Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Diễn Cát

Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Diễn Cát

Luyện tập

I. Mục tiêu:

Tính được tổng của 3 số, vận dụng mốt số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Diễn Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thø hai ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2010 
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Tính được tổng của 3 số, vận dụng mốt số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5 phút
1. Bài cũ:Bài1a dòng1, Bài1b dòng 2- Trang 45.
- Nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
- 2HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
33phút
2. Bài mới: 
Bài tập1b: 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tính tổng của 3 số.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Bài tập2 (dòng 1,2):
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tính thuận tiện nhất.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 4HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Bài tập4 a:
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố cách giải toán.
- 1HS đọc đề bài toán.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
2phút
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Thực hiện ở nhà.
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngỗ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các CH 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5phút
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Ở Vương quốc Tương lai và nêu nội dung chính của bài tập đọc đó.
- 2HS
- Nhận xét và đánh giá HS bằng điểm số.
2. Bài mới:
9phút
HĐ1: Luyện đọc
- GV định hướng giọng đọc.
- 1HS đọc toàn bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ 4,5) lần 1
- Luyện đọc từ khó đọc.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ 4,5) lần 1 kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
-2HS khá đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
10phút
HĐ2: Tìm hiểu bài:
H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
H: Việc lặp lại câu thơ ấy nói lên điều gì?
H: Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
H: Em thích ước mơ nào trong bài? Vì sao?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc khổ 4,5).
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV hỏi về ý nghĩa của bài thơ.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- HS phát biểu.
- Thực hiện ở nhà.
Chính tả
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT2 a 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt đông dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5phút
A. Bài cũ: 
- 1HS đọc 4 từ ngữ có vần ươn/ương.
- 2 HS viết lên bảng lớp, HS cả lớp viết vào nháp.
- Nhận xét bài viết của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài viết của HS trên bảng lớp và đánh giá bằng điểm số.
33phút
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
Trong bài Trung thu đọc lập
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- GV cho HS viết các từ dễ viết sai: mười lăm năm, thác nước, phấp phới, phát điện, bát ngát, nông trường, to lớn.
- HS viết vào bảng con.
- HS gấp sách.
- GV đọc chính tả.
- HS viết.
- GV đọc lại.
- HS soát bài.
- Thu bài- chấm
- 11HS 
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Lựa chọn
- Gv nêu yêu cầu của bài và chọn cho HS BT2a
- HS làm bài vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và két luận đáp án đúng.
2phút
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Nhắc nhở HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã được luyện tập.
- Hs ghi nhớ.
Thø ba ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010
Toán:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5phút
1. Bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập 1b- trang 46
- 2HS làm bài
- Nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
- Nhận xét bài làm của bạn.
2. Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán ở trên bảng (như SGK)
Cách 1:
- GV hướng dẫn HS cách tìm hai lần số bé.
- HS nói tiếp nhau nêu cách tìm.
- GV HD HS tìm số bé khi biết hai lần số bé.
- HS tìm sau đó lần lượt nêu cách tìm.
- GV chốt 
- HS lắng nghe.
Cách 2:
- GV yêu cầu tương tự như cách tìm số bé trước.
- HS lthực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV chốt
- HS lắng nghe.
- GV nhắc HS: Bài toán này có hai cách giải, khi giải bài toán có thể giải bằng một trong hai cách như SGK.
HĐ 2: Thực hành
Bài tập 1:
- 1HS đọc đề bài toán.
- 1HS tự tóm tắt bài toán và giải trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tìm hài số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài tập 2:
- 1HS đọc đề bài toán.
- 1HS tự tóm tắt bài toán và giải trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố cách tìm hài số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- 1HS
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại.
- Thực hiện ở nhà.
Luyện từ và câu:
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,BT2 (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiệm tra bài cũ:
- GV đọc: 
Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.(Tố Hữu)
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông(Tố Hữu)
- 2 HS viết trên bảng lớp (viết cả tên tác giả) – Mỗi em viết 1 câu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
2. Phần Nhận xét:
Bài tập1:
- GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài; HD HS đọc đúng theo chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a.
- Lắng nghe, theo dõi.
- 4HS đọc lại các tên người, tên địa lí nước ngoài.
Bài tập2:
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Cho cả lớp suy nghĩ và trả lời miệng các câu hỏi sau:
H: Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
H: Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài tập3:
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
H: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung.
3.Phần Ghi nhớ:
- 3HS đọc nội dung ghi nhớ của bài học. Cả lớp đọc thầm.
- 1HS lấy ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ1
- 1HS lấy ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ2
4. Phần Luyện tập:
Bài tập1:
- HS đọc nội dung của bài, làm việc cá nhân vào VBT.1HS làm vào bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ và chốt lời giải đúng.
Bài tập2:
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài vào bảng phụ, HS làm việc cá nhân vào VBT
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ và chốt lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài.
- 1HS
- Nhận xét tiết học. 
- Láng nghe.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và xem bài mới trước.
Đạo đức:
Tiết kiệm tiền của
I. Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Moọt soỏ taỏm bỡa xanh ủoỷ.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
18phút
HĐ1: Làm việc cá nhân (BT4, SGK)
- HS cả lớp làm BT
- GV mời một số HS chữa bài tập và giải thích.
- HS nối tiếp nhau chữa BT.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV két luận: Các việc làm a,b,g,h,k là tiết kiểm tiền của.
Các việc làm c, d,đ,e,i là lãng phí.
- HS tự liên hệ.
- GV nhận xét, khen những HS biết tiét kiểm tiền của vf nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tièn của trong sinh hoạt hằng ngày.
20phút
HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai (BT5, SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5.
- Thảo luận nhóm4 và đóng vai.
- 2nhóm lên đóng vai trước lớp.
H: Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không?
- Thảo luận lớp.
H: Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Kết luận chung: 
- GV mời HS đọc phần Ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau đọc.
2phút
HĐ tiếp nối:
Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
Thø t­ ngµy 13 th¸nh 10 n¨m 2010
Tập đọc:
Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dungh hồi tưởng)
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5phút
1. Bài cũ:
- 2HS đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và nêu nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá bằng điểm số.
2. Bài mới:
9phút
HĐ1: Luyện đọc
- GV định hướng giọng đọc.
- 1HS đọc toàn bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc lần một
- Luyện đọc từ khó đọc.
- 2HS tiếp nối nhau đọc kết hợp giải nghĩa tữ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
-2HS khá đọc cả bài.
- Gv dọc mẫu
10phút
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- 1HS đọc đoạn 1, HS cả lớp đọc thầm.
H: Nhân ...  trên không?
H: Từ lầu trong khổ thơ được dung với nghĩa gì? Dờu ngoặc trong trường hợp này được dùng làm gì?
- GV chốt
3. Phần Ghi nhớ:
- GV nhắc HS học thuộc nội dung ghi nhớ.
4. Phần Luyện tập:
Bài tập 1:
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
5. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung bài sau.
- 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LT&C trước (Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài), nêu VD làm rõ nội dung ghi nhớ.
- 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp 4-5 tên người, tên địa lí nước ngoài trong BT2 và BT3 của tiết trước.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên phiếu.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS pát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung. 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS pát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung. 
Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5phút
1. Bài cũ: 
- Gọi HS làm BT1c, BT3
- 2HS làm bài
- Nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
33phút
2. Bài luyện tập:
Bài tập1a:
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Lắng nghe.
- Củng cố tính cộng, tính trừ và cách thử lại các phép tính đó.
- Lắng nghe.
Bài tập2 dòng1:
- 2HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Lắng nghe
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- Lắng nghe
Bài tập3
- 4HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Lắng nghe
- Củng cố về cách tính nhanh.
- Lắng nghe
Bài tập4
- 1HS đọc đề bài toán.
- HS tự làm bài vào vở.
- Thu vở- chấm.
- 10 HS nạp vở
- Nhận xét chung bài làm của HS. 
2phút
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Dặn HS làm các bài tập còn lại trong SGK. Xem trước bài học sau: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- HS thực hiện ở nhà.
Kể chuỵện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng.
- Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ, sách Truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá bằng điểm số
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra HS tìm truyện ở nhà và chọn truyện; mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) HD HS hiểu yêu cầu của bài:
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài để HS không kể chuyện lạc đề.
H: Em sẽ chọn kể về câu chuyện như thế nào?
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- GV nhận xét, đánh giá HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; xem trước để chuẩn bị tốt nội dung bài tập KC đã chứng kiến hoặc tham gia
- 1HS kể 1 đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe và thực hiện theo lệnh của GV.
- 1HS đọc đề bài.
- 3HS nối tiếp đọc 3 gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1
- HS đọc thầm lại gợi ý 2,3
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn chọn được câu chuyện hay, bạn kể hấp dẫn nhất, bạn đặt được câu hỏi hay nhất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2010
Toán:
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu:
Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng e ke.
I. đồ dùng dạy học:
- E ke, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- HS trưng bày những dụng cụ mà GV đã dặn để học bài học hôm nay.
- Nhận xét ý thức chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a) Giới thiệu góc nhọn:
- GV chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ rồi nói: “ Đây là gó nhọn đỉnh O; cạnhOA, OB”.
- HS quan sát, lắng nghe và theo dõi.
- GV vẽ 1 góc khác
-HS quan sát và đọc góc.
- HS nêu ví dụ về góc nhọn.
- GV áp e ke vào góc nhọn (như hình vẽ SGK) 
- Yêu cầu HS so sánh độ lớn của góc nhọn so với góc vuông.
- HS nối tiếp nhau so sánh, HS khác nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận
- HS ghi nhớ.
b) Giới thiệu góc tù
( Các bước tương tự như giới thiệu góc nhọn)
c) Giới thiệu góc bẹt
( Các bước tương tự như giới thiệu góc nhọn)
2. Thực hành:
Bài tập1:
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình trong bài tập1.
- HS quan sát, 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nêu miệng, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận đáp án đúng.
Bài tập2 (dòng1):
- GV teo bảng phụ đã vẽ sẵn hình trong bài tập2
- HS quan sát, 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nêu miệng, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận đáp án đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Dặn HS làm bài tập còn lại trong SGK.
- HS thực hiện ở nhà.
Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( bài Tập đọc- tuần 7)- BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyện một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể theo trình tự thời gian; lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể theo trình tự không gian.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hđ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
- 1HS kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước.
H: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- 1HS trả lời
- GV nhận xét, đánh giá bằng điểm số.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. HD HS làm bài:
Bài tập1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv cùng 1HS giỏi làm mẫu.
- HS cả lớp theo dõi.
- GV dán 1 phiếu ghi 1 chuyển thể
- HS cả lớp theo dõi.
- HS hoạt động theo cặp.
- 3HS thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- GVnhận xét
Bài tập2:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV HD HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Hoạt động theo cặp.
- 3HS thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- GVnhận xét
Bài tập3:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV dán 1 phiếu ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể theo trình tự thời gian; lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể theo trình tự không gian.
- HS nhìn bảng phát biểu ý kiến
- GV nêu nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Yêu cầu Hs về nhà viết lại vào vở một (hoặc cả hai) đoạn văn hoàn chỉnh.
- Thực hiện ở nhà.
Sinh hoạt tuần 8
 1.Đánh giá hoạt động trong tuần.
 - Từng tổ nhận xét đánh giá nhau qua sổ theo dõi thi đua
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Gv nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
* Ưu điểm :
 - Nề nếp học tập đã đi vào ổn định.
 - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
 - Nhìn chung hs ngoan,lễ phép,chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra.
 - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
 - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.Kiểm tra luỵên viết ở nhà.
 - Thi đua giành điểm 9,10.
*.Tồn tại
 - Vẫn còn hs chây lười trong học tập, ý thức học tập của một số em chưa cao. Thể hiện ở chỗ: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học; một số em còn quên đồ dùng học tập và sách vở ở nhà; thảo luận nhóm chưa nghiêm túc. 
 - Một số hs còn lười ghi chép bài 
 - Vệ sinh lớp học đôi lúc còn bẩn.
 - Chữ viết của 1 số em chửa đẹp
 2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
 - Triển khai kế hoạch tuần
 - Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của tuần qua.
 - Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ.
 - Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
 - Tích cực thi đua học tập tốt.
 - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định.
 - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh.
 - Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày.
Toán 
Ôn tập về 4 phép tính; Tìm thành phần chưa biết
I. Mục tiêu
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài :Luyện tập chung- Trang47- SGK
Bài tập1b
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Lắng nghe.
- Củng cố tính cộng, tính trừ và cách thử lại các phép tính đó.
- Lắng nghe.
Bài tập2 dòng2:
- 2HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Lắng nghe
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- Lắng nghe
Bài tập5:
- 2HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Lắng nghe
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 lop 4 tuyet hay.doc