Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 32

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 32

 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

 (Theo Trần Đức Tiến)

I. Mục đích, yêu cầu

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chan, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng buồn chán, tẻ nhạt.

II. Đồ dùng dạy học :

 B¶ng phô

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ :

- 2 Häc sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

 -GV giới thiệu về chủ điểm Tình yêu và cuộc sống, quan sát tranh chủ điểm.

 -GV giới thiệu bài

 

doc 13 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32
S¸ng:	Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
TiÕt 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
 (Theo Trần Đức Tiến)
I. Mục đích, yêu cầu 
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chan, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng buồn chán, tẻ nhạt..
II. Đồ dùng dạy học : 
 B¶ng phô
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
- 2 Häc sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước, trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu về chủ điểm Tình yêu và cuộc sống, quan sát tranh chủ điểm.
 -GV giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 
 - Gäi mét häc sinh kh¸ ®äc c¶ bµi
 - Cho häc sinh chia ®o¹n ( Bµi ®­îc chia lµm hai ®o¹n)
 - HS ®äc nối tiếp đọc 3 đoạn của bài: 3 lượt
+Lượt 1: Luyện đọc: sằng sặc, sườn sượt, ỉu xìu
+Lượt 2: Luyện đọc câu: Tâu bệ hạ !Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
+Lượt 3: chú giải các từ nguy cơ, thân hành, du học.
- Luyện đọc theo cặp 
+ HS: tìm giọng đọc toàn bài: giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ.
- 2 HS đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1:+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
+Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
- HS đọc thầm đoạn 2: Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
1 HS đọc to đoạn 3: Kết quả ra sao? Điều gì bất ngờ xảy ra ở cuối đoạn này?. Thái độ nhà vua thế nào khi nghe tin đó ?
GV : Để biết tiếp điều gì xảy ra tiếp theo, các em sẽ tìm hiểu phần tiếp của câu chuyện ở tiết 1 tuần 33.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- 4 HS đọc nối tiếp theo lối phân vai 
- GV: Chọn đoạn 2 để hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- HS: Nêu cách đọc, giọng đọc các nhân vật 
- HS luyện đọc theo nhóm 2 đoạn: Vị đại thần ... ra lệnh
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV sửa chữa, uốn nắn.
3. Củng cố, dặn dò : 
Bài này muốn nói với em điều gì? (Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng buồn chán, tẻ nhạt..)
HS nêu nội dung bài, GV chốt lại, ghi bảng.
GV liện hệ, nhận xét giờ học. Dặn HS học bài, luyện đọc bài ở nhà, chuẩn bị tiết sau.
	---------------------------------a&b------------------------------
Buæi chiÒu:
Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. Mục đích, yêu cầu 
- Tiếp tục củng cố kỹ năng miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học : 
-Tranh mét sè con vËt.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài : 
-GV giới thiệu bài, ghi đề 
*Đề bài: Hãy tả một con vật nuôi em yêu thích nhất ở nhà. Chú ý mở bài theo lối gián tiếp.
2. Tìm hiểu đề bài
- HS đọc đề, phân tích đề, gạch chân dưới từ quan trọng.
- HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả con vật.
- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
- Thân bài: Tả bao quát toàn bộ con vật 
+ Mắt
+ Hai tai
+ Chân
+ Lông...
Tả hoạt động hoặc thói quen của con vật(Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết đối với con vật)
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật đã tả.
3. H S làm bài: 
- HS làm nháp, ghi vào vở.
4. Đánh giá:
- GV chấm 10 bài, nhận xét từng bài.
5. Củng cố, dặn dò : 
- GV đọc bài văn hay. HV nhận xét giờ học 
---------------------------------a&b------------------------------
S¸ng:	Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu:
TiÕt 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục đích, yêu cầu 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ?, Khi nào ? Mấy giờ ?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phô
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
-1 HS nêu ghi nhớ tiết : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
-1 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Phần Nhận xét.
* Bài tập 1: HS nêu nội dung bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ cho câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
-Trạng ngữ là: Đúng lúc đó - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
* Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, đặt câu hỏi:
Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ? (GV lưu ý: Nếu khi nào đặt trước câu thì có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra).
3. Phần ghi nhớ: 
- 3 H đọc lại ghi nhớ ở sgk.
4. Phần Luyện tập
* Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
-HS nêu kết quả: HS đọc từng câu, nêu phần trạng ngữ trong mỗi câu:
a. C1: Buổi sáng hôm nay, ....
C2: Vừa mới ngày hôm qua, .......
C3: Thế mà qua một đêm mưa rào,.....
b. C1: Từ ngày còn ít tuổi, .....
C2: Mỗi lần đứng trước những ... tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội....
* Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- GV lưu ý HS : Đọc kỹ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ, viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 trạng ngữ cho sẵn để đoạn văn mạch lạc.
-HS: Làm bài vào vở, nêu câu trả lời, GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò.
- Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau.
 ---------------------------------a&b------------------------------
ChÝnh t¶ ( Nghe – viÕt)
TiÕt 32: V­¬ng quèc v¾ng bãng nô c­êi
I .Môc tiªu: 
- Häc sinh viÕt ®óng ®o¹n 1 trong bµi “ V­¬ng quèc v¾ng nô c­êi”.
- Häc sinh lµm ®­îc c¸c bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa.
-RÌn ý thøc tù gi¸c luyÖn viÕt, viÕt ®Ñp.
 II. §å dïng d¹y häc: 
 B¶ng phô
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Bµi cò: HS lµm bµi tËp 3 ë tiÕt tr­íc.
- HS thùc hiÖn
2. Bµi míi: GV giíi thiÖu bµi
a. H­íng dÉn HS nghe - viÕt
- HS ®äc bµi viÕt: tõ ®Çu cho ®Õn m¸i nhµ.
+ T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy cuéc sèng ë v­¬ng quèc nä rÊt buån?
- c­ d©n kh«ng ai biÕt c­êi, mÆt trêi kh«ng biÕt mäc, chim kh«ng muèn hãt, hoa ch­a në ®· tµn...
- HS ®äc l¹i bµi, ghi nhí nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai.
- HS viÕt b¶ng líp theo yªu cÇu cña GV
- khinh khñng, rÇu rÜ, hÐo hon, nhén nhÞp, l¹o x¹o...
- GV nh¾c chë HS tr­íc khi viÕt bµi
- GV ®äc HS viÕt bµi.
- HS dß bµi theo quy tr×nh.
- GV chÊm, nhËn xÐt bµi lµm cña HS.
b. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 2a: HS nªu yªu cÇu bµi tËp( t×m ch÷ bÞ bá trèng ®Ó hoµn chØnh c¸c mÈu chuyÖn b¾t ®Çu b»ng s hoÆc x
- HS ®äc thÇm bµi tËp, th¶o luËn nhãm 4.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt.
- GV chèt lêi gi¶i ®óng.
§¸p ¸n: v× sao, n¨m sau, xø së, g¾ng søc, xin lçi, sù chËm trÔ
IV. Cñng cè, dÆn dß:
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vÒ nhµ.
 ---------------------------------a&b------------------------------
ChiÒu:	Tiếng Việt( «n)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích, yêu cầu 
- Tiếp tục luyện tập về cách xác định trạng ngữ, các kiểu câu.
- Cách đặt câu ở một số vốn từ thuộc chủ điểm đã học.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập
* Bài 1: a. Tìm các từ láy, từ ghép trong đoạn thơ sau:
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh quả bồng đung đưa
Bút nghiêng lất phất hạt mưa
Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn
b. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ
c. Đặt câu với những từ láy có trong đoạn thơ.
HS làm bài, nối tiếp nêu kết quả.
GV bổ sung và chốt kết quả đúng.
Bài 2: Thêm trạng ngữ cho các câu sau:
............, chúng em đi cắm trại hè
............., chúng em vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ.
..........., em giúp mẹ thổi cơm.
-HS làm bài vào vở. T yêu cầu một số em nêu kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.
* Bài 3: Viết một đoạn văn nói về trường (lớp) em, trong đó có sử dụng các kểu câu kể đã học.
- HS: Viết bài vào vở, nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp.
- GV: Tuyên dương những đoạn văn viết tốt, chữa những đoạn văn dùng câu chưa đúng.
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học . Dặn H ôn bài.
 -------------------------------o0o----------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
S¸ng:
Kể chuyện:
TiÕt 32: KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục đích, yêu cầu 
1.Rèn kĩ năng nói:Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- T: Tranh minh hoạ truyện phóng to.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện: Khát vọng sống.
- GV kể lần 1: HS nghe
-GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh
- GV kể lần 3: HS nắm cốt chuyện, các đoạn chuyện
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a. HS kể chuyện trong nhóm: 
-HS kể lại theo nhóm 3, mỗi HS kể 2 tranh, kể xong các em trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trước lớp.
- 3 HS thi kể trước lớp, mỗi em kể 2 tranh
- 2 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện: Mỗi HS kể xong đều cùng cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
+Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? 
+Vì sao con gấu xông vào con người lại bỏ đi ? 
+Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?
-Lớp cùng GV bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố dặn dò
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị tiết sau.
---------------------------------a&b------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu
- HS luyện tập, củng cố thể loại văn miêu tả cây cối đã học
II. Đồ dùng D-H
-Tranh ảnh một số loại cây
- Một số đoạn văn để HS tham khảo.
II. Các hoạt dộng D-H
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu đề, lập dàn ý
* Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả hoặc bóng mát mà em thích.
- HS: đọc đề bài.
- GV : cùng HS lập dàn ý chung cho đề bài
+ Mở bài: Giới thiệu về cây định tả
+ Thân bài: Tả bao quát về cây đó
-Tả từng bộ phận của cây ( tả cây theo từng thời kì phát triển) . Lồng vào tả vẻ đẹp của cây
\Nói về ích lợi của cây.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với cây chọn tả.
- HS: Nối tiếp nêu đề bài chọn tả.
- GV: Đính một số tranh ảnh về các loại cây
3. HS: viết bài
-GV: Nêu yêu cầu với các đối tượng HS.
+ HS khá giỏi: Viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng.
- HS: Viết bài vào vở
4. Đánh giá, nhận xét
- HS: nối tiếp đọc bài viết của mình
- GV : Nhận xét nhanh bài viết của HS, chữa luôn những câu sai hoặc chưa phù hợp
- GV: Chom điểm những bài viết tốt.
- Yêu cầu những Hs chưa hoàn thành hoặc chưa đạt về nhà viết lại.
 ---------------------------------a&b------------------------------
	S¸ng:	Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn:
TiÕt 63: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục đích, yêu cầu 
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật
II. Đồ dùng dạy học : 
- Ảnh con tê tê trong sgk và tranh, ảnh một số con vật cho H làm bài tập 2.
- 4 tờ giấy khổ rộng để H làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
-2 H đọc đoạn văn tả bộ phận của con gà trống (BT3 - tiết TLV trước)
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dân H luyện tập
Bài tập 1: 
- HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê.
- Một HS đọc nội dung bài tập 1. 
- HS suy nghĩ làm bài. Với câu hỏi b, c HS viết nhanh các ý cơ bản ra giấy để trả lời miệng.
- H S phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải:
Câu a: Bài văn gồm 6 đoạn . 
Đoạn 1: Mở bài - giới thiệu chung về con tê tê. 
Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy con tê tê
Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và cách tê tê săn mồi.
Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của têt tê và cách nó đào đất.
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
Câu b: Các bộ phận, ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy - miệng, hàm, lưỡi - bốn chân.
Câu c: Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ, có chọn lọc nhiều đặc điểm lý thú: Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất.
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài
- GV kiểm tra HS đã quan sát một con vật theo lời dặn của GV như thế nào ?
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật để HS tham khảo: lưu ý HS :
+ Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mà mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật, chú ý chọn tả những đặc điểm riêng nổi bật.
+ Không viết lặp lại đoạn văn miêu tả con gà trống ở tiết TLV tuần 31.
- HS làm bài vào vở. GV phát riêng giấy cho một số HS 
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình, T nhận xét khen H có đoạn viết hay.
- GV chọn 1 -2 đoạn viết tốt của HS dán lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm học hỏi.
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài
- GV lưu ý HS :
+ Quan sát hoạt động của con vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật, cố gắng chọn tả những đặc điểm lý thú. 
+ Nên tả hoạt động của con vật mà các em vừa tả ngoại hình của con vật ở Bài tập 2
- HS viết vào vở bài tập TV. 
- Một số HS đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học . Dặn HS về nhà hoàn thành vào vở Bài tập.
 ---------------------------------a&b------------------------------
Luyện từ và câu:
TiÕt 64: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Mục đích, yêu cầu 
- Hiểu được trạng ngữ chỉ nguyên nhân có đặc điểm và tác dụng gì?Trả lời câu hỏi Vì sao ?; Nhờ đâu ?; Tại đâu ?
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ?. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT1 (Phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
-1 H nêu ghi nhớ ở tiết LTVC trước.
- 1 em làm bài tập 2 tiết trước
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Phận Nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. Trả lời câu hỏi BT1, 2.
- “Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán ?
- Trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa nguyên nhân cho câu .
3. Phần Ghi nhớ: 
-HS nối tiếp đọc ghi nhớ ở sgk.
4. Phần Luyện tập.
Bài 1: HS làm bài 1 sau khi đã đọc kỹ bài.
3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Lớp cùng GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Câu a: Nhờ siêng năng cần cù.
Câu b: Vì rét.
Câu c: Tại Hoa.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập 2. HS làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả: VD:
- Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
- Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
- Tại vì mãi chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập 3. 
- HS: Làm bài cá nhân,tự đặt câu, nối tiếp cả lớp nêu câu của mình.
-GV nhận xét, bổ sung câu chưa phù hợp.
5. Củng cố, dặn dò :
- HS: 2 em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học 
Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân vào vở.
---------------------------------a&b------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu
- HS luyện tập, củng cố thể loại văn miêu tả cây cối đã học
II. Đồ dùng D-H
-Tranh ảnh một số loại cây
- Một số đoạn văn để HS tham khảo.
III. Các hoạt dộng D-H
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu đề, lập dàn ý
* Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả hoặc bóng mát mà em thích.
- HS: đọc đề bài.
- GV: cùng HS lập dàn ý chung cho đề bài
+ Mở bài: Giới thiệu về cây định tả
+ Thân bài: Tả bao quát về cây đó
-Tả từng bộ phận của cây ( tả cây theo từng thời kì phát triển) . Lồng vào tả vẻ đẹp của cây
\Nói về ích lợi của cây.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với cây chọn tả.
- HS: Nối tiếp nêu đề bài chọn tả.
- GV Đính một số tranh ảnh về các loại cây
3. HS: viết bài
- Gv: Nêu yêu cầu với các đối tượng HS.
+ HS khá giỏi: Viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng.
- HS: Viết bài vào vở
4. Đánh giá, nhận xét
- HS: nối tiếp đọc bài viết của mình
- GV: Nhận xét nhanh bài viết của HS, chữa luôn những câu sai hoặc chưa phù hợp
- GV: Chom điểm những bài viết tốt.
- Yêu cầu những HS chưa hoàn thành hoặc chưa đạt về nhà
---------------------------------a&b-----------------------------
Thứ sáu ngày15 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn:
TiÕt 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục đích, yêu cầu 
- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
-Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài H đã viết để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
-2 H đọc bài văn ở BT2, 3 - tiết TLV trước. Mỗi em một đoạn.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập 
-1 HS nêu lại: Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp.
 Thế nào kết bài theo lối mở rộng, không mở rộng ?
-HS đọc thầm bài văn: Chim công múa, trả lời các câu hỏi ở sgk.
-HS phát biểu ý kiến,
- GV chốt lại ý đúng:
Ý a, b: Mở bài: 2 câu đầu: Mở bài gián tiếp
 Kết bài: 2 câu cuối: Kết bài mở rộng.
Ý c: Mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa (bỏ đi từ cũng).
Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc ... ánh nắng xuân ấm áp (bỏ câu cuối).
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập 2
-GV lưu ý cách làm: Viết mở bài cho đoạn thân bài em đã viết ở BT2, 3 em đã viết tiết trước.
-HS viết vào vở. Nối tiếp nhau đọc bài của mình. GV nhận xét, cho điểm những em viêt mở bài tốt.
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập . GV lưu ý HS cách làm.
- HS viết bài vào vở, nối tiếp nhau nêu bài làm của mình
- Lớp cùngGV nhận xét.
-GV gọi 2 HS đọc bài văn tả con vật đầy đủ cả 3 phần.
-Gv chấm điểm những bài văn hay.
3. Củng cố, dặn dò : 
-GV nhận xét giờ học, nhắc những HS viết bài văn chưa đạt về nhà viết lại. 
---------------------------------a&b------------------------------
Sinh ho¹t
Sinh ho¹t líp
1. Môc tiªu:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, ho¹t ®éng cña líp tuÇn 32, ®Ò ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 33.
- RÌn kÜ n¨ng tù qu¶n, nªu ý kiÕn.
- Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, x©y dùng tËp thÓ ®oµn kÕt, v÷ng m¹nh .
2. V¨n nghÖ : KÓ chuyÖn TÊm g­¬ng ng­êi tèt, viÖc tèt, kÓ chuyÖn ®¹o ®øc B¸c Hå (tiÕp).
 3. Néi dung: 
A, Líp tr­ëng nªu yªu cÇu chung, tæ chøc cho c¸c tæ b¸o c¸o, c¸c c¸ nh©n nªu ý kiÕn sau ®ã tæng hîp chung:
* ¦u ®iÓm: 
- Thùc hiÖn tèt b¶o vÖ cña c«ng, gi÷ g×n tr­êng líp xanh- s¹ch- ®Ñp.
- Thùc hiÖn nghiªm tóc nÒ nÕp líp häc, tham gia tÝch cùc mäi ho¹t ®éng tËp thÓ do nhµ tr­êng ®Ò ra.
- XÕp hµng ra vµo líp nghiªm tóc, nÒ nÕp häc tËp cã nhiÒu tiÕn bé.
- Tæ chøc vµ duy tr× tèt c¸c giê truy bµi cã hiÖu qu¶, c¸c tæ tr­ëng ®iÒu hµnh giê sinh ho¹t tèt.
- Ph¸t huy vai trß , tinh thÇn ®oµn kÕt, tù gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp .
- Tham gia tÝch cùc ho¹t ®éng tËp thÓ .
* Tån t¹i:
- KÕt qu¶ kh¶o s¸t chÊt l­îng m«n to¸n cha cao, cßn nhiÒu hs cha ®¹t yªu cÇu, kÜ n¨ng kÕt hîp c¸c néi dung thùc hµnh cßn h¹n chÕ, HS cßn nhÇm lÉn d¹ng to¸n, danh sè, cha biÕt c¸ch tr¶ lêi c©u hái.
- Mét sè häc sinh lêi häc, kh«ng chó ý nghe c« gi¸o gi¶ng bµi: 
b, Ph­¬ng h­íng: 
- Kh¾c phôc tån t¹i, ph¸t huy c¸c mÆt m¹nh ®· ®¹t ®­îc.
- Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua chµo mõng ba ngµy lÔ lín 30-4, 1-5 , 19-5.
- TiÕp tôc båi d­ìng HSG, phô ®¹o HS yÕu, n©ng cao chÊt lîng ®¹i trµ, chÊt l­îng mòi nhän.
-Thùc hiÖn tèt vÖ sinh tr­êng líp, b¶o vÖ cña c«ng, gi÷ g×n m«i tr­êng s¹ch ®Ñp.
c, NhËn xÐt chung: GV nªu nh÷ng yªu cÇu chung, nh¾c nhë häc sinh rÌn luyÖn trong häc tËp vµ tu d­ìng ®¹o ®øc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 32 ca ngay.doc