Toán
Thực hành (tiếp theo)
A. Mục tiêu :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học: sgk trang 159
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, giấy vẽ
C. Các hoạt động dạy học:
Tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Toán Thực hành (tiếp theo) A. Mục tiêu : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ - HS yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: sgk trang 159 - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, giấy vẽ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra (5p’): kết hợp với bài học 2. Dạy bài mới: (33p’) a. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) - GV nêu bài toán - Gợi ý cách thực hiện: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng ab (theo xăng-ti-mét) đổi 20m=2000cm; độ dài thu nhỏ: 2000: 400 = 5 (cm) + Vẽ vào tờ giấy hoặc vở một đoạn thẳng ab có độ dài 5 cm *GV lưu ý HS tự vẽ đoạn thẳng ab đúng bằng 5cm, không cần ghi tỉ lệ, không cần kẻ khung b. Thực hành Bài 1: GV chỉ lên bảng và giới thiệu chiều dài bảng lớp là 3m - GV giao nhiệm vụ: vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50 GVchấm khen ngợi những em làm bài tốt 3. Hoạt động nối tiếp: (2p’) - Muốn vẽ đoạn thẳng trên bản đồ với tỉ lệ nhất định làm theo mấy bước? - Nhận xét và đánh giá giờ học. - Học sinh mở sách giáo khoa trang 159 đọc bài toán - Tính độ dài của ab trên bản đồ như SGK - Học sinh tiến hành vẽ trên giấy một đoạn thẳng ab= 5 cm - đổi cho bạn ngồi cạnh kiểm tra lại - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tính độ dài đoạn thẳng trên giấy vẽ Đổi 3m = 300cm Độ dài thu nhỏ: 300: 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng ab có độ dài 6 cm - HS thực hành vẽ trên giấy Tập đọc Ăng-co Vát I- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Cam- pu- chia), chữ số La Mã (XII- mười hai). 2. - Hiểu nội dung của bài: ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 123 đoan III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) 2. Dạy bài mới: (33p’) a. Giới thiệu bài: SGV trang 221 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * luyện đọc - GV giúp các em hiểu nghĩa từ mới: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - GV theo dõi, giúp đỡ - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài - Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? *GDBVMT Phong cảnh đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? *GDBVMT Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò: (2p’) - Nêu nội dung chính của bài? - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Dòng sông mặc áo” trả lời các câu hỏi về nội dung - HS mở sách - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc đồng thanh - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, 3 lượt - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - Xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ XII - Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây mạch vữa - HS nêu ý nghĩa câu chuyện, vài em nhắc lại - HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Toán Ôn tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: * Giúp học sinh ôn tập về: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân - Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó - Rèn kĩ năng thực hành với các số tự nhiên - HS yêu thích, say mê học toán B. Đồ dùng dạy học: - SGK trang 160, 161 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (5p’) 2. Dạy bài mới: (33p’) Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số - GV hướng dẫn làm mẫu một câu - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3 (a): Củng cố về hàng và lớp - GV nhận xét, HD Bài 4: củng cố về dãy số tự nhiên -GV chữa bài –nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp :( 2p’) - Nhắc lại một số tính chất của dãy số tự nhiên - Nhận xét và đánh giá giờ học - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - nghe hướng dẫn mẫu - HS tự làm tiếp các phần còn lại ra nháp - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS đọc kết quả bài làm - HS đọc yêu cầu bài tập Suy nghĩ trả lời: - hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị - Số tự nhiên bé nhất là số 0 - Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I- Mục tiêu: 1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ 2. Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu(BT1); bước đầuviết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ.( BT 2) II- Đồ dùng dạy học: - SGK trang 126 III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) 2. Dạy bài mới : (33p’) a. Giới thiệu bài: SGV trang 225 b. Phần nhận xét GV giải thích yêu cầu bài tập để HS hiểu và làm - GV chốt lời giải đúng c. Phần ghi nhớ: GV yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc các em chú ý bộ phận trạng ngữ trả lời câu hỏi khi nào? ở đâu? vì sao? để làm gì?... GV chốt lời giải, gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ Bài tập 2: - GV hướng dẫn viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ - GV nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố, dặn dò: (2p’) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu những học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh - 2 HS nói lại nội dung ghi nhớ ở tiết trước - HS mở sách Nghe GV giới thiệu bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các bài 1, 2, 3 - Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến - 2, 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ - HS nhẩm học thuộc lòng - 1, 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực hành viết - Từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vài HS nêu lại phần ghi nhớ Chính tả (nghe viết) Nghe lời chim nói I- Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày các dòng thơ khổ thơ theo thể thơ năm chữ ; không mắc quá 5 lỗi . 3. HS có ý thức rèn chữ viết II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 124 III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) 2. Dạy bài mới: (33p’) a. Giới thiệu bài: nêu mđyc b. HD nghe viết - GV đọc bài chính tả - GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ, khoảng cách giữa các khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai (lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha) - GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm một số bài, nhận xét, sửa lỗi cho HS c. Hướng dẫn làm các bài tập chính tả Bài 2a: - GV phát bảng nhóm cho các nhóm GV nhận xét chốt câu trả lời đúng Bài 3a tổ chức tương tự *GDBVMT: Muốn có môi trường sống trong lành chúng ta phảI làm gì? 4. Củng cố, dặn dò: (2p’) - GV nhận xét giờ học - 2 HS đọc lại thông tin bài tập 3, viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả - HS mở sách - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại bài thơ - HS nói về nội dung bài thơ (bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước) - HS gấp SGK, nghe GV đọc viết bài - HS nghe GV đọc soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài tập - các nhóm làm bài ra bảng nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - làm vào vở - HS làm bài cá nhân, chữa bài, chốt lời giải đúng Mỗi người chúng ta phảI có ý thức chung về bảo vệ các loài động vật trong đó có các loài chim. Các vùng rừng nguyên sinh, Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Con chuồn chuồn nước I- Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung của bài: ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương . II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 127 III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) 2. Dạy bài mới :(33p’) a. Giới thiệu bài: SGV trang 229 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * luyện đọc - GV giúp các em hiểu nghĩa từ mới: lộc vừng - GV theo dõi, giúp đỡ, lưu ý HS phát âm đúng: lấp lánh, long lanh, phân vân, mênh mông, lặng sóng... Đọc đúng câu: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài - Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Em thích hình ảnh so sánh nào? vì sao? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? - Tình yêu quê hương đất nước được miêu tả theo qua những câu văn nào? * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò: (2p’) - Nêu nội dung chính của bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc Ăng-co Vát, trả lời câu hỏi nội dung - HS mở sách - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài - HS đọc đồng thanh - HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài, 3 lượt - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách -Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng cảu nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu - HS đọc nối tiếp 2 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm -Hs nêu Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về so sánh được các số tự nhiên đến sáu chữ số . -Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại . - HS yêu thích, say mê học toán B. Đồ dùng dạy học: - SGK trang 161 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra (5p’): gọi vài học sinh làm miệng bài tập 1 và 3 2. Dạy bài mới: (33p’) Bài 1 Gv hd làm dòng 1và 2 GV hỏi loại bài này làm theo mấy bước? Là những bước nào? GV củng cố cho H ... S nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu bài tập - số có chữ số tận cùng là 0 - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc đề, tự làm bài rồi chữa - HS nêu cách làm - Làm bài vào vở chữa bài Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia (hoặc chứng kiến). Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ II- Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về các cuộc du lịch cắm trại III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) 2. Dạy bài mới : (33p’) a. Giới thiệu bài: MĐYC của tiết học - Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học b. HD học sinh kể * HD hiểu yêu cầu của bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng * Thực hành kể chuyện - KC trong nhóm - Thi KC trước lớp 3. Củng cố, dặn dò: (2p’) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe - 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm - 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc gợi ý - 1 số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể, mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Toán Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, - Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính thuận tiện. - Rèn kỹ năng làm tính và giải được các bài toán liên quan đến phép cộng phép trừ - HS yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: - SGK trang 162, 163 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra (5p’): vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết 2. Dạy bài mới: (33p’) Bài 1: Đặt tính rồi tính ( làm 2dòng đầu) Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng trừ số có nhiều chữ số. GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng hàng, thẳng cột và thực hiện từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị Bài 2: Tìm x - x giữ vai trò là thành phần nào trong phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốm tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất a,1268 + 99 +501 b , 168 +2080 +32 Bài 5: cho HS đọc bài tự làm bài rồi chữa - GV chấm một số bài, nhận xét, chữa bài 3. Hoạt động nối tiếp: (2p’) - Một em nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ - Nhận xét và đánh giá giờ học - Vài em nêu miệng các dấu hiệu chia hết - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài và quan sát vào vài trả lời câu hỏi của GV - x là số hạng, số bị trừ - ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm rồi chữa- 1 HS nêu cách làm - HS đọc đề, phân tích đề , làm bài vào vở Tâp làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I- Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn vănvà ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước( BT1) II- Đồ dùng dạy học: - SGK trang 130, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) 2. Dạy bài mới: (33p’) a. Giới thiệu bài: SGV trang 235 b. Hướng dẫn luyện đọc Bài tập 1 GV nhận xét bổ sung chốt lời giải đúng như SGV trang 235 Bài tập 2 GV hướng dẫn làm bài vào vở - GV mở bảng phụ mời HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng - GV chốt lời giải đúng như SGV trang 136 Bài tập 3 GV nhắc HS: mỗi em viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp; viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống, làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào - Dán tranh gà trống lên bảng - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: (2p’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích chuẩn bị cho bài sau - 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. HS đọc nội dung bài tập 1, đọc kỹ bài con chuồn chuồn nước trong sách giáo khoa, xác định các đoạn văn trong bài, tìm ý chính của từng đoạn - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - HS phát biểu ý kiến - HS đọc lại đoạn văn HS đọc nội dung bài tập 3 (đọc cả gợi ý) HS viết đoạn văn, một số HS đọc đoạn viết Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I- Mục tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT 2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn thiện câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II- Đồ dùng dạy học: - SGK trang 129, bảng phụ, bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) 2. Dạy bài mới: (33p’) a. Giới thiệu bài: SGV trang 233 b. Phần nhận xét - GV nhắc HS trước hết cần tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ, sau đó tìm thành phần trạng ngữ - GV mời một em lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải như SGV trang 233 c. Phần ghi nhớ - GV nhắc HS học thuộc lòng nội dung ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài 1 GV HD HS làm bài rồi chữa Bài 2 - GV nhắc HS phải thêm đúng trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu - GV gọi HS lên làm bài trên bảng phụ Bài 3 Cách thực hiện tương tự bài tập 2 GV chấm, chữa một số bài, chốt câu trả lời đúng 3. Củng cố, dặn dò: (2p’) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, viết vào vở - 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ Nghe GV giới thiệu bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2 - HS đọc lại các câu văn ở bài tập 1, suy nghĩ phát biểu ý kiến - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ trog SGK - HS nhẩm học thuộc lòng - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài, phát biểu ý kiến - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu chốt lại lời giải - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài, phát biểu ý kiến - 1 HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? (Đó là thành phần chính CN, VN) - HS làm bài cá nhân, chữa bài Đạo đức: Bảo vệ môi trường ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu : - Hiểu con ngời cần phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngời có trách nhiệm gìn giữ môi trờng trong sạch - Biết bảo vệ và gìn giữ môi trờng trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng. B. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng; - Sách giáo khoa đạo đức 4 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra (5p’): gọi vài em nêu ghi nhớ ? 2. Dạy bài mới :(33p’) + HĐ1: Tập làm nhà tiên tri Bài tập 2 : giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc - Giáo viên đánh giá và kết luận + HĐ2: Bày tỏ ý kiến Bài tập 3 : cho học sinh làm việc theo cặp - Gọi một số em lên trình bày ý kiến - Giáo viên kết luận + HĐ3: Sử lý tình huống Bài tập 4 : - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét và kết luận + HĐ4: Dự án tình nguyện xanh - Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ - Từng nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét và bổ xung - Giáo viên kết luận chung - Gọi hai em đọc ghi nhớ 3. Hoạt động nối tiếp : (2p’) - Nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trờng. - Em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng ở địa phơng. - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày a) Các loại cá tôm bị tiêu diệt -> ảnh hởng đến sự tồn tại của chúng... b) Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khỏe con ngời và ô nhiễm đất, nguồn nớc c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, giảm lợng nớc ngầm... d) Làm ô nhiễm nguồn nớc, động vật dới nớc chết đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn,... ) e) Làm ô nhiễm nguồn nớc, không khí - Từng cặp bày tỏ ý kiến a, b : không tán thành c, d, g : tán thành - Các nhóm thảo luận và thống nhất : a) thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác b) đề nghị giảm âm thanh c) tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đờng làng SINH HOẠT LỚP Tuần 31 I.Muùc tieõu: -ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoaùt ủoọng tuaàn 31. -Noọi dung, keỏ hoaùch tuaàn 32. II.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc: 1.OÅn ủũnh toồ chửực. -Yeõu caàu caỷ lụựp haựt baứi do caực em thớch . 2.Nhaọn xeựt chung tuaàn qua. *ẹaựnh giaự coõng taực tuaàn 31: -Yeõu caàu caực toồ baựo caựo keỏt quaỷ hoùc taọp vaứ coõng taực khaực trong tuaàn. -Yeõu caàu lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung caỷ lụựp . -Nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung hoaùt ủoọng tuaàn 31. Khen nhửừng em coự tinh thaàn hoùc taọp toỏt vaứ nhửừng em coự coỏ gaộng ủaựng keồ ủoàng thụứi nhaộc nhụỷ nhửừng em coứn vi phaùm (khoõng laứm baứi, queõn ủoà duứng hoùc taọp ) -Nhaọn xeựt chung. 3.Keỏ hoaùch tuaàn 32: -Tieỏp tuùc thi ủua chaờm soực caõy vaứ hoa theo khu vửùc quy ủũnh. -Thửùc hieọn ủuựng quy cheỏ lụựp hoùc. 4.Cuừng coỏ, daởn doứ: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Toán(Ôn) ôõn taọp veà ửÙng duùng cuỷa tổ leọ baỷn ủoà I.Muùc tieõu: Giuựp HS: -Hoaứn thaứnh VBT: Baứi 149 (Trang80). -Bieỏt ủửụùc moọt soỏ ửựng duùng cuỷa tổ leọ baỷn ủoà. II.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc – chuỷ yeỏu: Giaựo vieõn Hoùc sinh -Toồ chửực, hửụựng daón cho hs hoaứn thaứnh VBT. -Coứn thụứi gian cho hs laứm baứi taọp sau: Baứi taọp. ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo choồ chaỏm: Tổ leọ baỷn ủoà 1 : 300 1 : 500 1 : 12 000 ẹoọ daứi thu nhoỷ 7 cm 8 dm 5 mm ẹoọ daứi thaọt ..cm dm m Chửừa baứi, nhaọn xeựt: 3 .Cuừng coỏ, daởn doứ: HS đọc yêu cầu –làm bài VBT -1HS ủoùc ủeà baứi toaựn. -HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ. -Nhaọn xeựt sửỷa baứi.
Tài liệu đính kèm: