Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I./Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ cảu nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Học sinh khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn ( câu hỏi 4)
KNS: - Thể hiện sự cảm thơng
-Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thơng
-Xác định giá trị
II./ Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trang 15, SGK
- Giấy khổ to ( hoặc bảng phụ)viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
Thứ hai ngày29 tháng 8 năm 2011 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I./Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ cảu nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Học sinh khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn ( câu hỏi 4) KNS: - Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị II./ Đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ bài Tập đọc trang 15, SGK - Giấy khổ to ( hoặc bảng phụ)viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ bài Tập đọc và hỏi : Nhìn vào bức tranh em hình dung ra cảnh gì? GV giới thiệu : Ở phần 1 của đoạn trích , các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế mèn và Nhà Trò. Dế Mèn biết được tình cảnh đáng thương, khốn khó của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp bọn nhện. Dế Mèn đã làm gì để giúp đỡ Nhà Trò, các em cùng học bài hôm nay. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV gọi HS tiếp nói nhau đọc bài đọc từ 2-3 lượt. -Gọi 2 HS đọc lại toàn bài Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới được giới thiệu ở phần Chú giải. Gv đọc mẫu lần 1 b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? + Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? GV ghi ý chính đoạn 1. * GV gọi HS đọc đoạn 2 , yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn làm thế nào để bọn Nhện phải sợ ? + Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì? GV ghi ý chính đoạn 2. * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ? + Ý chính đoạn 3 là gì ? + Vậy đại ý của đoạn trích là gì ? GV ghi đại ý lên bảng c) Đọc diễn cảm: Gọi 2 HS khá đọc toàn bài GV đưa ra cách đọc và hướng dẫn HS cách đọc. Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. Gv uốn nắn, sửa chữa cách đọc . 3./ Củng cố - dặn dò: - Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thơng -Xác định giá trị Gọi1 HS đọc lại toàn bài . GV hỏi : Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì? Nhận xét tiết học, dặn dò. 5’ 30’ 3’ -3 HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ và trả lời -Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng trị bọn Nhện HS tiếp nối nhau đọc bài - HS đọc -HS đọc bài -Xuất hiện thêm bọn Nhện -Để hỏi tại sao bọn Nhện lại ức hiếp chị Nhà Trò. -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:Bọn Nhện chăng tơ kín ngang cả đường bố trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhaNhện núp kín trong các hang đá * HS đọc đoạn 2 , yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời : +Dế Mèn ra oai với bọn Nhện +Cảnh Dế Mèn ra oai làm cho bọn Nhện phải sợ. + Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải +Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 2 HS khá đọc HS thi đọc diễn cảm 1 HS đọc lại toàn bài Bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức,bất công.hện độc ác Toán Các số có 6 chữ số I./MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. - HS làm BT 1, 2, 3 và BT 4 ( câu a,b). Các bài còn lại HS khá giỏi làm. II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Phóng to bảng ( trang 8 – SGK) III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học 2.1 Số có 6 chữ số . a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn -GV cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. b) Hàng trăm nghìn Gv giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 c) Viết và đọc số có 6 chữ số Gv cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn . GV cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị, hướng dẫn HS viết số và đọc số GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các thẻ số 100 000; 10 000 ; 1000 ; 10; 1 và các tấm ghi các chữ số 1 ; 2 ; 3 vào các cột tương ứng trên bảng 2.2 Thực hành: Bài tập 1: Gv cho Hs phân tích mẫu GV đưa hình vẽ như SGK, nêu kết quả cần viết vào ô trống 523453, cho cả lớp đọc số. Bài tập 2: GV cho Hs đọc và viết số theo bảng như SGK GV chấm chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu miệng sau đó làm vào vở. Bài 4: HS viết số 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học , dặn dò HS 5’ 30’ 5’ 1 HS lên bảng làm -HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 10 đơn vị = 1chục 10chục = 1trăm 10trăm = 1 nghìn 10nghìn =1chục nghìn HS quan sát HS xác định lại số và nêu -HS làm bài tập: Viết: 523453 -HS làm bài -HS đọc các số - a/ 63 118 ; b/ 723 936 c/ 943 103 ; d/ 860 372 Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(TIẾT 2) I./MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. *Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân. - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Làm chủ bản thân trong học tập. - Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp. THTTHCM: Cần, kiệm,liêm,chính. II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sách đạo đức 4 III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ của bài GV nhận xét ghi điểm 2.Thực hành * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT3 – SGK) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm. Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại . b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (BT4,SGK) GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu . GV nhận xét phần trình bày của HS. GV KL : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó. 3. Củng cố – Dặn dò: - Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập THTTHCM: Cần, kiệm, liêm. chính. GV nhận xét tiết học tuyên dương những em học tập tốt cón sự chuẩn bị bài chu đáo. Dặn : về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 4’ 29’ 2’ 2 Hs đọc -HS ngồi theo nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày.Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung - HS trình bày, giới thiệu theo từng tổ sau đó đại diện các tổ cử người lên trình bày. Lịch sử: Làm quen với bản đồ(tt) I./MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ :đọc tên bản đồ, xem bản chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ . - Biết đọc bản đồ ơ ûmức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi:Bản đồ là gì? Tên bản đồ cho ta biét điều gì? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. 2.1 Cách sử dụng bản đồ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, trả lời câu hỏi: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? + Dựa vào bảng Chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao đó là biên giới quốc qia ? GV yêu cầu đại diện HS trả lời và lên chỉ bản đồ.. GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ . 2.2 Bài tập : Cho HS trong nhóm lần lượt làm bài tập a,b trong SGK. Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm . GV KL: Các nước láng giềng của Việt Nam: trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia. Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông.Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa,..Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc, Côn đảo, Cát Bà Một số sông chính: sông Hồng, sông Tiền, sông Hậu, sông Thái Bình Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng . GV yêu cầu : 1 HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. Gọi 1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ. 3./ Củng cố - dặn dò: GV gọi 2 HS lên thực hành chỉ trên bản đồ và nêu tên những tỉnh, thành phố giáp với tỉnh của mình. Dặn dò ... triệu . Gv cho HS nêu lại GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn. 2.2 Thực hành: Bài tập1: GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu: một triệu, hai triệu, ba triệu, . . . . Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu đến trăm triệu , 100 triệu đến 900 triệu. Bài tập2: Gv cho HS quan sát mẫu và tự làm bài. GV chữa bài Bài tập3: Gọi Hs lên bảng làm. Bài tập 4: Cho Hs phân tích mẫu và làm phần còn lại . 3./ Củng cố - dặn dò: GV hỏi : Lớp triệu gồm những hàng nào? Dặn Hs về nhà làm lại bài tập vào vở. 5’ 32’ 3’ 1 HS lên bảng nêu 1 HS lên bảng viết số 1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1 000 000 HS đếm và trả lời : có 7 chữ số . HS tự viết số mười triệu .1HS lên bảng viết .10 000 000 1 HS ghi số :100 000 000 HS nêu lại : lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. -HS tiếp nối nhau đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu: một triệu, hai triệu, ba triệu, . . . mười triệu. -HS quan sát mẫu và tự làm bài. -Hs phân tích mẫu và làm phần còn lại vào vở. -Gồm hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu Khoa học: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường I./MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng . - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn . - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt cho cơ thể . 2 - Giáo dục: - Có ý thức trong ăn uống để giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. * GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường . II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hình trang 10,11 SGK, phiếu học tập. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV Gọi HS nêu tên những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất . GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy . Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. Mục tiêu: -HS biết sắp xếp thức hằng ngày vào nhóm thức ăncó nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. -Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Cách tiến hành: B1: GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10: Các em sẽ nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày. B2 : Làm việc cả lớp Gv gọi đại diện 1 số cặp trình bày kết quả mà các em đã cùng nhau làm việc. GVKL: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau : + Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn . + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm : + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. +Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng .Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường Mục tiêu:Nói tên vsf vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột. Cách tiến hành: B1: Làm việc với SGK theo cặp. B2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở trang 11 SGK? + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày + nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc tùe thực vật. Cách tiến hành B1: GV phát phiếu học tập, HS làm việc theo nhóm .HS làm việc với phiếu học tập B2 : Gọi 3 –4 HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp . +Cho HS khác nhận xét,bổ sung + cho HS đọc mục bạn cần biết 3./ Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. GV dặn dò HS. 4’ 29’ 2’ HS nêu : những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất Là cơ quan tiêu hoá, bài tiết, nước tiểu. +Nhóm 2 HS mở SGK cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10: Các em nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày. +Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả mà các em đã cùng nhau làm việc. +HS Làm việc với SGK theo cặp. +Làm việc cả lớp +HS nói tên +HS làm việc theo nhóm . +HS làm việc với phiếu học tập +3 –4 HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp . +HS khác nhận xét,bổ sung +HS đọc mục Bạn cần biết Địa lí:: Dãy núi Hoàng Liên Sơn I./MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu . + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu đã cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 . * Học sinh khá, giỏi : *Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều . * Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc . - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . Tranh, ảnh về dãy núi Hoàn Liên Sơn và đỉnh núi Phan – xi- păng. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra: Nêu các bước sử dụng bản đồ? GV nhận xét câu tyar lời của HS, ghi điểm. 2.Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.1 Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam Hoạt động 1: Làm việc cá nhân GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn Trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK.Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trả lời câu hỏi : + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta . + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? Yêu cầu HS trình bày trước lớp . Gọi HS lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: + Chỉ định núi Phan – xi- păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó. + Quan sát hình 2 hoặc tranh, ảnh về đỉnh núi Phan-xi- păng, mô tả đỉnh núi. GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp 2.2Khí hậu lạnh quanh năm. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 3./ Củng cố - dặn dò: GV tổng kết bài và cho HS xem một số tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, dặn dò. 4’ 28’ 3’ -HS trả lời:Đọc tên bản đồ xem chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ. +HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 +HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trả lời Hoàng Liên Sơn ;Phan –xi-păng +Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy sông Gâm,dãy Đông Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông triều. +Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. +HS trình bày trước lớp:Đỉnh núi nhọn sườn dốc có nhiều thung lũng. HS lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . -HS làm việc trong nhóm +Chỉ định núi Phan – xi- păng trên hình 1 và nêu độ cao 3143 m. +Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp -HS đọc thầm mục 2 trong SGK và trả lời. 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ho¹t ®éng tËp thĨ bµi 1: biĨn b¸o giao th«ng ®êng bé I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: - HS biÕt thªm 12 biĨn b¸o giao th«ng phỉ biÕn. - HiĨu ý nghÜa, t¸cdơng vµ tÇm quan träng cđa biĨn b¸o giao th«ng. 2. Kü n¨ng: HS nhËn biÕt néi dung cđa c¸c biĨn b¸o hiƯu ë khu vùc gÇn trêng häc, gÇn nhµ 3. Th¸i ®é: Khi ®i ®êng cã ý thøc chĩ ý ®Õn biĨn b¸o. - Tu©n theo vµ ®i ®ĩng phÇn ®êng quy ®Þnh cđa biĨn b¸o. II. Néi dung an toµn giao th«ng: 1. ¤n c¸c biĨn b¸o ®· häc. 2. Häc c¸c biĨn b¸o míi. III. ChuÈn bÞ: BiĨn b¸o IV. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1. H§ 1: ¤n tËp vµ giíi thiƯu bµi míi. a. Mơc tiªu: b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV gäi 2 – 3 HS lªn b¶ng nãi tªn biĨn b¸o vµ cho biÕt em ®· nh×n thÊy nã ë ®©u? HS: Lªn d¸n b¶n vÏ vỊ biĨn b¸o vµ nªu tªn. 2. H§ 2: T×m hiĨu néi dung biĨn b¸o: a. Mơc tiªu: b. C¸ch tiÕn hµnh: - GV ®a ra biĨn b¸o míi 110a, 122 HS: Quan s¸t, nhËn xÐt vỊ h×nh d¸ng, mµu s¾c, - H×nh trßn, mµu nỊn tr¾ng, viỊn ®á, h×nh vÏ mµu ®en. 3. H§ 3: Trß ch¬i “BiĨn b¸o” a. Mơc tiªu: b. C¸ch tiÕn hµnh: Chia líp thµnh 5 nhãm, GV treo 25 biĨn b¸o lªn b¶ng. HS: Quan s¸t 1 phĩt råi nhí tªn cđa biĨn b¸o. - §¹i diƯn nhãm lªn b¸o c¸o. - GV nghe, sưa ch÷a vµ khen nh÷ng nhãm nãi ®ĩng. V. Cđng cè – DỈn dß: - GV tãm t¾t l¹i mét lÇn cho HS ghi nhí. - NhËn xÐt giê häc.
Tài liệu đính kèm: