Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 10

Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 10

Tiếng Việt

ÔN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 1).

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của các bài. Nhận biết được một hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I. Đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: 12 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc, 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài HTL.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012.
Tiếng Việt
Ôn tập giữa kì I (tiết 1).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của các bài. Nhận biết được một hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I. Đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: 12 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc, 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài HTL.
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : Hát 
2. Bài cũ : Không
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 4 số HS trong lớp)
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.3. Bài tập.
Bài tập 2 :
- Cho HS làm vào vở bài tập, sau đó gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài tập 3
- Yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập.
- Một HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân :
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 1, 2)
+ Người ăn xin.
- 1 HS lên viết tên tác giả, nội dung chính và tên các nhân vật của truyện.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến : Là đoạn cuối truyện Người ăn xin “ Tôi chẳng biết làm cách nào... của ông lão.”
b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết : Là đoạn Nhà Trò kể về nỗi khổ của mình “ Năm trước ... ăn thịt em.”
c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe : Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện bênh vực Nhà Trò “ Tôi thét : ... vòng vây đi không? ”
==============================================
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
2. Kĩ năng: Vẽ hình vuông, hình chữ nhật. Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Thước kẻ và ê- ke. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra 1 HS lên bảng làm bài 3 T 55.
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 (55) : 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và nêu các góc trong mỗi hình đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
- Cho HS quan sát hình và trả lời miệng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 :
- Cho HS vẽ vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa.
- GV chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 :
Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi HS lên bảng.
- GV cho HS lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các bước. 
- Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về làm bài 4 ý b và chuẩn bị bài sau .
- 1 HS lên bảng làm bài
a. HS quan sát hình trong SGK, nêu các góc trong mỗi hình.
Lời giải :
+ Các góc vuông : góc A cạnh AB, AC ;
góc A cạnh AB, AD ; góc B cạnh BC, BD ; góc D cạnh DA, DC.
+ Góc nhọn : góc B cạnh BA, BC ; góc B cạnh BA, BM ; góc B cạnh BM, BC ; góc M cạnh MA, MB ; góc D cạnh DA, DB ; góc D cạnh DB, DC ; góc B cạnh BA, BD ; góc C cạnh CB, CD.
+ Góc M cạnh MB, MC ; góc B cạnh BA, BC.
+ Góc bẹt : góc M cạnh MA, MC.
- HS quan sát hình và trả lời miệng.
 A
 B H C
S
- AH là đường cao của tam giác ABC
DD
- AB là đường cao của tam giác ABC
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS vẽ vào vở hình vuông ABCD có cạnh AB = 3 cm. 
- HS lên bảng vẽ.
 A B
 C D
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm.
 - 1 HS lên bảng, lớp vẽ hình vào vở.
- Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với đỉnh AD vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm trên và chấm 1 điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
A B
M N
 D C
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012.
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
2. Kĩ năng: Thực hiện cộng, trừ các số có sáu chữ số. Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định : 
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra 1 HS nêu miệng bài tập 4 ý b (SGK- 56).
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 (56) : Đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2 (56) : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét - tuyên dương.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa.
- GV chấm, chữa bài của HS.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về làm bài 3 ý c và chuẩn bị bài sau .
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con.
a. 386 259 + 260 837 726 485 – 452 936
+
386 259
 –
 726 485
260 837
 452 936
647 096
 273 549
b. 528 946 + 73 529 435 260 – 92 753
+
528 946
 –
 435 260
 73 529
 92 753
602 475
 342 507
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm.
- Dán phiếu lên bảng - nhận xét.
a. 6 257 + 989 + 743 = (6 257 + 743) + 989
 = 7 000 + 989
 = 7 989
b. 5 798 +322 + 4 678 = 5 798 + (322+ 4678)
 = 5 798 + 5 000
 = 10 798
- HS đọc yêu cầu. Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
a. Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3 cm, nên cạnh của hình vuông BIHC là 
3 cm.
b. Cạnh DH vuông góc với các cạnh : AD, BC, IH.
- HS đọc bài toán. 1 HS lên tóm tắt bài toán. Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
 Chiều rộng của hình chữ nhật là :
 (16 – 4) : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là :
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích của hình chữ nhật là :
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số : 60 cm2
====================================
Tiêng Việt
Ôn tập giữa kì I (tiết 2).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.
2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại, sửa lỗi chính tả trong bài viết.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3- trang 97
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định : 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Hát
GV đọc bài: Lời hứa.
- GV giải nghĩa từ "Trung sĩ"
- GV đọc từ khó cho HS viết.
- Khi viết lời thoại ta trình bày như thế nào?
- HS theo dõi bài trong SGK.
- HS viết bảng con: Bỗng, trung sĩ, trận giả.
 - Ta phải viết dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- GV đọc chính tả.
- Đọc soát lỗi
- Thu 3 bài chấm.
- HS nghe - viết bài vào vở.
- HS dùng bút chì soát bài.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài số 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Em bé được giao nhiệm vụ gì?
- Vì sao trời đã tối em không về?
- Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
- Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
- Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao?
Bài số 3: Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV chấm bài, nhận xét, chốt ý đúng.
- Không được vì trong truyện có 2 mẩu đối thoại giữa em bé và người khách và giữa em bé với các bạn cùng chơi. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại trực tiếp và lời kể lại.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết tên
Ví dụ
 Tên người
tên địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Lê Văn Tám
- Điện Biên Phủ
Tên nước ngoài
tên địa lí nước ngoài
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.
- Lu- i Pa-xtơ
- Xanh Pê-tec-bua
- Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
- Khổng Tử
- Bạch Cư Dị
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
==========================================
Tiếng Việt
Ôn tập gIữa kì I(tiết 3).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nắm được nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I. Đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
-12 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc, 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài HTL. Phiếu bài tập bài 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định :
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Ôn tập các tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc ( khoảng 4 HS trong lớp).
- Gọi HS đọc bài.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.2. Bài tập 2 :
- Cho HS làm vào vở bài tập, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm một đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ?
5. Dặn dò:
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát.
- Từng HS lên bốc thăm bài đọc và về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc trong SGK 1đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài trong vở bài tập. 1 HS làm bài vào phiếu sau đó dán p ... III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. HD HS kể chuyện
Bước 1: Chuẩn bị
- Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu.
- Ban tổ chức xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình 
- BTC thông báo trước từ 2 – 4 tuần về nội dung, chương trình, kế hoạch giao lưu kể chuyện
- Thành lập Ban giám khảo Hội thi. Ban giám khảo có thể bao gồm: GV, TPT đội, đại diện HS
Bước 2: Tổ chức giao lưu
- MC điều khiển chương trình giao lưu: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách mời.
- Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.
- MC giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những người (nhóm) tham gia kể chuyện; thông báo chương trình giao lưu.
- Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu lần lượt các cá nhân và nhóm lên kể chuyện theo đăng kí. 
Bước 3: Tổng kết và trao giải
- Sau khi các HS đã hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK sẽ hội ý riêng để lựa chọn các tiết mục trao giải thưởng.
- Trong thời gian BGK hội ý riêng, MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ.
- MC công bố kết quả cuộc thi mời các đại diện khách mời lên trao giải cho các HS và các nhóm đạt giải.
- Kết thúc trao giải là tiết mục đồng ca do thầy cô và HS nhà trường cùng biểu diễn.
4. Củng cố:
- Nhận xét buổi giao lưu.
5. Dặn dò:
- Về nhà viết bài về thầy cô giáo
- Lớp trưởng, lớp phó
+ Hình thức: Kể chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm (mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau).
+ Nội dung kể chuyện:
- Các câu chuyện về đạo đức người thầy.
- Về tình cảm thầy trò.
- Về tình cảm với trường, với lớp.
- Ban giám khảo họp thống nhất phương thức và nội dung đánh giá.
- Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành buổi giao lưu:
+ Chuẩn bị địa điểm
+ Chuẩn bị, sắp xếp bàn ghế cho đại biểu, khách mời và HS các lớp.
+ Giải thưởng.
+ Một số tiết mục văn nghệ để trình diễn trong buổi giao lưu.
- Các nhóm, cá nhân lên kể chuyện. Sau mỗi phần thi nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí hào hứng, sôi nổi. Sau mỗi phần kể chuyện của một HS, các thành viên Ban giám khảo sẽ cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân.
- Các nhóm, cá nhân lên nhận giải thưởng
=======================================================
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012.
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn phần ví dụ. 
II. Đồ dùng dạy học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra 1 HS làm bài tập 2 (57).
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài 
3.2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : 7 x 5 và 5 x 7
- GV gọi HS tính và nêu kết quả.
3.3. So sánh giá trị của hai biểu thức
 a x b và b x a trong bảng sau.
- GV đính bảng phụ và cho HS tính kết quả.
- Gọi HS nêu nhận xét.
- GV rút ra kết luận.
- Gọi HS nêu lại kết luận
3.4. Thực hành : 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho HS nêu miệng.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Tính
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Chấm, chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau (HS KH,G)
- GV HD học sinh làm bài
- GV chữa bài chốt ý đúng.
Bài 4: (HS KH,G)
- HD HS làm bài tập
- Cho HS nêu t/c nhân với 1; 0
- GV chữa bài chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về làm bài 3, 4 và chuẩn bị bài sau .
- HS tính và nêu kết quả.
Ta có : 7 x 5 = 35
 5 x 7 = 35
Vậy : 7 x 5 = 5 x 7
- HS tính và nêu kết quả.
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Nhận xét : Giá trị của a x b và của 
b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết :
 a x b = b x a
- Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
- 2 HS nêu 
- HS đọc yêu cầu và nêu miệng.
a. 4 x 6 = 6 x 4 b. 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
a. 1 357 x 5 = 6 785
 7 x 853 = 853 x 7 = 5 971
b. 40 263 x 7 = 281 841
 5 x 1 326 = 1 326 x 5 = 6 630
- HS nêu yêu cầu, làmvào vở, chữa bài.
a) 4 x 2 145 = (2100 + 45) x 4
b) 3 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964)
c) 102 87 x 6 = (3 + 2) x 10 287
- HS nêu yêu cầu, làmvào vở, chữa bài.
 a x 1 = 1 x a = a 
 a x 0 = 0 x a = 0 
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì giữa học kì I 
Môn: Tiếng Việt ( Bài viết )
 (Tổ chuyên môn ra đề)
================================================
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 10.
I. Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần để có hướng phấn đấu sửa chữa vươn lên.
 - Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
II. Nội dung:
- Hướng dẫn HS nhận xét các hoạt động trong tuần.
1. Nhận xét :
- GV yêu cầu lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét chung về ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức học tập, công tác vệ sinh lớp và khu vực được phân công.
 Ưu điểm:................................................
................................................................
................................................................
................................................................
Tồn tại: ...................................................
................................................................
................................................................
................................................................
- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
2. Kế hoạch :
- GV đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
- Lớp trưởng nhận xét các hoạt động : đạo đức, học tập, thể dục, vệ sinh, hoạt động 15 phút đầu giờ...
- Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
+ Tuyên dương :......................................
................................................................
+ Phê bình :.............................................
................................................................
- Tuần tới là tuần nghỉ giữa kì, đề nghị các em về nhà phải học bài, ôn tập bài ở nhà. Cần giữ an toàn khi vui chơi hay là làm việc giúp đỡ bố mẹ.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kĩ Thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 2. Kĩ năng: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. HS khá, giỏi: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của học sinh.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Mục tiêu: HS nắm được đường khâu viền gấp mép vải.
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát.
- Em có nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?
- Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải?
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
- HS quan sát và nhận xét.
- Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
 3.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Mục tiêu: HS nắm được các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.
+ Dựa vào hình 2, em hãy nêu cách gấp mép vải ? 
 + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa thực hiện theo mấy bước? 
- GV rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
- GV quan sát, nhắc nhở.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- Đặt mảnh vải lên bàn, .......Gấp mép vải lần 2.
- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa thực hiện theo 3 bước :
+ Gấp mép vải theo đường vạch dấu.
+ Khâu lược đường gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- 2 HS đọc kết luận.
- HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu trên vải theo hướng dẫn.
Hoạt động ngoài giờ
Mua hát tập thể
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS nắm được các bài hát múa tập thể mà các em đã được học.
	2. Kĩ năng: Thực hiện được các bài múa, bài hát tập thể đều và đẹp.
	3. Thái độ: HS yêu thích mua hát tập thể.
II. Phương tiện
	- GV: Còi.
	- HS: Các bài hát múa.
III. Hoạt động dạy và học.
	1. Hát
	2. Bài cũ: Nêu tên các trò chơi dân gian mà em biết?
	3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài hát, bài mua tập thể mà em đã được học.
- HS nêu tên các bài hát, bài mua tập thể đã được học:
+ Bài khăn quàng thắm mãi vai em.
+ Hành khúc đội.
+ .......
- GV cho HS thực hiện một số bài hát múa tập thể.
- HS thực hiện cả lớp mỗi bài thực hiện 2 lần.
- GV cho HS biểu diễn theo nhóm.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Các nhóm ôn lại 1 lần.
- Lần lượt các nhóm lên biểu diễn.
- Lớp theo dõi , nhận xét nhóm biểu diễn hay nhất.
- GV hát cho HS mua lại bài múa: Em là mầm non của Đảng.
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Cả lớp múa.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS tham gia nhiệt tình vào tiết học.
5. Dặn dò: Về ôn lại các bài hát múa và mua hát cho người thân xem.
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Toán
Tập làm văn
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc