Bài soạn Tuần 31 - Khối 5

Bài soạn Tuần 31 - Khối 5

Chiều dạy 5B+5C+5A: Lịch sử

Lịch sử địa phương

I. mục tiêu:

-Giúp HS nắm được lịch sử vờ̀ xã Tân Thịnh

-HS kờ̉ được lịch sử của các anh hùng dõn tụ̣c này.

-Giáo dục học sinh cõ̀n biờ́t ơn các anh hùng đã hi sinh vì tụ̉ quụ́c.

II. đồ dùng dạy- học:

-Phiờ́u học tọ̃p, tranh minh họa.

III. các hoạt động dạy-học:

1. Bài cũ:(3’)

2.Giảng bài mới (30’)

3.Phát triờ̉n các hoạt đụ̣ng:

+Hoạt đụ̣ng 1: Tìm hiờ̉u tờn nhõn vọ̃t lịch sử.

+Hoạt đụ̣ng 2: Tìm hiờ̉u vờ̀ quá trình lịch sử của hai ụng đó

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tuần 31 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 : Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Chiều dạy 5B+5C+5A: Lịch sử
Lịch sử địa phương
I. mục tiêu:
-Giúp HS nắm được lịch sử vờ̀ xã Tân Thịnh
-HS kờ̉ được lịch sử của các anh hùng dõn tụ̣c này.
-Giáo dục học sinh cõ̀n biờ́t ơn các anh hùng đã hi sinh vì tụ̉ quụ́c.
II. đồ dùng dạy- học:
-Phiờ́u học tọ̃p, tranh minh họa.
III. các hoạt động dạy-học:
Nụ̣i Dung
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Bài cũ:(3’)
2.Giảng bài mới (30’)
3.Phát triờ̉n các hoạt đụ̣ng:
+Hoạt đụ̣ng 1: Tìm hiờ̉u tờn nhõn vọ̃t lịch sử.
+Hoạt đụ̣ng 2: Tìm hiờ̉u vờ̀ quá trình lịch sử của hai ụng đó
+Hoạt đụ̣ng 3: Củng cụ́:
4. Dặn dò: (3’)
-Gọi 2 HS nờu lại nụ̣i dung bài cũ.
Nhọ̃n xét.
-Hụm nay cụ hướng dõ̃n các em tìm hiờ̉u vờ̀ lịch sử địa phương của chúng ta qua bài: Lịch sử địa phương:
-Ghi tựa.
-Em hãy cho biờ́t tờn của nhọ̃n vọ̃t lịch sử trong xã Tân Thịnh ?
- Nhọ̃n xét và tóm tắc lại.
-Cho HS thảo luọ̃n nhóm 6.
-GV nờu nụ̣i dung thảo luọ̃n.
-Yờu cõ̀u học sinh thảo luọ̃n trong 10 phút.
-GV theo dõi các nhóm thảo luọ̃n và nhắc nhở thờm cho các nhóm.
-Cho đại diợ̀n nhóm báo cáo kờ́t quả thảo luọ̃n.
-GV nhọ̃n xét và tóm lại nụ̣i dung bài.
-Gọi HS nhắc lại tờn và địa chỉ của hai anh hùng dõn tụ̣c của xã Tân Thịnh 
-Vờ̀ nhà xem lại bài và chuõ̉n bị tìm hiờ̉u vờ̀ lịch sử của xã Tân Thịnh 
Nhọ̃n xét tiờ́t học.
-2 HS nờu lại nụ̣i dung bài cũ.
-Lắng nghe.
-2HS trả lời
-Cả lớp chia nhóm có 5 nhóm
-Lắng nghe và nhọ̃n phiờ́u bài tọ̃p.
-HS thảo luọ̃n trong 10 phút
-Đại diợ̀n từng nhóm lờn báo cáo kờ́t quả của nhóm mình.
-HS nhóm khác nhọ̃n xét bụ̉ sung.
- HS nhắc lại tờn và địa chỉ của hai anh hùng dõn tụ̣c của xã Hưng Thạnh
Địa lý
Địa lý địa phương
I. mục tiêu:
-HS nắm được địa hình xã Tân Thịnh.
-HS kờ̉ được các ṍp thuụ̣c xã Tân Thịnh và diợ̀n tích của chúng.
-Giáo dục học sinh biờ́t yờu thương quờ hương của mình.
II đồ dùng dạy -học 
-Bản đụ̀ địa giới hành chính xã.
III.các hoạt động dạy-học 
Nụ̣i Dung
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Bài cũ: (3’)
2.Giảng bài mới (30’)
3.Phát triờ̉n các hoạt đụ̣ng:
+Hoạt đụ̣ng 1: quan sát 
+Hoạt đụ̣ng 2: Thảo luọ̃n.
+Hoạt đụ̣ng 3: Củng cụ́.
4. Dặn dò:(3’)
-Gọi 2 HS nờu lại nụ̣i dung bài đã học.
Nhọ̃n xét.
-Gv treo bảng đụ̀ địa giới hành chớnh xã Tân Thịnh cho cả lớp quan sát.
-GV hướng dõ̃n sơ lượt vờ̀ địa giới xã Tân Thịnh 
-Cho HS quan sát bản đụ̀ và thảo luọ̃n nhóm.
-GV nờu nụ̣i dung thảo luọ̃n.
+Xã Tân Thịnh có bao nhiờu ṍp?
+Phía Bác giáp với địa phương nào, Phía Tõy giáp với địa phương nào, Phía Nam giáp với địa phương nào, Phía Đụng giáp với địa phương nào,
+Có diợ̀n tích là bao nhiờu km2 ?
-Quan sát và nhắc nhở những nhóm còn túng túng.
-Cho đại diợ̀n nhóm báo cáo kờ́t quả thảo luọ̃n.
-GV nhọ̃n xét và tóm tác lại nụ̣i dung thảo luọ̃n.
-GV rút ra nụ̣i dung cõ̀n ghi nhó và treo bảng phụ lờn bảng.
-Gọi 3-4 HS đọc lại nụ̣i dung bài.
-Vờ̀ nhà học bài và tìm hiờ̉u trước vờ̀ bài ụn tọ̃p cuụ́i học kì II.
Nhọ̃n xét tiờ́t học.
-2 HS nờu lại nụ̣i dung bài đã học
-Lắng nghe
-Cả lớp cùng nhau thảo luọ̃n trong 8 phút.
- Đại diợ̀n nhóm báo cáo kờ́t quả
-Nhóm khác nhọ̃n xét.
3-4 HS đọc lại nụ̣i dung bài.
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN (T2)
I. Mục tiờu:
- Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng.
 Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. Chuẩn bị:
GV: Ảnh về tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 
 III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:(1’)
2. Bài cũ: (3’)
3. Giảng bài mới: (30’)
	Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn (tiết 2).
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyờn thiờn nhiờn của Việt Nam và của địa phương. 
Phương phỏp: Thuyết trỡnh, trực quan.
Nhận xột, bổ sung và cú thể giới thiệu thờm một số tài nguyờn thiờn nhiờn chớnh của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khớ Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tớt Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhúm theo bài tập 5/ SGK.
Phương phỏp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhúm và giao nhiệm vụ cho nhúm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Cú nhiều cỏch sử dụng tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhúm theo bài tập 6/ SGK.
Phương phỏp: Động nóo, thuyết trỡnh.
Chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm học sinh lập dự ỏn bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn: rừng đầu nguồn, nước, cỏc giống thỳ quý hiếm 
Kết luận: Cú nhiều cỏch bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng của mỡnh.
5. Tổng kết - dặn dũ: (3’) 
Thực hành những điều đó học.
Chuẩn bị: ễn tập -Nhận xột tiết học. 
Hỏt .
1 học sinh nờu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cỏ nhõn, lớp.
Học sinh giới thiệu, cú kốm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xột, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhúm 4.
Cỏc nhúm thảo luận.
Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhúm thảo luận.
Từng nhúm lờn trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến và thảo luận.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Dạy 5C+5A : Khoa học 
ễn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiờu:
ễn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ giú, một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hỡnh thức sinh sản của thực vật và động vật thụng qua một số đại diện.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phiếu học tập.
HS: - SGK.
III. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’)Sự nuụi và dạy con của một số loài thỳ.
Giỏo viờn nhận xột.
3. Giới thiệu bài mới:	(30’)“ễn tập: Thực vật – động vật.
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Giỏo viờn yờu cầu từng cỏ nhõn học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập.
Số thứ tự
Tờn con vật
Đẻ trứng
Trứng trải qua nhiều giai đoạn
Trứng nở ra giống vật trưởng thành
Đẻ con
1
Thỏ 
x
2
Cỏ voi
x
3
Chõu chấu
x
4
Muỗi 
x
5
Chim 
x
6
Ếch
x
đ Giỏo viờn kết luận:
Thực vật và động vật cú những hỡnh thức sinh sản khỏc nhau.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương phỏp: Thảo luận.
Giỏo viờn yờu cầu cả lớp thảo luận cõu hỏi
đ Giỏo viờn kết luận:
Nhờ cú sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nũi giống của mỡnh.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua kể tờn cỏc con vật đẻ trừng, đẻ con.
 5. Tổng kết - dặn dũ: (3’_
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Mụi trường”.
Nhận xột tiết học .
Hỏt 
Học sinh tự đặt cõu hỏi, mời học sinh khỏc trả lời.
Hoạt động cỏ nhõn, lớp.
Học sinh trỡnh bày bài làm.
Học sinh khỏc nhận xột.
Hoạt động nhúm, lớp.
Nờu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
Học sinh trỡnh bày.
...........................................................
Khoa học
Môi trường
I. Mục tiờu:
- Khỏi niệm về mụi trường.
- Nờu một số thành phần của mụi trường địa phương.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hỡnh vẽ trong SGK trang 118, 119.
HS: - SGK.
III. Cỏc hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
12’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: ễn tập: Thực vật, động vật.
đ Giỏo viờn nhận xột.
3. Giới thiệu bài mới: Mụi trường.
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận.
Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận.
Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm.
+ Nhúm 1 và 2: Quan sỏt hỡnh 1, 2 và trả lời cỏc cõu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhúm 3 và 4: Quan sỏt hỡnh 3, 4 và trả lời cỏc cõu hỏi trang 119 SGK.
Phiếu học tập
Hỡnh
Phõn loại mụi trường
Cỏc thành phần của mụi trường
1
Mụi trường rừng
Thực vật, động vật (sống trờn cạn và dưới nước)
Đất - Nước - Khụng khớ- Ánh sỏng
2
Mụi trường hồ nước
Thực vật và động vật sống ở dưới nước.
Nước -Đất -Khụng khớ- Ánh sỏng
3
Mụi trường làng quờ
Con người, thực vật, động vật
Nhà cửa, mỏy múc, cỏc phương tiện giao thụng,
Ruộng đất, sụng, hồ -Kh/ kh- Ánh sỏng
4
Mụi trường đụ thị
Con người, cõy cối
Nhà cao tầng, đường phố, nhà mỏy, cỏc phương tiện giao thụng
Đất
Nước
Khụng khớ
Ánh sỏng
Mụi trường là gỡ?
đ Giỏo viờn kết luận:
Mụi trường là tất cả những gỡ cú xung quanh chỳng ta, những gỡ cú trờn Trỏi Đất hoặc những gỡ tỏc động lờn Trỏi Đất này.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương phỏp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đõu, làng quờ hay đụ thị?
+ Hóy liệt kờ cỏc thành phần của mụi trường tự nhiờn và nhõn tạo cú ở nơi bạn đang sống.
đ Giỏo viờn kết luận:
 v Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là mụi trường?
Kể cỏc loại mụi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
5. Tổng kết - dặn dũ: (3’)
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tài nguyờn thiờn nhiờn”.
Nhận xột tiết học.
Hỏt 
Học sinh tự đặt cõu hỏi, mời bạn khỏc trả lời.
Hoạt động nhúm, lớp.
Nhúm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhúm trớnh bày.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cỏ nhõn.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
Dạy 5D: Kỹ thuật
LẮP Rễ-BỐT ( tiết2 )
I. MỤC TIấU:
 - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp rụ-bốt.
 - Biết cỏch lắp và lắp được rụ-bốt theo mẫu. Rụ-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
: Rốn luyện tớnh khộo lộo và kiờn nhẫn khi lắp, thỏo cỏc chi tiết của rụ-bốt.
II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới: (30’)
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
 - 2 HS trả lời
HĐ 2: Quan sỏt, nhận xột mẫu : 4-5’
- HDHS Quan sỏt kĩ từng bộ phận và đặt cõu hỏi: 
- HS quan sỏt mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn.
+ Để lắp được rụ-bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hóy kể cỏc bộ phận đú.
- Cú 6 bộ phận: chõn rụ-bốt; thõn rụ-bốt; đầu rụ-bốt; tay rụ-bốt; ăng tờn; trục bỏnh xe.
HĐ 3 :HD thao tỏc kĩ thuật : 28-29’
a) Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết
- 2 HS gọi tờn, chọn đỳng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Toàn lớp quan sỏt và bổ sung cho bạn.
GV nhận xột, bổ sung cho hoàn thiện.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chõn rụ-bốt (H.2-SGK).
- HS quan sỏt hỡnh 2a (SGK).
- 1  ... o học sinh chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bàn chân, thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Dạy 4D: Khoa học
Động vật cần gì để sống?(124)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
II. Đồ dùng dạy- học :
III. các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật?
 2, bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
1) Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
+ Cây cần gì để sống? 
+ Động vật cần gì để sống - Làm thí nghiệm 
- HS đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu diều kiện sống của từng con? 
- HS trả lời.
- Không khí, ánh sáng, nước, các chất khoáng. 
- Trả lời .
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
ánh sáng, nước, không khí.
Thức ăn
2
ánh sáng, không khí, thức ăn.
Nước
3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
ánh sáng.
2) Dự đoán kết quả thí nghiệm
- HS thảo luận nhóm 2 CH SGK .
+ Con chuột nào chết trước? Tại sao? 
Đại diện các nhóm trình bày .
GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng .
+ Câu 2 SGK .
* KL : Như mục bạn cần biết. 
3. Củng cố – Dặn dò : (3’)
- Động vật cần gì để sống
- Dặn dò : Tìm hiểu về các con vật và các thức ăn của chúng .
- Thảo luận nhóm .
- Trả lời:
- Con 1: Chết sau con ở hình 2 và 4.
- Con 2: Chết sau con hình 4.
- Con 3: Sống bình thường.
- Con 4: Chết trước tiên.
- Con 5: Sống không khoẻ mạnh.
Trả lời 
Lịch sử
Nhà Nguyễn thành lập 
I. Mục tiêu:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy đông lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
 - Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
 + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
	 + Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc)
	 + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. các đồ dùng dạy -học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ : (3’)
-Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về về kinh tế và văn hoá ?
2, Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
1) Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
- Yêu cầu HS đọc SGK .
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
* GV giới thiệu : Nguyễn ánh là người thuộc dòng họ chúa nguyễn 
+ Sau khi lên ngôi Hoàng Nguyễn ánh lấy hiệu là gì? Kinh đô dóng ở đâu? 
+ 1802 - 1858, triều Nguyễn trải qua bao nhiêu đời vua ?
2) Sự thống trị của nhà Nguyễn
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại .
+ Đọc câu hỏi 2 SGK .
+ Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn?
+ Nội dung của bộ luật Gia Long? 
* KL : Các vua Nguyễn đã thực hiện chính sách tập trung quyền hành bảo vệ ngai vàng .
3) Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
+ Cuộc sống nhân dân ta như thế nào ?
3. Củng cố – Dặn dò : (3’)
- Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long ?
- Nhận xét giờ học. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi trong SGK. 
+ Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
+ Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long.
+ Từ năm 1802 - 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
+ Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu. 
 Bỏ chức tể tướng.
 Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa phương.
+ Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,...
 Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam.
+ Tội mưu phản : xử lăng trì 
Bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà Nguyễn.
- Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ.
- Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử VN.
- HS bày tỏ ý kiến.
Địa lý
Thành phố Đà Nẵng (147)
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
	 - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
 II. Đồ dùng: 
 -Bản đồ hành chính Việt Nam.	
 -SGK, tranh ảnh về Đà Nẵng.
 III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Kiểm tra(4"):
- Tại sao nói Huế là thành phố du lịch?
 2.Bài mới.
	a.Giới thiệu bài
	b.Các hoạt động(30’)
HĐ1:Đà Nẵng thành phố cảng.(10’)
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, bản đồ,sgk, chỉ vị trí của đèo Hải Vân, sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. 
 -Yêu cầu thảo luận, trả lời câu hỏi:
 + Có thể đến Đà Nẵng bằng những loại hình phương tiện giao thông nào? 
 + Nêu những đầu mối giao thông quan trọng của các loại hình giao thông đó?
 - GVkết luận: ĐN là thành phố cảng, là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải Miền Trung, đứng thứ 3 về diện tích, sau TP HCM và Hải Phòng, với số dân hơn 750 000 người.
 HĐ2: ĐN-Trung tâm công nghiệp.(10’)
- Kể tên các hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng?Hàng hoá được đưa đến ĐN chủ yếu là của ngành nào?
- Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu ? Tại sao nói Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp . Lớn ở miền Trung ? - GV kết luận.
 HĐ3: ĐN- Địa điểm du lịch.(10’)
 - Yêu cầu thảo luận cặp câu hỏi:
 + ĐN có điều kiện gì để phát triển du lịch ? Vì sao ?+ Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch - GV kết luận. 
 3. Củng cố, dặn dò (5’): Nhận xét tiết học .
Dặn chuẩn bị bài bài sau.
- Vì có thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- HS lên chỉ bản đồ.
+ Đường biển – cảng Tiên Sa, đường thuỷ – cảng sông Hàn, đường bộ – quốc lộ số 1, đường sắt - đường tàu thống nhất Bắc-Nam, đường hàng không – sân bay Đà Nẵng.
- Ô tô, thiết bị máy móc, quần áo, đồ dùng sinh hoạt.
- Chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp.
- Chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá, tôm đông lạnh.
+ Vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh.
+ Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm,
Kỹ thuật
Lắp ô tô tải
I.Mục tiêu
	 - Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp ô tô tải .
	 - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học 
Mẫu ô tô tải đã lắp ráp 
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ : (3’)
 Bài mới : (30”) a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
I. Chi tiết và dụng cụ 
- HS nêu các chi tiét và dụng cụ để lắp ô tô tải 
II. Quy trình thực hiện 
HS đọc SGK 
Thảo luận nhóm nêu quy trình thực hiện? 
+ Các bộ phận của ô tô tải? 
* GV HD HS lắp từng bộ phận 
- Chọn chi tiết : GV cùng HS chọn các chi tiết để lắp xe ô tô tải để trên nắp hộp 
- Lắp từng bộ phận .
a. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin .
- GV cùng HS lắp. 
- Lưu ý khi lắp thanh chữ U dài vào tấm lớn .
b. Lắp ca bin 
- HS quan sát hình .
- Gọi 2 HS cùng GV lắp .
c. Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe 
- HS quan sát hình SGK 
- 2 HS lên bảng lắp : Thành sau thùng xe và trục bánh xe .
- Lắp ráp ô tô tải .
 GV lắp ráp theo từng bước như SGK - HS quan sát.
* Kiểm tra sự chuyển động của xe .
* Tháo xe .
- GV cùng HS tháo.
- Tháo từng bộ phận rồi tháo các chi tiết .
* Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc .
3. Củng cố - Dặn dò :(3’)
 Nhận xét giờ học .
Nêu các chi tiết 
Đọc SGK 
Thảo luận nhóm 
- Trả lời : 1. Lắp từng bộ phận 
 2.Lắp ráp xe ô tô tải .
Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin 
Ca bin 
Thành sau thùng xe và trục bánh xe .
- Lắp giá đỡ trục bánh xe 
- Quan sát hình. 
- Cùng GV lắp .
- Lắp theo sự HD của GV.
- Quan sát .
 - Tháo xe .
- 2-3 HS đọc.
Chiều dạy 5A: Thể dục
môn thể thao tự chọn
trò chơi “chuyển đồ vật”
I. Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II.Địa điểm và phương tiện :
 Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hướng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu)
2. Cho học sinh chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bàn chân, thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 31.doc