Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23

 LỊCH SỬ

 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

 SGK/ 45 TGDK:35’

 I. Mục tiêu:

- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô, nàh máy được khởi công xây dựng và tháng 4/1958 thì hoàn thành.

- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.

II.ĐDDH:

+ GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.

+ HS: SGK

III. Các hoạt động:

1. Hoạt động đầu tiên Bến Tre Đồng Khởi.

Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào?

Ý nghĩa lịch sử của phong trào?

2. Hoạt động dạy học bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN.

+ Mục tiêu: Giúp HS biết được Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội

Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”.

Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại?

Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì?

Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?

Giáo viên nhận xét.

* Chia theo nhóm bàn.

Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.

Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2: Những đóng góp của nhà máy

+ Mục tiêu: Giúp HS nắm được Những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN?

Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?

Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì?

 

doc 5 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ 	 
 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA 
 SGK/ 45 TGDK:35’ 
 I. Mục tiêu:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô, nàh máy được khởi công xây dựng và tháng 4/1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II.ĐDDH:
+ GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên Bến Tre Đồng Khởi.
Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào?
2. Hoạt động dạy học bài mới 
vHoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN.
+ Mục tiêu: Giúp HS biết được Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”.
Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại?
Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì?
Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
Giáo viên nhận xét.
* Chia theo nhóm bàn.
Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.
Giáo viên nhận xét.
vHoạt động 2: Những đóng góp của nhà máy
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm được Những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN?
Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?
Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì?
vHoạt động 3: Ý nghĩa sự ra đời của nhà máy.
 + Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của nhà máy.
Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN?
Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?
Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
3. Hoạt động cuối cùng 
Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ khí HN?
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”.
Nhận xét tiết học 	
IV/ Phần bổ sung : 	
 ĐẠO ĐỨC 
 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
 SGK/34 TGDK:35’
A. Mục tiêu: 
- Biết TQ em là Việt Nam, TQ em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc VN
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
 * Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
=> Giáo dục BVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước
B.ĐDDH: 
- HS: Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và 1 số nước khác.
- GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động đầu tiên Uỷ ban nhân dân xã phường em 
2. Hoạt động dạy học bài mới 
vHoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 34/ SGK.
+ Mục tiêu: Giúp HS Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, TP Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
- Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này?Nhận xét, giới thiệu thêm.
Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
® Kết luận:Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN.
- Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng TQ
vHoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
+ Mục tiêu: Giúp HS Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Tóm tắt: Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới.
Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.
vHoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2
+ Mục tiêu: Giúp HS Tự hào về truyền thống tốt đẹp của DT và quan tâm đến sự phát triển của đất nước .
Nêu yêu cầu cho học sinh. ® GV Kết luận: Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày QK của nước ta.7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. - 30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam.Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh.Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
3. Hoạt động cuối cùng Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được .
D/ Phần bổ sung:	
 KHOA HỌC	
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 
 SGK/92 TGDK:35’ 
I. Mục tiêu:
 - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐDDH: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
2. Hoạt động dạy học bài mới 
vHoạt động 1: Thảo luận.
+ Mục tiêu: Giúp HS Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng
Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng?
Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
Tìm thêm các nguồn điện khác?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
+ Mục tiêu: Giúp HS Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp.
Giáo viên chốt.
3. Hoạt động cuối cùng : Chơi trò chơi củng cố.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia chơi.
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng
Đèn dầu, nến
Bóng đèn điện, đèn pin,
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,
Điện thoại, vệ tinh,
=>Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống c.người
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản.
Nhận xét tiết học .
IV/ Phần bổ sung : 	
 KHOA HỌC	 
 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN 
 SGK/94 TGDK:35’
I. Mục tiêu: 
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
 II. ĐDDH: 
 + Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏbọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,
 + GV và HS : bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên Sử dụng năng lượng điện
Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện.
® Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động dạy học bài mới 
vHoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
+ Mục tiêu: Giúp HS Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK.
Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
Giải thích tại sao?
 v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
+ Mục tiêu: Giúp HS Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
3. Hoạt động cuối cùng 
Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua.
Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
IV/ Phần bổ sung : 	
 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 
 ĐỊA LÍ 
 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU 
 SGK/113 	TGDK:35’ 
I/Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở tây Âu, la nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ các nước châu Âu.
 - Một số ảnh về liên bang Nga, Pháp.
 + HS: SGK, Một số ảnh về liên bang Nga, Pháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động đầu tiên 
- Nêu vị trí, giới hạn Châu Âu.
- Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế của Châu âu.
2. Hoạt động dạy học bài mới 
vHoạt động 1: Tìm hiểu về liên bang Nga (nhóm nhỏ) 
+ Mục tiêu: Giúp HS biết Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí, đ.điểm lãnh thổ của l.bang Nga
- Bước 1: GV cho Hs kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi “các yếu tố”, cột kia ghi “Đ.điểm-sản phẩm chính của ngành SX”
- Bước 2: HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng-HS tự tìm và xử lý thông tin từ SGK GV giới thiệu lãnh thổ LB Nga trong bản đồ các nước châu Âu. 
- Bước 3: 2 HS đọc lần lượt kết quả-cả lớp bổ sung
- GV bổ sung, kết luận: LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành k.tế. 
vHoạt động 2: Tìm hiểu về Pháp “ Làm việc cả lớp”
+ Mục tiêu: Giúp HS Giúp HS biết Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí, đ.điểm lãnh thổ của Pháp
- Bước 1: HS sử dụng hình 1, xác định vị trí nước Pháp. Nước Pháp ở phía nào ở châu Âu ? Giáp với những nước nào, đại dương nào ?
- Bước 2: HS so.sánh vị trí địa lý, khí hậu LB Nga với nước Pháp 
Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hòa
vHoạt động 3: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
+ Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết 1 số nét về d.cư, kinh tế của nước Nga, Pháp
- Bước 1: HS đọc SGK + trả lời câu hỏi trong SGK.- Nêu tên các sản phẩm CN, NN của nước Pháp; s.sánh với sản phẩm của Nga. 
- GV giảng thêm.
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày ý1 và ý2 của B.tập
- HS thi kể với ND: Em biết gì về nông sản của nước Pháp, nước Nga? 
Kết luận: Nước Pháp có CN,NN phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành D.lịch rất P.triển. 
3. Hoạt động cuối cùng Nêu vị trí địa lý nước LB Nga, Pháp và khí hậu của LB Nga.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Chuẩn bị ôn tập
IV/ Phần bổ sung : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T.NHIEN X.HOI.doc