Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

 I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

 II.Đồ dùng dạy học:

Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ Hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn
(GV Anh văn dạy)
-----------------------------------------
Tiết 2: TậP ĐọC
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
 I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
 II.Đồ dùng dạy học:
ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
 III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 Bài mới -Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc
-Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng:
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
?:Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
?: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
-Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội
+Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì?
-Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
-Em hãy nêu ý chính của bài.
HĐ 2: Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS đọc theo cặp
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
3 Củng cố dặn dò-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì?
-Nhận xét tiết học
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-1 HS đọc bài
-5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-H S đọc bài theo trình tự..
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
+Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu
-Quan sát lắng nghe.
+Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm
+Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm.
+Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích.
-Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc.
-Theo dõi GV đọc.
-Luỵên đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-1HS đọc bài:
--------------------------------------------------
 Tiết 3: CHíNH Tả (Nhớ – viết)
 Bài: Đường đi Sa Pa
 I.Mục tiêu:
-Nhớ –viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích, bài viết sai không sai quá 5 lỗi.
-Làm đúng bài tập 2a/b , 3a/b.
 II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ – BT3a/3b.
 III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1 Kiểm tra -Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước.
-Nhận xét chữ viết từng HS.
2 Bài mới -Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết.
- Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế nào?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết c)Nhớ viết
d)Chầm bài-nhận xét bài viết của HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: a)Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b)Tổ chức cho HS làm bài tập 3b tương tự như cách tổ chức làm bài 3a.
3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở BT3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT2 vào vở.
-1 Hs đọc cho 2 HS viết các từ ngữ.
-Nghe.
-2 Hs đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
+Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục
-Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng, rơi
-HS nhớ và viết bài
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành bài tập
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp viết bằng bút chì vào SGK.
-Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài nếu sai.
-Lời giải: Thư viên-lưu giữ-bằng vàng-đại dương-thế giới.
------------------------------------------------------
Tiết 4: TOáN
 Luyện tập chung
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Thực hiện được phép tính về phân số.
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài.
*Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 -Bài 1 yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chữabài.
Bài 2 
-Gọi HS đọc đề bài:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải?
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 4:“Hướng dẫn thêm”
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài và chấm điểm
3. Củng cố dặn dò.
-nhận xét tiết học
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-Tính.
-HS lần lượt làm bài vào bảng con.
a) b) c) 
d) e) 
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
-Nhận xét chữabài.
-HS đọc đề
-1HS lên bảng tóm tắt và làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là 2+5 = 7 (phần)
Số ô tô có là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét chữa bài.
--------------------------------------
Buổi chiều: (Học các môn tự chọn)
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng: Tiết 1: Âm nhạc
(GV Âm nhạc dạy)
-----------------------------------------
Tiết 2: TOáN
Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? 
 II.Chuẩn bị:
-Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài. Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành, tìm 2 số khi biết hiệu ( tổng) và tỉ số của hai số đó ?
-Nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
-Treo bản đồ và giới thiệu.
-Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ. VD: Tỉ lệ bản đố VN(SGK) ghi là:
1 : 10 000 000 hoặc tỉ lệ bản đồ của một tỉnh: 1 : 500 000 , thành phố ... 
KL: Các tỉ lệ ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ 
GV : Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho ta biết nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần . Chẳng hạn 1cm trên bản đồ sẽ ứng với độ dài thực tế là: 10 000 000 cm hay 1km.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm (1cm, 1m) ứng với độ dài thực trên mặt đất là bao nhiêu?
-Hỏi thêm với các tỉ lệ là 1: 500;
1: 100 ; .
Bài 2: 
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Phát phiếu bài tập (in sẵn) yêu cầu HS suy nghĩ - làm vào phiếu 
-Gọi một em lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm trên phiếu.
-Yêu cầu HS tự kiểm tra.
-Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm về tỉ lệ bản đồ. 
-2HS lên bảng nêu mỗi em nêu một quy tắc.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam, các tỉnh 
-Nối tiếp đọc tỉ lệ bản đồ.
-Nghe, hiểu .
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
+ 1 : 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thực là 1000mm
+ 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với độ dài thực là 1000 cm
+ 1: 1000 độ dài 1m ứng với độ dài thực là 1000 m hay 1 km
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS nêu yêu cầu.
-Suy nghĩ làm bài vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Đổi chéo phiếu kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-Nối tiếp nêu.
-2-3 HS nhắc lại. 
-------------------------------------------
Tiết 3: LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
 I.Mục tiêu:
 Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt đ”ng về du lịch và thám hiểm; bước đầu vận dụng từ ngữ theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn vănnói về du lịch hay thám hiểm.
 II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2
 III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra -Gọi Hs lên bảng làm phần a, b của BT4.
+Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị?
-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 Bài mới -Giới thiệu bài
 -Đọc và ghi tên bài.
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đựơc
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ.
-Cho HS thảo luận trong tổ.
-Cách thi tiếp sức tìm từ với mỗi nội dung GV viết thành cột trên bảng.
-Cho HS thi tìm từ.
-Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng nội dung.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc về du lịch
-Yêu cầu HS tự viết bài.
-Nhận xét và cho điể ... -Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới:-Giới thiệu bài:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là.Chứng minh nhân dân. 
-Phát phiếu cho các em. Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền nội dung vào phiếu .
Hướng dẫn thực hiện từng mục trong phiếu và ghi mẫu . 
-Yêu cầu HS tự đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Khi đi hỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng, để chính quyền địa phương quản lí ...
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Em đã có lần nào đi xa chưa? Khi đến nơi đó em có thấy bố mẹ hoặc người thân làm phiếu tạm trú tạm vắng kh”ng?
-Theo em khi nào ta cần làm phiếu tạm trú tạm vắng?
-Nhận xét tiết học.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-2 -3 HS nhắc lại .
-1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Nhận phiếu và làm việc cá nhân.
Đổi phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-2-3 HS nhắc lại. 
-HS nêu dựa vào thực tế.
-Khi đi xa đến một nơi khác
------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOáN
Thực hành
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
 II.Chuẩn bị:
-Thước dây.
 III.Các hoạt động dạy học – chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra :
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới :-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn thực hành đo đoạn thẳng trên mặt đất.
-Chọn lối rộng của lớp học.
-Dùng phấn chấm hai điểm A và B.
-Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B?
KL: (SGK).
HĐ 2: Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
-GV và HS thực hành.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
+Để xác định 3 điểm trên thực tế có thẳng hàng với nhau kh”ng người ta dùng cọc tiêu.
-Cách gióng cọc tiêu như sau:
người ta dùng cọc tiêu thẳng hàng để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất .
HĐ 3: Thực hành ngoài lớp.
Bài 1:
-HD thực hành ngoài lớp.
-Phát phiếu thực hành cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu SGK.
-Đi giúp đỡ từng nhóm.
-Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm.
Bài 2: Thực hành ngoài lớp.
-Yêu cầu HS thực hành đi theo cặp (HS1 bước HS2 kiểm tra và thực hiện ngược lại ) 
-Gọi đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Nhận xét và kiểm tra một số em .
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên nội dung bài học ?
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong thực tế.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
VD: + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
 + Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
 + Đọc số đo với vạch trùng ở điểm B rồi đọc số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.
-Quan sát hình SGK và nghe giảng.
-Nghe và nhận biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên bảng nhận phiếu.
-Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, chiều rộng phòng học, chiều dài phòng học và ghi vào phiếu.
-Nêu kết quả thực hành được.
-Nhận xét sửa.
-Thực hiện và kiểm tra theo cặp.
-Đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Cả lớp theo dõi và cùng kiểm tra.
-2-3 HS nhắc lại. 
----------------------------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt lớp – Cuối tuần 30
I. Mục tiêu
Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 30
Biết kế hoạch tuần 31
II. Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 30
1. Các tổ trưởng nhận xét đánh giá.
2. GV nhận xét và đánh giá:
a .Vệ sinh trực nhật: làm vệ sinh trực nhật sạch sẽ. 
b. Nề nếp ra vào lớp :Tương đối tốt, nhắc nhở các em chuẩn bị thi HS giỏi huyện chăm chỉ ôn tập để làm bài tốt.
c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của các em tốt, một số em học bài cũ chưa tích cực: Nhật Thành...
2. Triển khai kế hoạch tuần 31
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của HS.
- Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1:ĐịA Lí
 Thành phố Đà Nẵng
Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được thành phố Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch
Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Hoạt động dạy học:
Bài cũ:
HS lên chỉ hai vùng ĐBBB và ĐBNB
? Các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng ĐB rộng lớn đó
Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu : Đà Nẵng , thành phố cảng
HS hoạt động nhóm đôi: Quan sát trên lược đồ và nêu vị trí của Đà Nẵng
 + Đà Nẵng ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng
 + Đà Nẵng có cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau
- GV kết hợp nêu và chỉ bản đồ các loại đường và phương tiện giao thông đén Đà Nẵng
HĐ2: Tìm hiểu : Đà Nẵng, trung tâm công nghiệp
HS thảo luận theo cặp ( dựa vào lược đồ ở sgk )
Em hãy kể tên một số hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng được đưa đến nơi khác bằng tàu biể- HS nêu, GV nhận xét, bổ sung thêm.
HĐ3: Đà Nẵng- địa điểm du lịch
HS làm việc cá nhân, phát biểu
- ở hình1, em hãy cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch
- Những địa điểm đó nằm ở đâu
- Vì sao Đà Nằng thu hút nhiều khách du lịch
HĐ4: Củng cố: Một em đọc nội dung bài học.
	Gv tổng kết và nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện tiếng việt
Miêu tả con vật
I.Mục tiêu :
- Ôn luyện, củng cố cho HS xây dựng luyện tập quan sát con vật.
- HS khuyết tật: Nêu miêng đặc điểm bên ngoài và một số hoạt động của con vật em quan sát được.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv nêu Yêu nội dung tiết học.
HĐ1: Củng cố kiến thức:
- HS nhắc lại : Thế nào là văn miêu tả ?
-Các phần của bài văn miêu tả con vật
- Nêu trình tự quan sát trong bài văn miêu tả con vật
HĐ2: Ôn tập
GV chép bài lên bảng, HS làm bài
Viết đoạn văn miêu tả:
a. Đặc điểm ngoại hình của con mèo ( hoặc con chó).
b. Hoạt động thường xuyên của con mèo ( hoặc con chó).
HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Chấm một số bài, nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
Tổng kết tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: thể dục
Moõn tửù choùn
Troứ chụi: “Kieọu ngửụứi”
I. Muùc tieõu:
OÂn moọt soỏ noọi dung moõn tửù choùn. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch
Troứ chụi: “ Kieọu ngửụứi”. 
II. ẹũa ủieồm, phửụng tieọn:
- ẹũa ủieồm: treõn saõn trửụứng
- Phửụng tieọn: Keỷ saõn toồ chửực troứ chụi vaứ duùng cuù ủeồ taọp moõn tửù choùn.
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Phaàn mụỷ ủaàu:
Gv nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc.
Xoay caực khụựp.
OÂn moọt soỏ ủoọng taực cuỷa baứi TD phaựt trieồn chung.
Kieồm tra baứi cuừ: Nhaỷy daõy
Phaàn cụ baỷn:
a. Moõn tửù choùn:
ẹaự caàu
Neựm boựng
b. Troứ chụi vaọn ủoọng :
Phaàn keỏt thuực:
GV cuứng hs heọ thoỏng baứi
ẹi ủeàu
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt đội
Tiết 3: LUYệN VIếT
Dòng sông mặc áo
 I.Mục tiêu:
-Rèn luyện kỉ năng viết và cách trình bày cho hs.
 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ 1:Luyện viết.
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu HS luyện viết những từ khó.(HS viết vào vở nháp.)
-GV đọc bài. (-HS viết bài vào vở. Soát lại bài viết của mình.)
 HĐ 2: Chấm bài, nhận xét.(Đổi vở kiểm tra chéo.)
-Chấm một số bài của hs.
-Nhận xét bài viết.
 * Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết thêm.
--------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
 I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II. Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Luyện đọc 
 Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
 + Gọi một HS khá đọc toàn bài
- Nêu nhận xét về giọng đọc của bạn
- Nêu cách đọc bài này : đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
HS nêu giọng đọc của từng đoạn
Lưu ý : giọng đọc.
HS nêu - GV bổ sung thêm
Các nhóm thi đọc diễn cảm từng đoạn.
GV nhận xét và đánh giá, khen ngợi nhóm có nhiều thành viên đọc tốt nhất.
- Nêu ý nghĩa của bài tập đọc? 
3. Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1: Tin học
(GV Tin học dạy)
-------------------------------------
Tiết 3: Luyện toán
Bài: Luyện tập 
I.Mục tiêu:	
- .Củng cố kiến thức đã học về bản đồ và tỷ lệ bản đồ	 
II. Hoạt động dạy học : 
1 : Củng cố về lý thuyết :
 	? Nêu các nội dung đã học trong tuần
	? Thế nào là tỷ lệ bản đồ, ứng dụng của tỷ lệ bản đồ
2, Hoàn thành các bài tập ở vở BT tr147- 150
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
3, Chữa các BT ở sgk
Bài 3 ( tr 155 ) : GV ghi bảng, gọi HS lên điền Đ hoặc S vào mỗi câu.
 Trên bản đồ , tỷ lệ 1: 10000, quảng đường từ A đến B được 1 dm. Như vậy, độ dài thật của quãng đường từ A đến B là ( Đ , 10 000dm )
Bài 2( tr 158 ) : Quảng đường từ A đến B dài 12 km, Trên bản đồ, 
tỷ lệ 1: 100 000. Quảng đường đó dài bao nhiêu xăng - ti- mét?
 Đổi: 12 km = 1 200 000 cm
 Trên bản đồ, quảng đường AB dài: 
 1 200 000 : 100 000 = 12 ( cm )
3, Luyện tập thêm: GV chép bài lên bảng, HS chép bài vào vở và làm bài
 Bài 1 Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm được vẽ trên bản đồ với tỷ kệ 1 : 500. Hỏi trên bản đồ đó, độ dài của mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy xăng- ty- mét?
Bài 2: Chiều dài bảng lớp học là 3 m. Em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó trên bản đồ có tỷ lệ 1 : 50
 	- HS làm bài - GV theo dõi
	 - Chấm và chữa bài ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30 lop 4 moi.doc