Toán:
Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần9 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Toán: Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, ê ke. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút A. Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ lên bảng một số góc và Y/c HS lên bảng xác định góc . - Nhận xét bài làm của HS và đánh giá bằng điểm số - 1HS làm bài trên bảng lớp. 33phút B. Bài mới: 1. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - HS theo dõi. H: Hình ABCD là hình gì? - HS nối tiếp phát biểu,HS khác H: Các góc A, B, C, D là góc gì? nhận xét, bổ sung - GV vừa thực hiện thao tác vừa nói: Cô kéo dài DC thành DM, kéo dài BC thành BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. - Theo dõi thao tác của GV. H: Góc DCN, NCM, BCM là góc gì? H: Các góc này có chung đỉnh nào? - HS nối tiếp phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - HS theo dõi và lắng nghe. - Y/C HS quan sát và tìm xung quanh mình hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - HD HS vẽ hai đường thẳng vuông góc. - HS thực hiện theo HD của GV. 2. Luyện tập: Bài tập 1: - Yêu cầu HS dùng e ke kiểm tra hai đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. - HS kiểm tra hình trong SGK. - Nối tiếp nhau nêu kết quả kiểm tra của mình, HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và kết luận đáp án đúng. Bài tập 2: - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm và nêu miệng kết quả, HS khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và kết luận đáp án đúng. Bài tập 3a: - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm bài và nêu miệng kết quả, HS khác nhận xét bổ sung. 2phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK. - Thực hiện ở nhà. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời các câu hỏi trong SGK ). - KNS: Lắng nghe tích cực; Thương lượng; Giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ củaGV HĐ của HS 5phút A. Bài cũ: - 2HS đọc nối tiếp bài Đôi giày ba ta màu xanh - Y/ C HS nêu nội dung chính của bài - Nhận xét và đánh giá bằng điểm số. -1HS B. Bài mới: 10phút 1. Luyện đọc: - GV định hướng giọng đọc. - 1HS đọc toàn bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Luyện đọc từ khó đọc. - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. -2HS khá đọc cả bài. - GV đọc mẫu. 10phút 2. Tìm hiểu bài: - 1HS đọc đoạn1, HS cả lớp đọc thầm. H: Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì/ - HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc đoạncòn lại, HS cả lớp đọc thầm. H: Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm toàn bài H: Nêu nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con Cương. - HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. 13phút 3. HD HS đọc diễn cảm: - 2HS đọc nối tiếp đoạn. - GV đọc mẫu đoạn cần đọc diễn cảm. - Theo dõi và xác định giọng đọc. - Luyện đọc đoạn diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng và hấp dẫn nhất. - Nhận xét bài đọc của HS và đánh giá bằng điểm số. 2phút 4. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà đọc lại bài cho người thân nghe và đọc trước bài học hôm sau. - HS thực hiện ở nhà. Chính tả: (Nghe – viết) Thợ rèn I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT; Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b. II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu bài tập khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút A. Bài cũ: - GV đọc các từ ngữ bắt đầu bằng r/ d/ gi: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu. - 3HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét và đánh giá bằng điểm số. 33phút B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS nghe viết: - GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn - HS theo dõi. - HS đọc thầm bài thơ. H: Bài thơ cho các em biết gì nghề thợ rèn? - HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung. - GV đọc - HS viết bài. - GV đọc toàn bài. - HS soát bài. - Thu bài và chấm. - Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét chung bài viết của HS. 3. HD HS làm bài tập chính tả: - GV chọn cho HS bài tập 2b. - HS đọc thầm yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài. - GV dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2b. - Đại diện 3 nhóm lên thi viết tiếp sức (mỗi nhóm 5 HS tham gia chơi) - HS còn lại nhận xét . - Nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. - Lắng nghe. 5phút 4. Củng cố, dặn dò: - GV khen ngợi những HS viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình bày đẹp. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà học những câu thơ trên. - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán: Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng, ê ke, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút A. Bìa cũ: - Gọi HS làm bài tập 4 - SGK - Trang 50 - 1HS làm bài. - HS khác nhận xét. - Nhận xét và đánh giá bằng điểm số. 33phút B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. B A - 1HS nêu. - GV kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. C D - GV yêu cầu HS tự kéo hai cạnh đối diện còn lại của hình chữ nhật là AD và BC. - HS tự làm theo y/c của GV. H: Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không? - HS nối tiếp nhau trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - GV nêu: Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau - Lắng nghe và ghi nhớ. - Yêu cầu HS tìm trong thực tế cuộc sống hai đường thẳng song song. - HS nối tiếp nhau tìm. - Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song - HS vẽ vào giấy nháp. 3. Luyện tập: Bài tập 1: - HS hoạt động cặp đôi. - Đại diện nêu kết quả. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận. Bài tập 3a: - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận. 2phút 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại trong SGK. - Thực hiện ở nhà. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ước mơ I. Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với tữ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); Ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); Hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút 1. Bài cũ: - GV gọi HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -2HS - Gọi HS lên viết ví dụ về sử dụng dấu ngoặc kép. -2HS 33phút 2. Bài mới: Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm bài “Trung thu độc lập”, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ , ghi vào sổ tay từ ngữ. - 2HS ghi vào bảng phụ. - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS tìm thêm, trao đổi, thảo luận những từ đồng nghĩa với từ ước mơ , thống kê vào phiếu. - Đại diện một nhóm dán bài lên bảng - Nhận xét - Nhận xét và chốt lời giải đúng. - HS làm vào VBT theo lời giải đúng. Bài tập 3: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS hoạt động nhóm 2 - HS trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài tập 4: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS tham khảo gợi ý1 trong bài kể chuyện đã nghe, đã đọc (Trang80, SGK) để tìm ví dụ về những ước mơ - HS hoạt động nhóm2 - HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét và chốt lời giải đúng. 2phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà ôn lại bài và xem trước bài hoc hôm sau. - Thực hiện ở nhà. Đạo đức: Tiết kiệm thời giờ I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. - KNS: Kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá; Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả; Kỹ năng quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày; Kỹ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu: xanh, đỏ III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 12phút HĐ1: Kể chuyện Một phút trong SGK - GV kể. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm2 theo 3 câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận đáp án đúng. 15phút HĐ2: Thảo luận nhóm với nội dung BT2, SGK - Thảo luận nhóm 4(mỗi nhóm thảo luận về một tình huống) - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận 10phút HĐ3: Bày tỏ thái độ với nội dung BT3, SGK - GV nêu lần lượt các ý kiến. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - Một số HS giải thích ý kiến của mình vì sao tán thành,vì sao không tán thành. - GV nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - 2 HS đọc 3phút HĐ tiếp nối: - Tự liên hệ về việc sử dụng thời giờ của bản thân ( BT 4, SGK ) - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân( BT 6, SGK) - Viết, vẽ, sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (BT5, SGK) Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghĩa: Những ướ ... vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. H: Một hình tam giác có mấy đường cao? - HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung. HĐ3: Thực hành Bài tập1: - 1HS đọc yêu cầu đề, HS cả lớp đọc thầm. - 1HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. - GV củng cố đường thẳng vuông góc. Bài tập2: - 3HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp. 2phút C. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK - Thực hiện ở nhà. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: Dựa vào tích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lai được câu chuyện theo trình tự không gian. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút A. Bài cũ: - Gọi HS kể chuyện “Ở Vương quốc Tương Lai” theo trình tự không gian và thời gian. - 2HS kể. - Nhận xét và đánh giá HS bằng điểm số. 33phút B. Bài mới: Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu đề. - GV là người dẫn chuyện. - 3HS đọc phân vai. H: Cảnh 1 và cảnh 2 có những nhân vật nào? - HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung. H: Yết Kiêu xin cha đieuù gì? H: Yết Kiêu là người như thế nào? H: Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? H: Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào? Bài 2: H: Câu chuyện Yết Kiêu như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào? - HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung. H: Muốn giữ lại những lời thoại quan trọng ta làm như thế nào? - GV làm mẫu. - 1HS khá làm mẫu. - Yêu cầu HS kể từng đoạn. - HS kể theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện N thi kể. - Bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. - Nhận xét HS kể chuyện. 2phút C. Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. - Thực hiện ở nhà. Luyện từ và câu: Động từ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút A. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã học ở tiết trước và nêu tình huống sử dụng các câu tục ngữ đó. - 3HS đọc và trả lời - Nhận xét và đánh giá HS bằng điểm số. 33phút B. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - 1HS đọc bài, HS cả lớp đọc thầm Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận N. - Thảo luận N4 - Đại diện N trình bày kết quả thảo luận của N mình, N khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận HĐ 2: Luyện tập Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - Đại diện N lần lượt lên viết bảng - N khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét , kết luận. Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 số HS lên bảng nêu bài làm. - GV kết hợp HS nhận xét - HS kết hợp GV nhận xét. Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - Cho HS quan sát tranh. - HS lên bảng mô tả trò chơi. - Tổ chức cho HS biểu diễn kịch câm. - HS xung phong lên bảng hực hiện. - Nhận xét bài biểu diễn của bạn. - GV nhận xét bài biểu diễn của HS 2phút C. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài học hôm sau. - Thực hiện ở nhà. Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Toán: Vẽ hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke). I. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ và êke. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút A. Bài cũ: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật ABCD. - 1HS nêu H: Các góc trong hình chữ nhật là góc gì? -1HS trả lời. - GV nhận xét và cho điểm HS. 33phút B. Bài mới: HĐ1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. - Cho HS liên hệ hai đường thẳng AB và CD trong hình chữ nhật ABCD song song với nhau và AB, CD cùng vuông góc với AD hoặc BC. - HS liên hệ -Nêu bài toán rồi HD và thực hiện vẽ mẫu trên bảng ( theo từng bước vẽ như trong SGK). - Theo dõi. HĐ2: Thực hành Bài tập1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp vẽ vào vở, 1HS vẽ vào bảng phụ. - Nhận xét bài vẽ của bạn trên bảng phụ. - Nhận xét bài vẽ của HS trên bảng phụ. Bài tập3: - HS tự đọc yêu cầu của bài tập và làm vào vở. - 1HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét bài vẽ của bạn trên bảng phụ. - Nhận xét bài vẽ của HS trên bảng phụ. 2phút C. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK. - Thực hiện ở nhà. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG Hđ của GV Hđ của HS 5phút A. Bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện em đã được nghe về những ước mơ. - 3HS kể 33phút B. Bài mới: 1. Tìm hiểu đề bài: - 1HS đọc đề - GV phân tích đề H: Yêu cầu của đề bài về ước mơ gì? - HS nêu. H: Nhân vật chính trong truyện? - 1HS đọc gợi ý 2. - HS đọc ND trên bảng phụ. H: Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? - HS nêu. 2. Kể chuyện trong nhóm. - HĐ N4: Lần lượt từng HS trong nhóm kể, Các bạn khác nhận xét, bổ sung. 3. Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - HS kể - Bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất 2phút C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. - Thực hiện ở nhà. Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán : Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông I. Mục tiêu: Vẽ được hình chữ nhật và hình vuông ( bằng thước kẻ và êke ) II. Đồ đùng dạy học: - Thước kẻ và êke. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút A. Bài cũ: - 1HS vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC. - Nhận xét và đánh giá HS bằng điểm số. 33phút B. bài mới: HĐ1: HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh *GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD ( vừa vẽ vừa hướng dẫn). - Theo dõi. - Vẽ đoạn thẳng AB dài 4dm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2dm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2dm. - Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD. - HS vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, AD = 2cm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. HĐ2: HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước. H: Hình có mấy cạnh? Các góc ở đỉnh hình vuông là góc gì? - HS nêu. - GV nêu bài toán. - GV HD HS thực hiện từng bước vẽ như SGK. - HS theo dõi. HĐ3: Thực hành : Bài tập1a( Trang54) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS cả lớp làm vào vở. - Thu vở và chấm - Nhận xét chung bài vẽ của HS. Bài tập2a( Trang54) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS cả lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài tập1a( Trang55) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS cả lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài tập2a( Trang55) - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS cả lớp làm vào vở. - Thu vở và chấm - Nhận xét chung bài vẽ của HS. 2phút Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK. - Thực hiện ở nhà. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi; Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyêt phục. - KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS 5phút A. Bài cũ: - HS đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ đoạn trích của vở kịch Yết Kiêu. - Nhận xét và đánh giá bằng điểm số. 33phút B. Bài mới: 1. HD HS phân tích đề bài: - GV gạch dưới các từ: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - HS đọc gợi ý. H: Nội dung cần trao đổi là gì? - HS nối tiếp nhau phát biểu. H: Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? H: Mục đích trao đổi là để làm gì? H: Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? H: Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chi.? 2. Trao đổi trong nhóm - HĐ N4 - 2HS đóng vai, 2HS nhận xét và làm ngược lại. 3. Trao đổi trước lớp. - Tổ chức cho HS từng cặp trao đổi. - HS nhận xét sau từng cặp. - Bình chọn cặp trao đổi hay nhất. - Nhận xét và đánh giá bằng điểm số. 2phút C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà trao đổi nội dung vừa thực hành với anh hoặc chị. - Thực hiện ở nhà. Sinh hoạt lớp: Tuần 9 1.Đánh giá hoạt động trong tuần. - Từng tổ nhận xét đánh giá nhau qua sổ theo dõi thi đua - Lớp trưởng nhận xét chung - Gv nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần * Ưu điểm : - Nề nếp học tập đã đi vào ổn định. - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Nhìn chung hs ngoan,lễ phép,chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra. - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ,có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.Kiểm tra luỵên viết ở nhà. *.Tồn tại - Vẫn còn hs chây lười trong học tập, ý thức học tập của một số em chưa cao. Thể hiện ở chỗ: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học; một số em còn quên đồ dùng học tập và sách vở ở nhà; thảo luận nhóm chưa nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học đôi lúc còn bẩn. - Chữ viết của 1 số em chưa đẹp 2 Triển khai kế hoạch tuần tới: - Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của tuần qua. - Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ. - Quán triệt việc học ở nhà của HS. - Chuẩn bị ôn tập KT định kỳ giữa học kỳ I. - Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ. - Tích cực thi đua học tập tốt. - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định. - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh. - Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày.
Tài liệu đính kèm: