Bài soạn Tuần 18 - Khối 4 + 5

Bài soạn Tuần 18 - Khối 4 + 5

Chiều dạy 5D+5A(Thứ sáu) Lịch sử

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU

Học sinh được kiểm tra những kiến thức mà các em đã học trong học kì I.

Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.

Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Học sinh ôn tập bài.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 13 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tuần 18 - Khối 4 + 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 : Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Chiều dạy 5D+5A(Thứ sáu) Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối học kì I
I.Mục tiêu 
Học sinh được kiểm tra những kiến thức mà các em đã học trong học kì I.
Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra.
II.Đồ dùng dạy học 
Học sinh ôn tập bài.
III.Hoạt động dạy học
Đề chung của phòng
....................................................................
Dạy 5D+5C +5A (Thứ sáu) Địa lý 
Kiểm tra định kì cuối học kì I
I.Mục tiêu
Học sinh được kiểm tra những kiến thức mà các em đã học tronghọc kì I.
Học sinh nắm chắc bài vận dụng vào làm bài được tốt.
Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài.
II.Đồ dùng dạy học :
Học sinh ôn tập .
III.Hoạt động dạy học :
Đề chung của phòng
............................................................................................
Dạy 5D+5A(Thứ sáu ) Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
I.Muc tiêu
1. HS nắm nội dung từ bài 1 đến bài 10
2. Rèn kĩ năng đạo đức cho các em.
3.GD các em có ý thức thực hành tốt .
II. Chuẩn bị đồ dùng :
GV :Tranh ảnh, thẻ màu 
HS : Thẻ màu 
III. Các hoạt động dạy học :
GV
TG
HS
Kiểm tra :
 -HS hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu :
 b. HD học sinh luyện tập :
 -GV goi từng HS nêu những bài đạo đức đã học
GV đưa ra một số tình huống 
GV gọi từng nhóm trình bày.
GV nhận xét chốt ý 
GV kết luận từng tình huống
c. HS hát và đọc thơ :
 - GV khen động viên các em . 
4. Củng cố dặn dò 
-Hệ thống bài.
3’
30’
2’
hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
-HS trả lời 
-Các em khác nhận xét bổ sung
-HS thảo luận nhóm đôi (1 em đưa ra tình huống 1 em trả lời )
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
HS hát và đọc thơ 
HS về nhà thực hành tốt .
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2009
Sáng dạy 4A: Khoa học 
KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO Sệẽ CHAÙY
I. MUẽC TIEÂU
 Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
Laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng minh :
- Caứng coự nhieàu khoõng khớ thỡ caứng coự nhieàu oõ-xi ủeồ duy trỡ sửù chaựy ủửụùc laõu hụn.
- Muoỏn sửù chaựy dieón lieõn tuùc, khoõng khớ phaỷi ủửụùc lửu thoõng.
Noựi veà vai troứ cuỷa khớ ni-tụ ủoỏi vụựi sửù chaựy dieón ra trong khoõng khớ: tuy khoõng duy trỡ sửù chaựy nhửng noự giửừ cho sửù chaựy xaỷy ra khoõng quaự maùnh, quaự nhanh.
Neõu ửựng duùng thửùc teỏ lieõn quan ủeỏn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi sửù chaựy. Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tât lửa khi có hoả hoạn,...
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Hỡnh veừ trang 70, 71 SGK.
Chuaồn bũ theo nhoựm : 
- Hai loù thuỷy tinh (moọt loù to, moọt loù nhoỷ), 2 caõy neỏn baống nhau.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng (1’) 
2. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 2 / 44 VBT Khoa hoùc.
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi (30’) 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA OÂ-XI ẹOÁI VễÙI Sệẽ CHAÙY
Bửụực 1 : 
- GV chia nhoựm vaứ ủeà nghũ caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm nhửừng thớ nghieọm naứy.
- Caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm nhửừng thớ nghieọm.
- Yeõu caàu caực em ủoùc caực muùc Thửùc haứnh trang 70 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm.
- HS ủoùc caực muùc Thửùc haứnh trang 70 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm.
Bửụực 2 :
- Yeõu caàu caực nhoựm laứm thớ nghieọm, GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ nhửừng nhoựm gaởp khoự khaờn.
- HS laứm thớ nghieọm theo nhoựm nhử chớ daón trong SGK vaứ quan saựt sửù chaựy cuỷa neỏn. Nhửừng nhaọn xeựt vaứ yự kieỏn giaỷi thớch veà keỏt quaỷ cuỷa thớ nghieọm ủửụùc thử kớ cuỷa nhoựm ghi laùi theo maóu sau:
Kớch thửụực loù thuỷy tinh
Thụứi gian chaựy
Giaỷi thớch
1. Loù thuỷy tinh to
2. Loù thuỷy tinh nhoỷ
Bửụực 3 :
- GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh.
- GV giuựp HS ruựt ra keỏt luaọn chung sau thớ nghieọm vaứ GV giaỷng veà vai troứ cuỷa khớ ni-tụ: giuựp cho sửù chaựy trong khoõng khớ xaỷy ra khoõng quaự nhanh vaứ quaự maùnh.
Keỏt luaọn: Caứng coự nhieàu khoõng khớ thỡ caứng coự nhieàu oõ-xi ủeồ duy trỡ sửù chayự ủửụùc laõu hụn. Hay noựi caựch khaực: khoõng khớ coự oõ-xi neõn caàn khoõng khớ ủeồ duy trỡ sửù chaựy.
Hoaùt ủoọng 2 : TèM HIEÅU CAÙCH DUY TRè Sệẽ CHAÙY VAỉ ệÙNG DUẽNG TRONG CUOÄC SOÁNG
Bửụực 1 : 
- GV chia nhoựm vaứ ủeà nghũ caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm nhửừng thớ nghieọm naứy.
- Caực nhoựm trửụỷng baựo caựo veà vieọc chuaồn bũ caực ủoà duứng ủeồ laứm nhửừng thớ nghieọm.
- Yeõu caàu caực em ủoùc caực muùc Thửùc haứnh, thớ nghieọm trang 71 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm.
- HS ủoùc caực muùc Thửùc haứnh, thớ nghieọm trang 71 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm.
Bửụực 2 :
- Yeõu caàu caực nhoựm laứm thớ nghieọm, GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ nhửừng nhoựm gaởp khoự khaờn.
- GV cho HS lieõn heọ ủeỏn vieọc laứm theỏ naứo ủeồ daọp taột ngoùn lửỷa.
Bửụực 3 :
- GV goùi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
- HS laứm thớ nghieọm theo nhoựm nhử muùc 1 trang 70 SGK vaứ thaỷo luaọn trong nhoựm, giaỷi thớch nguyeõn nhaõn laứm cho ngoùn lửỷa chaựy lieõn tuùc sau khi loù thuỷy tinh khoõng coự ủaựy ủửụùc keõ leõn ủeỏ khoõng kớn.
- Moọt vaứi HS traỷ lụứi.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh. 
Keỏt luaọn: ẹeồ duy trỡ sửù chaựy, caàn lieõn tuùc cung caỏp khoõng khớ. Noựi caựch khaực, khoõng khớ caàn ủửụùc lửu thoõng.
Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ (3’)
-Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Dạy 4A+4D(Thứ sáu ) Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối học kì I
I.Mục tiêu
Học sinh được kiểm tra những kiến thức mà các em đã học tronghọc kì I.
Học sinh nắm chắc bài vận dụng vào làm bài được tốt.
Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài.
II.Đồ dùng dạy học :
Học sinh ôn tập .
III.Hoạt động dạy học :
Đề chung của phòng
............................................................
Dạy 4A+4D(Thứ sáu ) Địa lý 
Kiểm tra định kì cuối học kì I
I.Mục tiêu
Học sinh được kiểm tra những kiến thức mà các em đã học tronghọc kì I.
Học sinh nắm chắc bài vận dụng vào làm bài được tốt.
Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài.
II.Đồ dùng dạy học :
Học sinh ôn tập .
III.Hoạt động dạy học :
Đề chung của phòng
............................................................
Dạy 4A+4D(Thứ sáu) Khoa học
KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO SOÁNG
I. MUẽC TIEÂU
 Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
Neõu con ngửụứi, ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt phải có khoõng khớ ủeồ thụỷ thì mới sống được .
Xaực ủũnh vai troứ cuỷa khớ oõ-xi ủoỏi vụựi quaự trỡnh hoõ haỏp vaứ vieọc ửựng duùng kieỏn thửực naứy trong ủụứi soỏng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Hỡnh veừ trang 72, 73 SGK.
Sửu taàõm veà hỡnh aỷnh veà ngửụứi beọnh ủửụùc thụỷ baống oõ-xi.
Hỡnh aỷnh hoaởc duùng cuù thaọt ủeồ bụm khoõng khớ vaứo beồ caự.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng (1’) 
2. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 2, 3 / 46 (VBT) 
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi (30’) 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA KHOÂNG KHÍ ẹOÁI VễÙI CON NGệễỉI
- Yeõu caàu HS caỷ lụựp laứm theo nhử muùc Thửùc haứnh trang 72 SGK vaứ phaựt bieồu nhaọn xeựt. Tieỏp theo, GV yeõu caàu HS nớn thụỷ, moõ taỷ laùi caỷm giaực cuỷa mỡnh khi nớn thụỷ.
- HS caỷ lụựp laứm theo nhử muùc Thửùc haứnh trang 72 SGK vaứ phaựt bieồu nhaọn xeựt. Tieỏp theo nớn thụỷ, moõ taỷ laùi caỷm giaực cuỷa mỡnh khi nớn thụỷ.
- Yeõu caàu HS dửùa vaứo tranh aỷnh, duùng cuù ủeồ neõu leõn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi vaứ nhửừng kieỏn thửực naứy trong y hoùc vaứ ủụứi soỏng.
- HS dửùa vaứo tranh aỷnh, duùng cuù ủeồ neõu leõn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi vaứ nhửừng kieỏn thửực naứy trong y hoùc vaứ ủụứi soỏng.
Hoaùt ủoọng 2 : TèM HIEÅU VAI TROỉ CUÛA KHOÂNG KHÍ ẹOÁI VễÙI THệẽC VAÄT ẹOÄNG VAÄT
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 3 vaứ 4 traỷ lụứi caõu hoỷi trang 72 SGK :Taùi sao saõu boù vaứ caõy trong hỡnh bũ cheỏt?
- HS traỷ lụứi.
- Veà vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủoọng vaọt : GV keồ cho HS nghe thớ nghieọm tửứ thụựi xa xửa cuỷa nhaứ baực hoùc ủaừ laứm ủeồ phaựt hieọn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi ủụứi soỏng ủoọng vaọt baống caựch nhoỏt moọt con chuoọt baùch vaứo trong moọt chieỏc bỡnh thuỷy tinh kớn thỡ noự bũ cheỏt maởc duứ thửực aờn vaứ nửụực uoỏng vaón coứn.
- Nghe GV giaỷng.
- Veà vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi thửùc vaọt :
GV hoỷi: Taùi sao khoõng neõn ủeồ nhieàu hoa tửụi vaứ caõy caỷnh trong phoứng nguỷ ủoựng kớn cửỷa?
- Vỡ caõy hoõ haỏp thaỷi ra khớ caực-boõ-nớc, huựt oõ-xi, laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù hoõ haỏp cuỷa con ngửụứi.
Hoaùt ủoọng 3 : TèM HIEÅU MOÄT SOÁ TRệễỉNG HễẽP PHAÛI DUỉNG BèNH OÂ-XI
Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 5, 6 trang 73 SGK. Hai HS quay laùi chổ vaứ noựi:
- Laứm vieọc theo caởp.
+ Teõn duùng cuù giuựp ngửụứi thụù laởn coự theồ laởn laõu dửụựi nửụực ? 
+ Bỡnh oõ-xi ngửụứi thụù laờn ủeo ụỷ lửng.
+ Teõn duùng cuù giuựp nửụực trong beồ caự coự nhieàu khoõng khớ hoứa tan?
+ Maựy bụm khoõng khớ vaứo nửụực.
Bửụực 2 :
- GV goùi HS trỡnh baứy.
- Moọt vaứi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ quan saựt hỡnh 5, 6 trang 73 SGK.
- Tieỏp theo, GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
+ Neõu vớ duù chửựng toỷ khoõng khớ caàn cho sửù soỏng cuỷa ngửụứi vaứ ủoọng vaọt vaứ thửùc vaọt?
+ Thaứnh phaàn naứo trong khoõng khớ quan troùng nhaỏt ủoỏi vụựi sửù thụỷ?
+ Trong trửụứng hụùp naứo ngửụứi ta phaỷi thụỷ baống oõ-xi?
- Moọt soỏ HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
Keỏt luaọn: Ngửụứi, ủoọng vaọt, thửùc vaọt muoỏn soỏng ủửụùc caàn coự khớ oõ-xi ủeồ thụỷ.
Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ daởn doứ
-Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chiều dạy 5C+5A(Thứ năm ) Khoa học 
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được ba thể của chất. Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn , thể khí và thể lỏng .
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể răn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của hoạt động 1.
- 2 bộ thể ghi tên các chất lỏng như SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
Hoạt đông 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt ba thể của chất(7p)
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 -6 em than gia chơi. GV hướng dẫn cách chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Kiểm tra kết quả, đánh giá thi đua.
Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?(7p)
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. Nhóm nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời trước.
Đáp án: 1 -b; 2 - c; 3 - a.
Hoạt động 5: Quan sát và thảo luận: (10p)
- Yêu cầu HS quan sát hình 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
Đáp án: 
+ Hình 1: Nước ở thể lỏng.
+ Hình 2: Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
+ Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác về sự chuyển thể của một số chất.
- Cho HS đọc mục “Bạn cần biết”.
Hoạt động 5: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(8p)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu trắng.
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng cuộc.
- Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng.
- Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Dạy 5C+5A(Thứ sáu) Khoa học
 Hỗn Hợp
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp , thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng ....)
- HS nắm được cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số các tách các chất trong hôn hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước.
+ hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau.
+ Gạo có lẫn sạn, rá vo, chậu nước.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Kể một số công dụng của sắt, đồng, nhôm.
Hoạt động2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Thực hành tạo một hỗn hợp gia vị (18p)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
a. Tạo ra một gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng theo mẫu báo cáo SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và phát biểu định nghĩa về hỗn hợp.
Kết luận: - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất cần phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn vào nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Hoạt động 4: Thảo luận (p)
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Theo bạn khônga khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
 Kết luận: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: Gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát, muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;
Hoạt động 5: Trò chơi “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”(10p)
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV đọc câu hỏi ứng với mỗi hình. Các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh đáp án và bảng rồi lắc chuông trả lời. Nhóm nào trả lời nhành và đúng là thắng cuộc.
- Đáp án: Hình 1: Làm lắng Hình 2: Sảy. Hình 3: Lọc.
Hoạt động 6: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp (5p)
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm mình thực hiện theo các bước theo yêu cầu. Thư kí ghi lại kết quả ( chuẩn bị, cách tiến hành).
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò: (2p) - Hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau.
Chiều dạy 5A: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học ở học kì I.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
TG
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
B. Phần cơ bản:
1. Ôn đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi sai nhịp.
2.Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
6-10’
18-22’
5-6’
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS chơi.
- GV chia lớp thành các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ mình tập
GV đi đến từng chỗ sửa chữa.
- Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV.
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. Cho HS chơi thử rồi mới chơi thật.
- GV điều khiển cuộc chơi và nhắc HS đề phòng chấn thương.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập đúng 5 động tác đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Sáng dạy 4D: Kỹ thuật
CẮT, THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
I.MỤC TIấU:
 Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu thêu đã học. Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩmtự chọn của hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh qui trỡnh của cỏc bài trong chương.
Mẫu khõu, thờu đó học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Kiểm tra vật dụng thờu.
3.Bài mới : (30”)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: 
 *Mục tiờu: ễn tập cỏc bai đó học trong chương 1
 *Cỏch tiến hành:
 - Gv yờu cầu hs nhắc lại cỏc loại mũi khõu, thờu đó học.
 - Gọi hs nhắc lại qui trỡnh và cỏch cắt vải theo đương vạch dấu và cỏc loại mũi khõu, thờu.
 - Gv nhận xột và sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khõu, thờu đó học.
 *Kết luận:
Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 *Cỏch tiến hành:
 - Gv nờu yờu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khõu ,một sản phẩm mà mỡnh chọn.
 - Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm
 *Kết luận:
Nhắc lại
trả lời
lựa chọn sản phẩm
Chiều dạy 5A: Kỹ thuật
THỨC ĂN NUễI GÀ ( Tiếp)
I. Mục tiêu
 - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một loại thức ăn thường dùng để nuôi gà, biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng ở gia đình hoặc ở địa phương .
- Giỏo dục HS ý thức chăm súc và nuụi dưỡng gà ở gia đỡnh.
II. Đồ dùng dạy - học 
Phiếu học tập, cỏc loại thức ăn.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt)
 Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hóy kể tờn cỏc loại thức ăn?
B. Dạy bài mới : ( 37 phỳt)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 4. Tỡm hiểu tỏc dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoỏng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- HS nhắc lại nội dung đó học ở tiết 1.
- GV nhắc lại và cho HS trỡnh bày.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
* GV nờu túm tắt tỏc dụng, cỏch sử dụng từng loại thức ăn.
- Em hóy kể tờn những thức ăn cung cấp chất đạm cho gà ? (bột cỏ, bột thịt, bột đậu) 
- Kể tờn một số thức ăn cú chất khoỏng ?( vỏ sũ, vỏ hến, vỏ tụm..)
- Kể tờn một số thức ăn cú vi-ta-min ? ( cỏm gạo, cỏ, rau xanh, cỏc loại hạt,)
* GV nờu thức ăn hỗn hợp : gồm nhiều loại thức ăn, cú đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng cần thiết, phự hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà.
- GV kết luận và túm tắt nội dung. HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 5. Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Vỡ sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuụi gà ?
- Vỡ sao khi cho gà ăn thức ăn tổng hợp sẽ giỳp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều ?
3.Củng cố dặn dũ : (3’) Chuẩn bị cỏc loại thức ăn để học bài Nuụi dưỡng gà.
Thể dục
Sơ kết học kì I
I.Mục tiêu:
Học sinh được củng cố toàn bộ kiến thức đã được học trong học kì I.
Nắm chắc các động tác của bài Thể dục phát triển chung.
Giáo dục học sinh ham thích luyện tập thể dục thể thao.
II.Địa điểm và phương tiện:
Sân bãi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
TG
Phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu:
 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
 2. GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
KĐ: chạy chậm vòng quanh sân 1 vòng sau đó giậm chân tại chỗ.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
B. Phần cơ bản:
Giáo viên sơ kết môn thể dục học kì I
Cho học sinh chơi một số trò chơi mà các em yêu thích.
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
6-10’
18-22’
5-6’
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS chơi.
Giáo viên nhận xét những uư khuyết điểm về môn thể dục.
Nhắc lại những phần trọng tâm của môn thể dục, đặc biệt là bài Thể dục phát triển chung.
Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi theo từng nhóm.
Giáo viên quan sát sửa sai cho một số em.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc và tập đúng 5 động tác đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 18 Khoi 45.doc