Bài soạn Tuần 26 - Khối 4

Bài soạn Tuần 26 - Khối 4

Tiết 1.HĐTT: Chào cờ

Tiết 2. Toán : LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Thực hiện được phép chia hai phân số

-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân ,phép chia phân số.

 *HS làm Bt1,2 *HS khá giỏi làm thêm BT3

B. CHUẨN BỊ:Sgk

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

I. Dạy - Học bài mới:

1. Giới thiệu bài mới:

2.Nội dung

Hoatj động 1:Hướng dẫn luyện tập: (30’)

Bài 1:

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV nhắc HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.

-GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.

-GV chữa bài và cho điểm HS

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tuần 26 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26
 *Thứ 2: Ngày soạn : 6/3/2010
 Ngày dạy :8/3/2010
Tiết 1.HĐTT: Chào cờ 
Tiết 2. Toán : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: 
Giúp HS : 
- Thực hiện được phép chia hai phân số 
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân ,phép chia phân số. 
 *HS làm Bt1,2 *HS khá giỏi làm thêm BT3
B. CHUẨN BỊ:Sgk
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Nội dung
Hoatj động 1:Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài 1: 
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV nhắc HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
-GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS
 -Nghe GV giới thiệu bài 
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. 
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 ; 
 : 
 : 
 *HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính. Ví dụ:
Bài 2: 
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Trong phần a, c là gì của phép nhân? 
-Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? 
-Hãy nêu cách tìm c trong phần b? 
-GV yêu cầu HS làm bài. KL:
a) x X = 	 b) : X = 
 X = : X = : 
 X = X = 
-GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm c
-c là thừa số chưa biết 
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
-c là số chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương 
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Trong khi HS HT BT GV y êu c ầu HS kh á gi ỏi t ự 
l àm Bt3
Bài 3: 
-GV yêu cầu HS tự tính --GV chữa bài
HS kh á gi ỏi t ự 
l àm Bt3
-HS làm bài vào vở bài tập 
a. b. c. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2.TẬP ĐỌC : THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU
 -Đọc diễn cảm m ột đo ạn trong bài với giọng s ôi n ổi,b ước đầu biết nhấn giọng c ác t ừ ng ữ g ợi t ả.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II,ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to néu có điều kiện).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ(4’)
-Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1.Giới thiệu bài
 2.2.N ội dung	
Hoat động 1:Hướng dẫn luyện đọc(7’) 
-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em.
-Gọi HS đọc phần chú giải:
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. 
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét bài đọc và phần trả lời của từng bạn.
-Quan s át tranh -Lắng nghe.
-HS đọc bài theo trình tự.
1 HS đọc phần chú giải trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-2 HS đọc lại toàn bài, 
-Theo dõi GV đọc mẫu.
Hoat động 2:Tìm hiểu bài(8’)
-Hỏi:
+Tranh minh họa thể hiện nội dung nào trong bài ?
+Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì ?
-Giảng bài: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một ben là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.
-Tác giả đã dùng biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn và biện pháp nhân hóa; biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
-Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy để thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể, rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ.
-Yêu HS đọc thầm đoạn 2 và tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Bài giảng: Cuộc tấn công của con bão được miêu tả rất rõ nét và sinh động về một cơn bão có sức phá hủy tưởng như không có gì cản nổi: một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là con người với tinh thần quyết tâm chống biển giữ đê. Tác giả đã tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc khi sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh họa và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
 .-GV hỏi: Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì ?
-Nhận xét, kết luận ý nghĩa của bài.
-Ghi ý chính của bài lên bảng.
Hoat động :Đọc diễn cảm(12’)
-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 hoặc đoạn 3.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)-Dặn HS về nhà học bài 
-Trao đổi theo cặp, tiép nối nhau trả lời câu hỏi:
-Lắng nghe.
-Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-HSTL: 
HS đ ọc v à T r ả l ời h ỏi
-Theo dõi.
-2 HS nhắc lại ý chính.
HSTL
-3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc).
-HS tự luyện đọc diễn cảm một đoạn văn mà mình thích.
-3 đến 4 HS đọc toàn bài trước lớp.
Tiết3. Đ ạo đ ức: TÍCH CÖÏC THAM GIA 
 CAÙC HOAÏT ÑOÄNG NHAÂN ÑAÏO(TIEÁT 1)
I.MUÏC TIEÂU : 
 Hoïc sinh :
-Neâu ñöôïc ví duï veà hoaït ñoäng nhaân ñaïo.
-Thoâng caûm vôùi baïn beø vaø nhöõng ngöôøi gaëp khoù khaên, hoaïn naïn ôû lôùp ,ôû tröôøng vaø coäng ñoàng .
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
	-SGK Ñaïo ñöùc 4.
	-Phieáu ñieàu tra theo maãu .
-Moãi HS coù 3 taám bìa maøu : xanh, ñoû , traéng. 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC : 
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
 1.Kieåm tra baøi cuõ: (4’ )-GV goïi 1,2 HS traû lôøi caâu hoûi sau: 
+Taïi sao phaûi giöõ gìn vaø baûo veä nhöõng coâng trình coâng coäng.
+Em caàn laøm gì ñeå goùp phaàn baûo veä nhöõng coâng trình coâng coäng .
-GV nhaän xeùt - ñaùnh giaù. 
2.Daïy – hoïc baøi môùi:
a)Giôùi thieäu baøi: -GV ghi töïa baøi daïy leân baûng lôùp.
b) Hoïc baøi môùi: 
Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm : (thoâng tin trang 37, SGK)(10’)
-GV chia nhoùm vaø yeâu caàu caùc nhoùm HS ñoïc thoâng tin vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi 1 , 2.
-GV keát luaän : Treû em vaø nhaân daân ôû caùc vuøng bò thieân tai hoaëc coù chieán tranh ñaõ phaûi chòu nhieàu khoù khaên , thieät thoøi. Chuùng ta caàn caûm thoâng, chia seû vôùi hoï, quyeân goùp tieàn cuûa ñeå giuùp ñôõ hoï . Ñoù laø moät hoaït ñoäng nhaân ñaïo
Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän nhoùm ñoâi ( baøi taäp 1, SGK (8’) 
-GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho caùc nhoùm .
-GV keát luaän: +Vieäc laøm trong tình huoáng ( a), (c) laø ñuùng. 
+Vieäc laøm trong tình huoáng (b) laø sai vì khoâng phaûi xuaát phaùt töø taám loøng caûm thoâng, mong muoán chia seû vôùi ngöôøi taøn taät maø chæ ñeå laáy thaønh tích cho baûn thaân. 
Hoaït ñoäng 3: Baøy toû yù kieán ( baøi taäp 3, SGK)(8’)
-GV chia nhoùm, giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän.
-GV keát luaän: 
-GV môøi 1 – 2 HS ñoïc phaàn Ghi nhôù trong SGK.
 3.Cuûng coá - Daën doø:5 phuùt
-Nhaän xeùt tieát hoïc. Xem laïi baøi
-1, 2 HS traû lôøi, caû lôùp laéng nghe , nhaän xeùt. 
-Laéng nghe.
-Caùc nhoùm thaûo luaän .Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quûa thaûo luaän tröôùc lôùp. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt ,boå sung.
-Caùc nhoùm thaûo luaän. Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quûa. HS caû lôùp trao ñoåi tranh luaän.
-HS laéng nghe. 
-Caùc nhoùm laøm vieäc theo töøng noäi dung . Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy. Caû lôùp trao ñoåi nhaän xeùt. 
-Laéng nghe. 
-1-2 HS ñoïc theo yeâu caàu. 
 Tiết 5 . KHOA HỌC : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần vật lạnh hơn thì lạnh hơn
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thủy tinh, nhiệt kế.
-Phích đựng nước sôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ(4’)
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 50.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Dạy - học bài mới:
a. GTB
b. Nội dung
-3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 1:TÌM HIỂU VỀ SỰ TRUYỀN NHIỆT(13’)
-GV nêu thí nghiệm: Chúng ta có 1 chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước.
-GV yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
-GV nêu: Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS: đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.
-Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
+Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ?
-GV giảng: Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang cho vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.
-GV yêu cầu :
+Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ?
+Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào ?
-Kết luận : Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt, sẽ lạnh đi. Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì nó tỏa nhiệt hay chính là đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Trong thí nghiệm các em vừa làm vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102.
-Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm.
-HS dự đoán theo suy nghĩ của bản thân.
-Lắng nghe.
-Tiến hành làm thí nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm: 
-Lắng nghe.
-Tiếp nố ... ì vào SGK
-Nhận xét và chữa bài cho bạn (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và cùng làm bài
-Theo dõi GV hướng dẫn
-1 HS làm trên bảng, cả lớp theo dõi
-Nhận xét và chữa bài cho bạn (nếu sai)
-Giải thích theo ý hiểu
-Lắng nghe
-Khuyến khích HS nhẩm thuộc lòng các câu thành ngữ.
Bài 5
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gợi ý: Các em hãy đặt câu với thành ngữ Vào sinh ra tử, Gan vàng dạ sắt. Muốn đặt câu đúng, các em dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, xác định xem thành ngữ nói về phẩm chất gì? Đúng với ai? Trong trường hợp nào?
-Gọi HS đặt câu. GV chú ý sửa chữa cho từng HS về lỗi ngữ nghĩa của câu
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà học bài, đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT4
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp
-Lắng nghe
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. 
 *Thứ 6: Ngày soạn : 10/3/2010
 Ngày dạy :12/3/2010
Tiết 1 .Khoa học: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
A. MỤC TIÊU 
Giúp HS: 
- Kể được tên những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm...) những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, bông, len, rơm...) 
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
-HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa 
-Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1* Kiểm tra bài cũ: (4’)
+GV gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra bài cũ 
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt. 
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khilạnhđi. 
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 
 2. Dạy - học bài mới
a. gtb
b. Nội dung 
-2 HS lên bảng lần lượt thực hiện các yêu cầu 
Hoạt động 1:VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT(12’)
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm/104 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. 
-Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng. 
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước nóng vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm. Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để đảm bảo an toàn. 
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh. 
-GV hỏi: Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ? 
-GV giảng: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt... dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện: gỗ, nhựa, len, bông... dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện. 
-1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ. 
-Dự đoán 
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được. 
-Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: 
-HS trả lời: Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. 
-Lắng nghe 
Hoạt động 2:TÍNH CÁCH NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ(10’)
-Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi: 
+Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì? 
+Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ... có nhiều chỗ rỗng không? 
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì? 
+Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? 
 -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. 
-Yêu cầu HS đọc kỹ thí nghiệm/105SGK 
-GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS. 
+Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết quả là 10 phút) 
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. 
+Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau? 
+Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc? 
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì? 
+Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn. 
+Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? 
-GV kết luận: Không khí có tính cách nhiệt nên nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấybáo bình thường. 
-Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm của gia đình, trao đổi và trả lời: 
+Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng xốp, bông, len, dạ... đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.
+Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ... có rất nhiều chỗ rỗng. 
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí. 
 -Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV
-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm 
-Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV để đảm bảo an toàn. 
+Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi lần đo. 
2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả thí nghiệm. 
+Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn. 
+Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước. 
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí. 
+Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn. 
+Không khí là vật cách nhiệt 
-Lắng nghe 
Hoạt động 3:TRÒ CHƠI: TÔI LÀ AI, TÔI ĐƯỢC LÀM BẰNG GÌ?(6’)
Cách tiến hành: 
-Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình. 
-Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì? Thư ký của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi. 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC(3’)
-Hỏi: +Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông? 
 +Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay?
-Nhận xét câu trả lời của HS 
-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống. 
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
 Tiết 2.Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU
 Lập đ ược dàn ý s ơ l ư ợc b ài v ăn t ả c ây c ối n êu trong đ ề b ài
 D ựa v ào d àn ý đ ã l ập,b ư ớc đ ầu vi ết đ ư ợc đoạn mở bài ,đoạn thân bài , đoạn kết bài theo b ài v ăn t ả c ây c ối đ ã x ác đ ịnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
HS chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả
Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ(4’)
-Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích.
-Nhận xét, cho điểm từng HS
2.DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Ho ạt động 1:Tìm hiểu đề bài(5’)
-Gọi HS đọc đề bài tập làm văn
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích.
-Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó.
-Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả
-Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.
Ho ạt động 2.HS viết bài(25’)
-Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn.
-Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
-Cho điểm những bài viết tốt.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(4’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau.
-3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích đề
-3 đến 5 HS giới thiệu. 
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
-HS tự làm bài
-5 đến 7 HS trình bày.
 Tiết 3:TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Thực hiện các phép tính với phân số. 
- Giải bài toán có lời văn. 
*HS làm BT1,3,4
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới: 
2. Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài 1: 
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào vở bài tập. 
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp. 
-GV nhận xét bài làm của HS.KL: 
a)Sai. b)Sai..c)Đúng, d)Sai
 Bài 3:
-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn được MSC nhỏ nhất có thể. 
-GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 4: 
-GV gọi 1HS đọc đề bài.
-GV hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
-Để tính được phần bể chưa có nước chúng ta phải làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS. 
 3. Củng cố, dặn dò: 
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-HS làm bài
-4HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài.
HS tự làm bài
-1HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. 
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính phần bể chưa có nước.
-Chúng ta phải lấy cả bề trừ đi phần đã có nước.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Tiết4. K ĩ thu ật: C ÁC CHI TI ÉT V À D ỤNG C Ụ C ỦA B Ộ L ẮP GH ÉP M Ô H ÌNH K Ĩ TH THU ẬT
MUC TI ÊU:
-Bi ết t ên g ọi h ình d ạng c ủa c ác chi ti ết trong b ộ l ắp gh ép m ô h ình k ĩ thu ật
-S ử d ụng đ ư ợc c ờ-l ê, tua vit , l ắp v ít, th áo v ít.
-Bi ết l ắp r áp m ột s ố chi ti ết v ới nhau.
II.CHU ẨN B Ị:
B ộ l ắp gh ép m ô h ình k ĩ thu ật
III. C ÁC HO ẠT Đ ỘNG D ẠY - H ỌC:
GV
HS
1.Ki ểm tra s ự chu ẩn b ị c ủa HS NX(4’)
2.D ạy- h ọc b ài m ới
a.gi ới thi ệu b ài
b. N ội dung
Ho ạt đ ộng 1: Gọi t ên, nh ận d ạng c ác chi ti ết(10’)
YC HS quan s át c ác chi ti ết trong b ộ l ắp gh ép
-GV gi ới thi ệu c ác chi ti ết c ó trong b ộ l ắp gh ép
T ổ ch ức cho HS g ọi t ên , nh ận dạng v à đ ếm s ố l ư ợng c ủa t ừng chi ti ết
H ư ớng d ẫn cách sắp x ếp các chi ti ết c ó trong h ộp
-YC HS t ự ki ểm tra nhau trong nh óm 2
Ho ạt đ ộng 2:c ách s ử d ụng c ờ l ê, tua v ít(8’)
H ư ớng d ẫn c ác thao t ác theo SGK
-G ọi 2HS l ên b ảng thao t ác-NX
Hoạt động 3:Thực hành(10’)
YC HS thực hành theo nhóm4
YC mỗi nhóm lắp 4 mối ghép
GV quan s át h ư ớng d ẫn
-YC HS tr ưng b ày s ản ph ẩm
-Nh ận x ét đ ánh g ía
3. C ũng c ố d ặn d ò(3’)
Nh ắc l ại n ội dung đ ã h ọc
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đ ể ti ết sau 
 thực hành
-HS quan s át
HS g ọi t ên , nh ận d ạng v à đ ếm s ố
 l ư ợng c ủa t ừng chi ti ết
HS s ắp x ếp c ác chi ti ết c ó trong h ộp
HS t ự ki ểm tra nhau trong nh óm 2
HS quan s át
2HS l ên b ảng thao t ác
HSmỗi nhóm lắp 4 mối ghép
HS tr ưng b ày s ản ph ẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 27(11).doc