Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 16

Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 16

I/ Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc

III/ Các hoạt động dạy – học

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 (đầy đủ) - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
Ngày soạn :19/12/2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Chào cờ 
Tiết : 2
Môn : Tập đọc 
Bài : Kéo co
I/ Mục tiêu 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy – học 
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK
 2. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
 Kéo co là một trò chơi vui mà người VN ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
 b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- GV và cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
c) HD Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng...xem hội"
- GV đọc mẫu để HS tìm giọng đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò 
(Quê em có những lễ hội nào?
 Nhận xét 
- CB bài sau
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 lượt :
+HS 1: Từ đầu ... bên ấy thắng
+HS 2: TT ... xem hội
+HS 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
-1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
- 1 em đọc, lớp trao đổi và TL:
+ Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui...
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng
+ Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi cơm, đu quay...
+ Giới thiệu trò chơi kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
- 3 em đọc, lớp theo dõi
- HS nghe và tìm giọng đọc
- Nhóm 2 em luyện đọc
- 3 em đọc thi
- 3-5 em thi đọc, lớp nhận xét bình chọn
- Lắng nghe
Tiết : 3
Môn : Toán
Bài : Luyện tập
I/ Mục tiêu 
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
- Giải bài toán có lời văn
II/ Đồ dùng dạy – học 
- SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nhận xét
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Dòng 1,2
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Giúp HS yếu ước lượng số thương và nhân-trừ nhẩm
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu tự làm vào VBT.
- GV kết luận, ghi điểm
 Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn hơn
- Kết luận, ghi điểm
Bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày
- Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 77
- 4 em cùng lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
a) 315 a) 1952
 57 354
 112 (dư 7) 371 (dư 18)
- 1 em đọc
 25 viên gạch: 1 m2
1050 viên gạch : ... m2?
+ Phép chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
1050 : 25 = 42 (m2)
- HS nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc
+ Tính tổng sp của đội làm trong 3 tháng
+ Tính tổng sp trung bình mỗi người làm
+ 855 + 920 + 350 = 3125 (sp)
 3125 : 25 = 125 (sp)
+(855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sp)
- 2 em cùng bàn thảo luận, trình bày
4a) Sai ở lần chia thứ 2: Số dư lớn hơn số chia
4b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia: Dư 17 chứ không phải 47
- Lắng nghe
Tiết : 4
Môn : Chính tả (Nghe viết)
Bài : Kéo co
I/ Mục tiêu 
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn.
- Làm đúng các BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV tự soạn
II/ Đồ dùng dạy – học 
- Giấy khổ lớn để HS làm BT2b
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS tìm và đọc 4-5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (hoặc có thanh hỏi/ngã), gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết giấy nháp
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV nêu MĐ - YC tiết dạy
b) Hướng dẫn học sinh nghe viết 
* Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đhỏi nội dung:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ riêng và các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
* GV đọc cho HS viết bài
* GV đọc cho HS soát lỗi
* GV chấm vở 8 HS, nêu các lỗi phổ biến
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Phát giấy cho nhóm 5 em, giúp các nhóm yếu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kết luận từ đúng
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 17
- 2 em lên bảng viết.
VD: tàu thủy, thả diều, minh mẫn, bẽn lẽn...
- Lắng nghe
- HS đọc đoạn văn và trả lời về nội dung
- Theo dõi SGK
+ Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
+ ganh đua, khuyến khích, trai tráng
- HS viết nháp, bảng lớp.
- HS viết bài
- HS dò lại bài
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- HS sửa lỗi
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
+ đấu vật - nhấc - lật đật
- Lắng nghe
Tiết 5
Môn : Rèn chữ 
Bài : Bài luyện viết số 16
I/ Muùc tieõu 	
Giuựp HS :
- OÂn caựch vieõt hoa caực chửừ : N, Ng
- Vieỏt chửừ ủuựng vaứ ủeùp baứi luyeọn vieỏt soỏ 16. Yeõu caàu hoùc sinh trỡnh baứy ủuựng theo caựch trỡnh baứy cuỷa baứi maóu, chửừ vieỏt ủaỷm baỷo veà ủoọ cao, khoaỷng caựch, vieỏt caực neựt cụ baỷn gaàn gioỏng maóu. HS bửụực ủaàu laứm quen vụựi kú thuaọt vieỏt thanh ủaọm chửừ hoa.
II/ ẹoà duứng daùy - hoùc 
- Baỷng phuù vieỏt maóu cuỷa giaựo vieõn.
- Vụỷ Thửùc haứnh vieỏt ủớng vieỏt ủeùp lụựp 4
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Kieồm tra baứi cuừ 
- GV kieồm tra baứi vieỏt trửụực (phaàn HS vieỏt ụỷ nhaứ)
2. Baứi mụựi 
a) Giụựi thieọu baứi : GV giụựi thieọu vaứ ghi teõn baứi 
b) hửụựng daón HS luyeọn vieỏt
- HS mụỷ vụỷ luyeọn vieỏt
* GV gụùi yự ủeồ hoùc sinh naộm ủửụùc noọi dung baứi vieỏt
- HS ủoùc vaứ tỡm hieồu noọi dung baứi vieỏt 
* Caực ủieồm caàn lửu yự khi vieỏt baứi
- Caực chửừ vieỏt hoa ?
- HS neõu caực chửừ phaỷi ủửụùc vieỏt hoa
- Hửụựng daón oõn chửừ hoa : N, Ng
- cho HS nhaộc laùi veà caỏu taùo vaứ quy trỡnh cuỷa caực chửừ vieỏt hoa ủoự, (GV chổ noựi laùi treõn chửừ maóu)
- HS nhaộc laùi
- HS vieỏt baỷng con chửự hoa : N, Ng
- Caựch trỡnh baứy baứi vieỏt
- HS neõu caựch trỡnh baứy
c) Toồ chửực cho HS vieỏt baứi vaứo vụỷ
- HS vieỏt 
- nhaộc HS tử theỏ ngoài vieỏt
- Nhaộc HS vieỏt ủuựng phaàn kieồu chửừ neựt ủửựng
* Thu chaỏm baứi
- Nhaọn xeựt veà baứi vieỏt cuỷa HS 
3. Cuỷng coỏ daởn doứ 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- laộng nghe
- yeõu caàu HS veà nhaứ vieỏt phaàn coứn laùi (phaàn baứi vieỏt theo kieồu chửừ neựt nghieõng)
Ngày soạn : 20/12/2009
Ngày giảng : Chiều thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Môn : Tiếng Việt (Ôn)
Bài : Ôn tập
I/ Mục tiêu 
Phaõn bieọt ủửụùc baứi vaờn miêu tả chi tieỏt vaứ daứn yự cuỷa baứi vaờn mieõu ta.ỷ Thửùc haứnh kyừ naờng vieỏt daứn yự cho baứi vaờn miêu tả .
II/ Luyện tập 
1. Phaõn bieọt baứi vaờn vaứ daứn yự cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ.
- Cho HS ủoùc laùi baứi vaờn Chieỏc xe ủaùp cuỷa chuự Tử vaứ daứn yự cuỷa baứi vaờn taỷ chieỏc aựo vửứa laứm ụỷ tieỏt trửụực. Leọnh HS so saựnh coự gỡ khaực nhau. HS neõu, GV choỏt laùi noọi dung ủuựng vaứ phaõn tớch kyừ hụn.
* Moọt baứi vaờn hoaứn chổnh ủửụùc vieỏt ủaày ủuỷ chi tieỏt coự keứm theo taỷ, keồ vaứ theồ hieọn caỷm xuực trong khi vieỏt coự ủaày ủuỷ caực phaàn ,moói noọi dung ủửụùc vieỏt thaứnh moọt ủoaùn vaờn,
* Daứn yự cuỷa baứi vaờn chổ vieỏt caực noọi dung cụ baỷn nhaỏt cuỷa tửứng phaứn baống moọt soỏ hai caõu dửụựi daùng gaùch ủaàu doứng.
(GV minh hoaù treõn caực baứi vieỏt).
1. Vieỏt daứn yự chi tieỏt cho baứi vaờn mieõu taỷ caứi caởp saựch cuỷa em (Hoaởc cuỷa baùn em).
- HS thửùc haứnh vieỏt vaứo vụỷ, Chửừa baứi trửụực lụựp.
III/ Củng cố, dặn dò 
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc, giao nhệm vụ về nhà.
Tiết : 2
Môn : Toán (Ôn)
Bài : Ôn tập
I/ Mục tiêu 
 Củng cố kỹ năng thực hành tính chia và giải toán tìm hai số khi biết
 tổng và hiệu.
II/ Luyện tập
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
 67584 : 35 23415 :31 54317 : 18 56085: 84
GV HD thực hiện từng phép tính rồi chữa bài(Lưu ý HS ước lượng thương và cách trình bày).
Bài 2. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 148 m. chiều dài hơn chiều rộng 14 m. Tính diện tích mảnh đất đó.
HD xác định đúng tổng(nửa CV) sau đó tính chiều dài, chiều rộng, diện tích . HS làm vào vở rồi chữa bài.
HD thực hiện vào vở- GV chấm chữa bài.
III/ Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
Tiết : 3
Môn : Khoa học
Bài : Không khi có những tính chất gì ?
I/ Mục tiêu 
 Sau bài học, HS sẽ
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe
II/ Đồ dùng dạy – học 
- Chuẩn bị theo nhóm: Một số quả bóng bay có hình dạng khác, bơm tiêm, bơm xe đạp
III/ Các ... tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm, yêu cầu tự làm bài
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài tập2
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt
 3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 33
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc 
+ Những kho báu ấy ở đâu?
+ là câu hỏi, được dùng để hỏi về điều chưa biết
+ dấu chấm hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 2 em thảo luận trả lời:
+ giới thiệu, miêu tả và kể sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô
+ dấu chấm
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
+ Kể về Ba-ra-ba
+ Kể về Ba-ra-ba
+ Suy nghĩ của Ba-ra-ba
+ Câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm
- 2 em đọc, lớp học thuộc lòng
- 1 số em tiếp nối đặt câu
- 1 em đọc
- 2 cùng bàn làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, bổ sung
+ Kể sự việc-Tả cánh diều- Kể sự việc-Tả tiếng sáo diều- Nêu ý kiến, nhận định
- 1 em đọc
- Tự làm VBT
- 5 em trình bày
- Lắng nghe
Tiết : 4 
Môn : Kĩ thuật
Tiết : 4
Môn : Lịch sử
Bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
I/ Mục tiêu 
 Sau bài học hs sẽ 
- Nêu đựơc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích hai chữc “ Sát That” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Hưng Đạo ( Thể hiện ở ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành thắng lợik; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Băch Đằng).
II/ Đồ dùng dạy – học 
- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Tìm các chi tiết trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Phát phiếu học tập cho HS: Điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời Trần:
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: " Đầu thần...đừng lo"
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: "..."
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: " ...phơi ngoài nội cỏ, ...gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng"
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ: " ..."
- Gọi HS trình bày
- GV: ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lợc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện ntn?
c) Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi HS đọc đoạn " cả ba lần...nước ta nữa"
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
- GV chốt lại lời giải đúng
d) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
a) Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
b) Sắm vai Hội nghị Diên Hồng
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài Ôn tập HKI 
- 2 em lên bảng trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhận phiếu, dựa vào SGK để làm bài.
- 2 em trình bày, lớp nhận xét
+ nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Đúng, vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần vì xa hậu phương
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em kể
- HS sắm vai:
+ 1 em vai vua Trần
+ 1 em vai Trần Thủ Độ
+ 1 em vai Trần Hưng Đạo và cả lớp là bô lão
- 2 em đọc
- Lắng nghe 
Ngày soạn : 23/12/2009
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Đ/c :................................................................................
Tiết : 1
Môn : Môn
Bài : Toán
I/ Mục tiêu 
 Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết và chia có dư)
* Giảm tải: Giảm bài 2a/88
II/ Đồ dùng dạy – học 
- Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK/87
- KT bảng chia một số HS
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 41535 : 195 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Gọi 1 số em làm miệng từng bước, GV ghi bảng
- HD ước lượng:
+ 415:195 lấy 400:200=2 
+ 253:195 lấy 300:200=1
+ 285:195 lấy 600:200=3
- Gọi HS đọc lại quy trình thực hiện
* Trờng hợp có dư
- Nêu phép tính: 80120 : 245 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
c) Luyện tập
Bài 1: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2b: 
- Gọi HS đọc đề, nêu cách giải (tìm số chia chưa biết)
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Kết luận, ghi điểm
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Gọi 1 em đọc đề
- Gọi 1 em tóm tắt đề 
- Yêu cầu tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 81
- 3 em lên bảng làm bài.
- HSTB đứng tại chỗ đọc
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
 41535 195
 0253 213
 0585
 000
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
80120 245
 0662 327
 1720
 005
- 2 em đọc
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- 1 em đọc đề bài, nêu tên thành phần chưa biết và nêu quy tắc tính
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc
305 ngày: 49410 sp
 1 ngày: .... sp?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
Trung bình mỗi ngày nhà máy sx là:
 49410 : 305 = 162 (sp)
- Lắng nghe
Tiết : 2
Môn : Tập làm văn
Bài : Luyện tập miêu tả đồ vật
 I/ Mục tiêu 
 HS dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: MB-TB-KL
 II/ Đồ dùng dạy – học 
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi (mỗi HS đều có)
 III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình.
- Nhận xét
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
 Trong tiết học trước, các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay, các em sẽ viết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc lại dàn ý
HD xây dựng kết cấu 3 phần của một bài:
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em?
- Gọi HS đọc thân bài
Lưu ý: Viết câu mở đoạn (VD: Gâú bông của em trông rất đáng yêu)
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em?
Viết bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Thu vở, chấm 5 bài, nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét, tuyên dương 
- Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà 
- 2 em thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi SGK
- 2 em trình bày: MB trực tiếp và gián tiếp
+ Trong những đồ chơi em có, em thích nhất chú gấu bông.
+ Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ám áp là thứ đồ chơi trẻ em ưa thích. Em có một chú gấu gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay
- 1 HS giỏi đọc
- Lắng nghe
- 2 em trình bày: kết bài mở rộng, không mở rộng
+ Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu
+ Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
- HS làm bài vào vở.
- Lắng nghe 
Tiết : 3
Môn : Khoa học
Bài : Không khí gồm những thành phần nào
I/ Mục tiêu 
 - HS Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí Các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ, khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí Các-bô-níc, hơI nước, bụi, vi khuẩn,
II/ Đồ dùng dạy – học 
- Hình trang 66, 67/ SGK
- Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm để kê lọ và nước vôi trong
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Không khí có những tính chất gì?
- Nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu 
b) Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí
 - Chia nhóm, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng làm TN
- Yêu cầu đọc mục thực hành trang 66 để làm TN
- Giúp các nhóm làm TN
- HDHS tự đặt ra câu hỏi và cách giải thích: Tại sao khi nến tắt, nước dâng vào trong cốc?
- KL: Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy có tên là ô-xi.
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự chaý không? Vì sao em biết?
+ TN trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua TN
- Giảng: Thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích ô-xi trong không khí.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 66
c) Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
- Cho HS so sánh lọ nước vôi trong khi bắt đầu tiết học và sau khi bơm không khí vào.
+ Tại sao nước trong hóa đục?
+ Trong các bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, hãy cho VD chứng tỏ điều đó?
- Yêu cầu quan sát hình SGK và kể thêm các thành phần khác có trong không khí.
- Cho HS quan sát 1 tia nắng rọi vào khe cửa để thấy những hạt bụi lơ lửng
3. Củng cố, dặn dò 
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị Ôn tập HKI
- 1 em trả lời
- 2 em nêu ví dụ
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em làm TN như gợi ý SGK
+ Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
+ ...không duy trì sự cháy vì nến đã bị tắt
+ Hai tp chính: không khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- Hoạt động cả lớp 
- HS so sánh: nước vôi sau khi bơm hóa đục
+ Trong không khí chứa khí co2 khi gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi đục
- Một số HS cho VD
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ bụi, khí độc, vi khuẩn
- Quan sát và nêu nhận xét
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe 
Tiết : 4
Môn : Thể dục
Tiết : 5
Môn : Lịch sử (Ôn)
Bài : Ôn tập tiết 16

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16 CKTKN.doc