , ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau . 2. Luyện tập :(15’) Bài 1./57: Đặt tính rồi tính . Kết quả : a/ 682.462 ; 857.300 . b/ 512.130 ; 1.231.608 Bài 3/57 : Tính : + Kết quả a/ 1.168.469 ; 225.435 ; b/ 35.021 ; 643 . Bài 4/57 : Tóm tắt : 1 xã : 850 quyển 8 xã : ? quyển 1 xã : 980 quyển ? quyển . 9 xã : ? quyển ĐS : 15.620 quyển . - 1 HS làm bảng -> lớp làm nháp -> nêu cách thực hiện - 1HS làm bảng – lớp làm nháp -> nêu cách thực hiện . -Bảng con . - V.B.T . + Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức . - V.B.T . + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? + Muốn tính số truyện huyện được cấp ta phải biết gì ? 3. Củng cố – dặn dò :(5’) - Nêu cách thực hiện phép tính nhân với số có một chữ số ? - CB : Tính chất giao hoán của phép nhân . Thứ : Tiết 50 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN . I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân . - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính . - GDHS cẩn thận trong tính tốn . II. Đồ dùng : GV-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK . HS : VBT - PHT III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ :(5’) Nhân với số có một chữ số : - Gọi HS tính : + 43312 x 3 + 304879 x 5 . B. Bài mới :(25’) 1/ Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân .(10’) a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau . 5 x 7 và 7 x 5 = 35 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 . Vậy 5 x 7 = 7 x 5 . - Kết luận : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bẳng nhau . b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhận . - Treo bảng ( như SGK ) a x b = b x a - Tính chất : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . 2. Luyện tập :(15’) Bài 1/58 : Viết số thích hợp vào chỗ trống : a. 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207 b. 3 x 5 = 5 x 3 2138 x 9 = 9 x 2138 Bài 2/58 : Tính Kết quả : a/ 6785 b/ 281.841 6630 Bài 3/58 : Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau ; - Kết quả : a và d ; c và g ; e và b . Bài 4/58 : Điền số . a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0. - Làm việc nhón đôi . + Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức . - Làm việc cả lớp . + Thực hiện tính giá trị của biểu thức a x b và b x a . + So sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a . + Nhận xét về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a . + Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó ntn ? - Làm miệng . + Quan sát biểu thức -> nêu số cần điền -> giải thích . - V.B.T . - Làm việc theo nhóm . + Thảo luận -> nêu ý kiến : - Phiếu B.T . + Nêu kết quả phép nhân với 1 ( o ) ? 3. Củng cổ , Dặn dò :(5’) - Nêu tích chất giao hoán của phép nhân ? - CB : Nhân với 10 , 100 , 1000 ... Chia cho 10 , 100 , 1000 ,......
Tài liệu đính kèm: