TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm.
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ.
Kỹ năng sống:
Kỹ năng - Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
- Tư duy sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm
Các kỹ thuật dạy học: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
TUẦN 24 Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2012 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm... - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ... Kỹ năng sống: Kỹ năng - Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm Các kỹ thuật dạy học: - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh về an toàn giao thông. - Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - HS đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. + H/ dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài (SGV) * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH: + 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, trao đổi, trả lời câu hỏi. ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời. + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? + Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ " - Nhận thức là gì? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời. + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 4. - HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi. - Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ? - GV tóm tắt nội dung bài - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc, trả lời nội dung bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn1: Từ đầu ... sống an toàn. + Đoạn 2: Được phát ... Kiên Giang + Đoạn 3: Chỉ cần ... không được. + Đoạn 4: 60 bức tranh ... bất ngờ. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chủ đề cuộc thi vẽ là:" Em muốn sống an toàn". + Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về BT Chức. + Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn ". - HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: - Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp. - Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề - cho biết thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về ATGT. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - 1 HS, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin. - Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc. - 4 HS tiếp nối đọc các đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS trả lời. - HS cả lớp thực hiện. TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. III. Hoạt động trên Lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài mẫu : Bài 1 : - HS đọc phép tính mẫu trong SGK. - HS nêu cách thực hiện phép tính? - HS nêu cách viết STN dưới dạng phân số. + GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK. + HS làm các phép tính còn lại. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu yêu cầu đề bài. + GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện và + HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính. - HS rút ra t/chất của phép cộng p/ số. + Gọi HS phát biểu. - Gọi em khác nhận xét bạn Bài 3 : - HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? - Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lên bảng giải. HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Nêu cách đặc điểm phép cộng. - Ta phải viết số 3 dưới dạng p/số. - Thực hiện theo mẫu : + Lớp làm các phép tính còn lại. - 2HS làm trên bảng: - Nhận xét bài làm. - HS nêu đề bài. - Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính: - Phép tính thứ nhất dạng một tổng cộng với một số. - Phép tính thứ hai có dạng một số cộng với một tổng. + Hai kết quả bằng nhau. + Đây là t/chất kết hợp của phép cộng. + 2 HS phát biểu: - HS khác nhận xét bài bạn. - HS đọc đề bài. TLCH và làm bài. - Phải thực hiện phép cộng : + + HS thực hiện vào vở. - HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. CHÍNH TẢ: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. * HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ). - Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học: - 3 - 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS. - Bảng phụ viết sẵn bài "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân" để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - HS đọc bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + HS nghe GV đọc để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ. * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán yêu cầu bài tập lên bảng. - GV giải thích bài tập 2b. - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Phát phiếu lớn và bút dạ cho HS. - HS làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và Đồ dùng dạy học bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược. - Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn,... + Nghe và viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề. - 1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. - HS đọc các từ tìm được trên phiếu: b/ Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ./ Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc./Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ! - HS cả lớp thực hiện. KHOA HỌC: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Đồ dùng dạy học - HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết truớc. - Hình minh hoạ trang 94,95 SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào? - Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài ØHoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. - Yêu cầu : các nhóm đổi cây cho nhau để đảm bảo nhóm nào cũng có cây gieo hạt và cây trồng. Cho các nhóm quan sát và TLCH: + Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ? + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào? + Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao? + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? - Gọi HS trình bày ý kiến. - Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm. Kết luận: (Xem sách thiết kế) ØHoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Cho HS hoạt động nhóm. - GV treo câu hỏi lên bảng: + Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên được chiếu sáng nhiều ? Trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động ? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? - GV gọi đại diện HS trình bày. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV kết luận: (Xem sách thiết kế) ØHoạt động 3: Liên hệ thực tế ? Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao? - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, khen ngợi nhữ ... g. II. Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng ) - 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. - Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai là gì ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng) - 4 mảnh bìa màu ( in sẵn hình và viết tên các con vật ở cột A) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. + Đoạn văn có mấy câu? Đó là nhũng câu nào ? Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. + Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì? - Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Có phải là câu kể ai là gì không ? Vì sao ? - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + GV nhận xét, kết luận. Bài 3 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. + Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 4 : + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? + Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu kể Ai là gì? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu. - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( Bài tập 1b: Khai thác trực tiếp vẽ đẹp của quê hương có tác dụng GDBVMT) - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự làm bài. HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình các con vật và tên con vật) ở cột A sang cột B để tạo thành câu văn hoàn chỉnh. + HS đọc lại kết quả làm bài: - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát và nhận xét về các từ in nghiêng cho sẵn ( là vị ngữ của câu kể Ai là gì ? ). +Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Muốn tìm chủ ngữ ta đặt các câu hỏi như thế nào? - HS tự làm bài. HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì ? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) có sử dụng câu kể Ai là gì ? - 3 HS thực hiện viết, nhận xét bạn + HS phát biểu. - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi. - Đoạn văn có 4 câu. - Câu 1: Một chị phụ cười, hỏi: - Câu 2 : Em là chạy muối thế này? - Câu 3 : Em là cháu bác Tự. - Câu 4 : Em về làng nghỉ hè. + HS đọc, lớp đọc thầm, thực hiện làm vào vở. + Tiếp nối phát biểu: + Câu này không phải là câu kể kiểu Ai là gì ? Vì đây là câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung bài bạn. + Đọc lại các câu kể: - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. 1. Em / là cháu bác Tự. CN VN - Nhận xét, bổ sung bài bạn. - Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành. - Trả lời cho câu hỏi là gì. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm theo cặp. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. + Các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn thơ: - Nhận xét bài nhóm bạn. - 1 HS đọc. - 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. Chim công Đại bàng Sư tử Gà trống là nghệ sĩ múa tài ba. là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm là sứ giả của bình minh . + Nhận xét bổ sung bài bạn (nếu có) - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - Tìm các từ ngữ làm bộ phận chủ ngữ trong câu. + Ta đặt các câu hỏi như: Cái gì ? Ai ? ở trước chủ ngữ của câu. - HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữ bài trên bảng a/ Hải Phòng Cần Thơ b/ Bắc Ninh c/ Xuân Diệu Trần Đăng Khoa d/ Nguyễn Du Nguyễn Đình Thi là một thành phố lớn là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. là nhà thơ. là nhà thơ của Việt Nam. + Nhận xét bài bạn. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Hồ Chí Minh. + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Tp lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của Tp đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Tp Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). II. Chuẩn bị : - Các BĐ hành chính, giao thông VN. - BĐ thành phố HCM (nếu có). - Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm) III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. KTBC : - Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB. - Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : Thành phố lớn nhất cả nước: * Hoạt động cả lớp: GV chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN * Hoạt động nhóm: Các nhóm thảo luận theo gợi ý: - Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : + Thành phố nằm trên sông nào ? + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? + Thành phố được mang tên Bác vào năm nào? + Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ? + Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ? + Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác. - GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: * Hoạt động nhóm: + Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM. + Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. + Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn. + Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học trong khung. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Cần Thơ”. - HS chuẩn bị. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. + Sông Sài Gòn. + Trên 300 tuổi. + Năm 1976. + Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, BRVũng Tàu, Tiền Giang. + Đường sắt, ô tô, thủy. + Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác. - HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng. - 3 HS đọc bài học trong khung. - HS cả lớp. TẬP LÀM VĂN: TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III). - GD HS biết bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy viết lời giải BT1 (phần nhận xét) - Bút dạ và 4 - 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 (phần luyện tập) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : a). Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nhận xét: Bài 1 : - HS đọc đề bài "bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn" xác định đoạn của bản tin. - HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin + HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, sửa Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc lại bài " Cây gạo " + Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. - HS phát biểu trước lớp. - GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng. + HS nhận xét và bổ sung. c. Phần ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng. - Gọi HS đọc lại. d. Phần luyện tập: Bài 1 : - HS đọc bản tin "Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới" HS tóm tắt được bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên Thế giới. Qua đó, thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta. (GDBVMT) - HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. Bài 2 : - HS đọc đề bài thực hiện yêu cầu. - Xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng. + HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viet lại bản tóm tắt tin tức. - 2 HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - HS đọc thầm bài. - Lắng nghe để nắm được cách làm bài. + Trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu. + Bản tin có 4 đoạn. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ tự làm bài. + Tiếp nối nhau phát biểu: - Nhận xét lời tóm tắt của bạn. - HS đọc bài. + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài, trao đổi phát biểu. - Nhận xét bài bạn. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Luyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói: HS kể được 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng, đường phố xanh, sạch, đẹp. Các sự viếcắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia vệ sinh môi trường. - Bảng phụ viết dàn ý.Bảng lớp viết đề bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Gọi 1 em đọc đề bài - GV mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Gọi học sinh đọc 3 gợi ý - GV nhắc nhở học sinh Thực hành kể chuyện - GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động - Các bạn học sinh đang làm gì? - Việc làm của các bạn có lợi ích gì? - Cần kể theo trình tự nào? - GV treo bảng phụ - Cho học sinh tập kể theo cặp - Thi kể chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể? - GV nhận xét, chọn học sinh kể hay nhất Củng cố, dặn dò - Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường? Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp. - Nghe, mở sách - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS gạch dưới từ ngữ quan trọng - 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3. - Nghe, chọn nội dung phù hợp - Học sinh quan sát tranh - Lao động vệ sinh môi trường - Làm môi trường sạch đẹp - Mở đầu- diễn biến- kết thúc - Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ - Học sinh kể theo cặp - Vài em thi kể trước lớp - HS nêu - Lớp chọn bạn kể hay nhất - HS tự liên hệ HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI (Sinh hoạt ngoài trời)
Tài liệu đính kèm: