Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 năm học 2013

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 năm học 2013

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được phép tính về phân số.

 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 .

II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 30 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai, ngày 8 tháng 4 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3 .
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Muốn tính diện tích HBH ta làm như thế nào?
3. Bài mới 
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học
B/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số 
- YC hs thực hiện .
Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm phân số của một số 
- YC hs tự làm bài 
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? 
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi 
- Gọi hs nêu kết quả 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-HS nêu
-Lắng nghe
- Vài hs nhắc lại 
- HS thực hiện vào vở
a) 
- Lấy đáy nhân chiều cao
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
 Chiều cao của hình bình hành:
 18 x 
 Diện tích của hình bình hành:
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2 
- HS đọc to trước lớp 
- Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm các số 
Bài giải
 Búp bê: 
 Ô tô: 
 Tổng số phần bằng nhau: 
 2 + 3 = 5 (phần) 
 Số ô tô có: 
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) 
 Đáp số: 45 ô tô
Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đoàn dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời đươc các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Trăng ơi ... từ đâu đến? 
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-1 HS khá đọc bài
-Bài chia mấy đoạn
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài
- Lần 1: Luyện đọc từ khó. 

- Lần 2: Giải nghĩa từ. 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài
-Đọc khổ thơ 1: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
-Đọc thầm khổ thơ 2: Vì sao Ma - gien – lăng lại đặt tên cho vùng đất mới tìm được là Thái Bình Dương?
- Đọc khổ thơ 3,4: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
*Ý 1: Đoàn thám hiểm của Ma – gien lăng đã dũng cảm vượt bao khó khăn.
-Đọc khổ 5: Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? Chọn ý đúng:
- Đọc đoạn còn lại của bài: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? 
* Ý 2: Đoàn thám hiểm hoàn thành sứ mệnh
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? 
- Hãy nêu nội dung bài? 
C/ HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 6 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 
- YC hs luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. 
- Lắng nghe 
-HS đọc
-6 đoạn
- HS đọc nối tiếp 6 đoạn 
Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan.
- Ma-tan, sứ mạng
- Rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. 
- Luyện đọc nhóm đôi 
- HS đọc cả bài 
- Lắng nghe 
- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. 
- HS chọn ý c 
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
+ Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn.
+ Những nhà thám hiểm có nhiều công hiến lớn lao cho loài người... 
Ca ngợi Ma-gien-lăng và ..
- HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, trả lời: mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, 
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi đọc diển 4 cảm 
********************** 
Thứ ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013
Toán
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu: 
 -Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
 -Bài tập cần làm bài 1 và bài 2.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bản đồ Thế giới, bản đồ VN 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
-Viết tỉ số của a và b, biết:
a =2 b = 5
3. Bài mới 
1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ
- Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ 
- Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 
1 : 500000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 
10 000 000 cm hay 100 km 
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó 
(10 000 000 cm, 10 000 000 dm,
 10 000 000m,.)
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Hỏi lần lượt từng câu 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình by kết quả.
3. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-HS viết.
-Nhận xét.
- Quan sát
- Tìm và đọc trước lớp 
- Lắng nghe 
- HS đọc y/c
- Lần lượt trả lời 
1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ di thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm 
- HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm đôi và trình by kết quả.
- HS lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu :
 Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung 
- Yc hs làm bài trong nhóm 4. 
- Gọi hs trình bày.
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày, mũ, áo bơi, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, thức ăn, nước uống...
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lịch, tuyến du lịch...
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung 
- Gọi HS làm bài. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương . 
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, dao, hộp quẹt,...
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc vẽ về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm mà các em tìm được ở BT1,2 
- Gọi hs trình bày 
- Cùng hs nhận xét, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện theo yc
- Lắng nghe 
- HS đọc to trước lớp 
- Làm bài trong nhóm 4 
- Trình bày 
 b) Phương tiện giao thông...: Tàu thuỷ, bến tàu, ô tô, xe buýt, máy bay, sân ga, sân bay, bến xe, vé xe,...
d) Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng,...
- HS đọc to trước lớp 
- HS thực hiện 
b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: báo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa bão,...
c) Những đức tính cần thiết của người tham quan: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá. ...
- HS đọc y/c
- Lắng nghe, làm bài 
* Tuần qua lớp em trao đổi, thảo luận nên tổ chức đi tham quan, du lịch ở đâu. Địa phương chúng em có rất nhiều địa điểm thú vị, hấp dẫn: bãi biển, thác nước, núi cao... Cuối cùng chúng em quyết định đi tham quan thác nước. Chúng em phân công nhau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cuộc tham quan: lều trại, mũ, dây, đồ ăn, nước uống. Có bạn còn mang theo cả bóng, vợt, cầu lông, máy nghe nhạc, điện thoại...
- Lắng nghe, thực hiện 
Tiếng Việt
ÔN TẬP: LuyÖn tËp miªu t¶ c©y cèi
I/ Mục tiêu:
- Häc sinh thùc hµnh viÕt hoµn chØnh mét bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi sau giai ®o¹n häc vÒ v¨n miªu t¶ c©y cèi. Bµi viÕt ®óng yªu cÇu cña ®Ò bµi, cã ®ñ 3 phÇn( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi), diÔn ®¹t thµnh c©u, lêi t¶ sinh ®éng, tù nhiªn.
- Cã ý thøc häc tËp tèt trong giê kiÓm tra 
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ¤n ®Þnh:
2. KiÓm tra:
 Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
3. D¹y bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi: 
b . H­íng dÉn häc sinh lµm bµi kiÓm tra
§Ò bµi: Em h·y chän 1 trong 2 ®Ò 
§Ò 1: H·y t¶ mét cây ®· tõng cã nhiÒu kû niÖm g¾n bã víi em.
§Ò 2: H·y t¶ mét v­ên c©y hay v­ên rau mµ em yªu thÝch.
- Yªu cÇu häc sinh viÕt bµi
- GV quan s¸t, nh¾c nhë ý thøc lµm bµi cña häc sinh 
- Thu bµi, nhËn xÐt
4. Cñng cè, dÆn dß
-NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña häc sinh 
- H¸t
-HS nêu.
- Nghe
- 2-3 em lÇn l­ît ®äc ®Ò bµi
- HS lËp dµn ý
Đề bài: Tả vườn hoa.
 Phía sau nhà em có một vườn hoa trồng đủ loại hoa: hoa vạn thọ, hoa cúc, hoa mười giờ, hoa hồng,  Đã được bố em rào kín để phòng ngừa gà, chó vào phá.
 Khu vườn này không rộng lắm. Các loại hoa này được trồng trông rất đẹp mắt. Hoa vạn thọ được trồng thành từng luống trông rất đẹp, hoa cúc với những chiếc lá nhỏ màu xanh không bao lâu chuyển sang màu xanh đậm và ra hoa màu vàng, cứ vào hàng tháng mẹ cắt vài nhánh hoa để cúng trong nhà, hoa mười giờ được bố trồng rất sơ sài, nhưng phát triển rất mau, chỉ tro ... hiệu bài: 
2) Tìm hiểu bài
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3 
- Hai câu văn trên dùng để làm gì? 
- Cuối các câu trên có dấu gì? 
Kết luận: 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc BT
- YC hs tự làm bài nhóm 2.
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Mời hs trình bày, nhận xét. Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
b) Trời rét.
c) Bạn Ngân chăm chỉ.
d) Bạn Giang học giỏi 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- YC hs làm bài theo cặp 
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Nhắc nhở: Các em cần nói cảm xúc .
a) Ôi, bạn Nam đến kìa! 
b) Ồ, bạn Nam thông minh quá! 
c) Trời, thật là kinh khủng! 
C/ Củng cố, dặn dò:
- HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm 
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bô lông mèo
- A! con mèo này khôn thật! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo. 
- Cuối câu có dùng dấu chấm than 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc trước lớp 
- HS đọc y/c
- Tự làm bài 
- Lần lượt phát biểu 
Câu cảm
 - Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
- Ôi, trời rét quá!
- Bạn Ngân chăm chỉ quá!
- Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
- HS đọc y/c
a) Trời, cậu giỏi thật! 
- Bạn thật là tuyệt !
- Bạn giỏi quá!...
b) Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt!
- Trời ơi, lâu quá rồi mình mới gặp cậu!
- Trời, bạn làm mình cảm động quá! 
- HS đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện 
a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. (Hôm nay cả lớp được đi tham quan Việc Bảo tàng Quân đội. Mọi người đều tập trung đông đủ, chỉ thiếu bạn Nam. Tất cả nng lòng chờ đợi, bỗng một bạn nhìn thấy Nam từ xa đang đi lại, bèn kêu lên: Ôi, bạn Nam đến kìa!) 
b) Bộc lộ cảm xúc thán phục. (Cô giáo ra cho cả lớp một cây đố thật khó, chỉ mỗi mình bạn Nam giải được. Bạn Hải thán phục thốt lên: Ồ, bạn Nam thông minh quá!) 
c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. (Em xem một trích một đoạn phim kinh dị của Mĩ, trên ti vi, thấy một con vật quái dị, em thốt lên: Trời, thật là kinh khủng!) 
- Lắng nghe, thực hiện 
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu: 
 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
 KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin.
	 - Đảm nhận trách nhiệm công dân.
II/ Đồ dùng dạy-học: 1 bản pô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng .
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Gọi hs đọc lại đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã viết BT3, 
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD hs làm bài tập
Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung 
KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin.
- Treo tờ phiếu phô tô lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân) 
- Gợi ý: BT này đặt trong 1 tình huống là em và mẹ đến 
- YC hs tự điền nội dung vào phiếu 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc tờ khai
- Cùng hs nhận xét 
Bài tập 2: Gọi hs đọc yc
KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm công dân.
- Điền xong, em đưa cho mẹ. Mẹ hỏi: "Con có biết tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng không?". Em trả lời mẹ thế nào? 
Kết luận: Cần phải đăng kí tạm trú, tạm vắng khi rời đang ở đến nơi khác sinh sống. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- HS thực hiện theo yc 
- Lắng nghe 
- HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Tự điền vào phiếu 
- Nối tiếp đọc tờ khai 
- Nhận xét 
- HS đọc to trước lớp 
- Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ điều tra, xem xét. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 4:Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
HỌC BÀI HÁT: Em mơ gặp Bác Hồ
I- Mục tiêu:
 - Kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nề nếp trong tuần 30.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.
 -Hát được bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ.
II- Chuẩn bị: Kết quả thi đua mỗi tổ
III- Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Sinh hoạt cả lớp.
GV bao quát chỉ đạo chung.
- GV nhận xét đánh giá về các ưu điểm, tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần.
- Tuyên dương ................................................................
- Nhắc nhở .................................................................
2- Tổng kết:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số.
 - Học theo lich báo giảng tuần 31.
 - Vệ sinh lớp học, đóng nốt quỹ XH hóa GD. 
 -Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
3-Học hát: Em mơ gặp Bác Hồ.
-Em biết những bài hát nào về Bác Hồ.
-GV giới thiệu bài hát:Em mơ gặp Bác Hồ.
-GV treo bảng phụ chép bài hát.
-GV dạy hát. Từng câu, ghép đoạn, hát cả bài.
-GV nhận xét.
-HS thi hát.
4. Dặn dò.
- HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.
- Lần lượt từng tổ báo cáo.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-HS lắng nghe, thực hiện.
-HS nối tiếp kể tên bài hát mình thuộc.
-HS lắng nghe.
-HS đọc lời bài hát.
-HS luyện cả lớp, từng tổ, từng bàn, cá nhân.
Đạo đức
Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) 
I/ Mục tiêu:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
	 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
	 - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
	 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
#* Giảm tải: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các y kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
- Phiếu giao việc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
- Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới: 
* Khởi động: 
 - Em đã nhận được gì từ môi trường? 
- Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin
KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Gọi hs đọc 2 sự kiện SGK/43
- Gọi hs đọc 3 câu hỏi SGK/44
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời ca'c câu hỏi sau:
1) Qua những thông tin trên, theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào? 
2) Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
3) Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu)
Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác rừng bừa bãi, vứt rác xuống sông, ao hồ, dầu đổ ra sông,...Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người: bệnh, đói nghèo, có thể chết do môi trường ô nhiễm... 
- Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do ai gây ra? Thầy mời các em đọc phần ghi nhớ SGK/44 
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai? 
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/ 44)
KNS*: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng bình luận, xc định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Gọi hs đọc BT1 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, các em cho rằng ý kiến nào có tác dụng bảo vệ môi trường thì giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ màu đỏ, Sau đó các em sẽ giải thích vì sao ý kiến đó đúng hoặc sai hoặc vì sao em phân vân. 
a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b) Trồng cây gây rừng.
c) Phân loại rác trước khi xử lí.
d) Giết mổ gia súc gần chuồng nước sinh hoạt.
đ) Làm ruộng bậc thang. 
e) Vứt rác súc vật ra đường.
g) Dọn sạch rác thải trên đường phố.
h) Đặt khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn.
Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng là do chính con người gây ra. Vì vậy chúng ta có thể làm những việc có tác dụng bảo vệ môi trường như: trồng cây xanh, dọn sạch rác thải trên đường phố,...
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Thực hành bảo vệ môi trường 
- Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
- Nhận xét tiết học 
- HS trả lời 
+ Để tham gia giao thông an toàn, điều trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn.
+ Nước; không khí; cây; thức ăn,...
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc to 2 sự kiện 
- HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
- Chia nhóm 6 thảo luận 
- Đại diện nhm trình by 
1) Do đất bị xói mòn, khai thác rừng bừa bãi, , vứt rác bẩn xuống sông, ao, hồ, chặt phá cây cối, dầu đổ vào đại dương, do sử dụng thực phẩm kém an toàn, vệ sinh môi trường kém,...
2) Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực dẫn đến nghèo đói, gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh, lũ lụt, hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người,...
3) Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, không vứt rác xuống sông, trồng và bảo vệ cây xanh, vận động mọi người thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường,...
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp và trả lời: Môi trường bị ô nhiễm chủ yếu do con người gây ra. 
- Của mọi người vì cuộc sống hôm nay và mai sau. 
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Lắng nghe, thực hiện giơ thẻ sau mỗi tình huống 
a) Sai vì gây sẽ gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 
b) Thẻ đỏ 
c) thẻ đỏ (hoặc xanh) 
d) sai vì làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người 
đ) thẻ đỏ (xanh). Vì làm ruộng bậc thang tiết kiệm được nước, tận dụng tối đa nguồn nước.
e) thẻ xanh (vì xác xúc vật bị phân huỷ sẽ gây hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người.)
g) thẻ đỏ (vì vừa giữ được vẻ mỹ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp).
h) sai vì sẽ ô nhiễm nguồn nước 
- Lắng nghe 
- vài hs đọc ghi nhớ 
- Lắng nghe, thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 30 chuan ko can chinh.doc