Bài soạn Tuần 9 - Khối 4

Bài soạn Tuần 9 - Khối 4

Môn : Đạo đức - Tiết: 9

TIẾT KIỆM THỜI GIỜI

 I.Mục tiêu :

 Học xong bài này, học sinh có khả năng :

- Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.

- Cách tiết kiệm thời gian.

- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm

 II.Chuẩn bị:

- Chép sẵn các câu hỏi trên bảng phụ hoặc băng giấy.

- Tranh vẽ minh hoạ.

 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:

1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ).

 Bài cũ ta học bài gì?

 * Tiết kiệm tiền của

- Thế nào là tiết kiệm tiền của?

- Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi.Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xén .

- Yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

- Tiết kiệm tiền của có lợi ích gì?

- Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích lợi hơn.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tuần 9 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Môn : Đạo đức - Tiết: 9
TIẾT KIỆM THỜI GIỜI
	I.Mục tiêu :
 	 Học xong bài này, học sinh có khả năng : 
Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
Cách tiết kiệm thời gian.
Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
 II.Chuẩn bị:
Chép sẵn các câu hỏi trên bảng phụ hoặc băng giấy. 
Tranh vẽ minh hoạ.
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 
 Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ).
 Bài cũ ta học bài gì?
 * Tiết kiệm tiền của
Thế nào là tiết kiệm tiền của? 
Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi.Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xén .
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Tiết kiệm tiền của có lợi ích gì?
 Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích lợi hơn.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Nhận xét chung bài về nhà.
Bài mới:
Giới thiệu bài: ( 1 phút )
Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi.Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xén.Vậy đối với thời gian ta có cần tiết kiệm không ? vì sao? Đọc câu chuyện hôm nay các em sẽ rõ.
Ghi bảng: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
Thôøi gian
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoạt động 1 :
Giới thiệu : Tìm hiểu truyện kê
Giáo viên kể câu chuyện: Một phút.
( kèm theo tranh minh hoạ).
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
-Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
-Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
- Sau chuyện đó,Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a?
- Mời học sinh trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét bổ sung 
( nếu có).
- Qua câu chuyện kể ta rút ra được điều gì?
- Yêu cầu học sinh nhận xét
Gắn nội dung bài:
- Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được.Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả. 
- Mời học sinh trình bày.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm phân vai nhân vật để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a.
- Mời học sinh các nhóm trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét.
-Từ câu chuyện kể của Mi-chi-a ta rút ra bài học gì? 
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
-Hướng dẫn thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
1.Em hãy cho biết: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
- Học sinh đến phòng thi muộn?
- Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay?
- Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm.
- Mời học sinh các nhóm trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung 
( nếu có).
- Nhận xét.
2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện trên có xảy ra hay không?
- Mời học sinh các nhóm trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét,bổ sung
- Nhận xét.
3. Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì?
- Mời học sinh các nhóm trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét,bổ sung
- Nhận xét.
 * Thời giờ rất quý giá. Có thời giờ làm được rất nhiều việc có ích. Bạn nào biết được câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về sự quý giá của thời gian không?
- Nhận xét.
-Tại sao thời giờ lại rất quý giá?
*Kết luận:
“Thời giờ là vàng ngọc”. Chúng ta phải biết quý trọng tiết kiệm dù chỉ là 1 giây. Bởi thời gian thấm thoắt thoi đưa nó đi, đi mất có chờ đợi ai.Vì vậy chúng ta nếu mỗi chúng ta biết tiết kiệm thì giờ sẽ làm được rất nhiều việc có ích và ngược lại,lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì.
 Hoạt động 3:Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
Gắn bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi:
Ý kiến
Yêu cầu học sinh trả lời thế nào là tiết kiệm thời giờ?
-Yêu cầu học sinh trả lời thế nào là không tiết kiệm thời giờ?
-Vậy theo em tiết kiệm thời giờ là thế nào?
-Yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung (nếu có)
Hoạt động nối tiếp: 
Trò chơi tiếp sức:
Nêu yêu cầu cách tham gia trò chơi.Mỗi đội cử 3 em lên bảng chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm.
Gắn bảng:
Em hãy điền các từ ngữ: tiết kiệm, hoài phí, thời giờ vào chỗ chấm trong câu sau cho phù hợp.
.. là thứ quý nhất. Cần phải ..thời giờ; không được để thời giờ trôi qua một cách ..
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài .
-Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
-Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả làm bài của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm hỏi bổ sung
- Nhận xét ghi đểm cho mỗi nhóm.
-Yêu cầu học sinh lập thời gian biểu 
-Em có nhận xét gì về thời gian biểu bạn trình bày?
- Nhận xét ghi đểm cho mỗi nhóm.
-Học sinh theo dõi câu chuyện kể.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
-Mi-chi-a bị thua cuộc thi trượt tuyết.
- Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng : 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- Em phải quý trọng thời giờ.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét bổ sung 
( nếu có).
- Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được.Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả. 
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh trình bày.
-Học sinh phân vai nhân vật:Mi-chi-a, bố Mi-chi-a, mẹ Mi-chi-a.
- Học sinh các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét.
-Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời gian dù chỉ là 1 phút.
- Học sinh nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm.
 Đại diện học sinh các nhóm trình bày.
- Học sinh đến phòng thi muộn sẽ không được vào.
- Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay sẽ mất thời gian và công việc.
- Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể nguy cơ đến tính mạng của người bệnh.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét bổ sung 
( nếu có).
-Nếu biết tiết kiệm thời giờ học sinh , hành khách đến sớm hơn sẽ không bị lỡ việc, người bệnh có thể được cứu sống
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét bổ sung 
( nếu có).
 -Tiết kiệm thì giờ có tác dụng giúp ta làm được nhiều việc có ích.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét bổ sung 
( nếu có).
- Học sinh trình bày.
-Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại.
- Học sinh nhận xét.
-Học sinh đưa ra băng cách giơ giấy màu để bày tỏ thái độ.
 - Màu đỏ : Tán thành.
- Màu xanh : Không tán thành.
- Màu vàng : Phân vân.
-Học sinh trình bày các ý kiến số 1,2,6,7
Học sinh trình bày các ý kiến số:3,4,5
Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, làm xong việc là sắp xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc một lúc.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét bổ sung ( nếu có)
- 2 học sinh lên bảng trình bày làm bài. 
- Học sinh nhận xét bài của 2 bạn ở bảng nhóm 
-Học sinh lập thời gian biểu.
- 2 học sinh lên bảng trình bày làm bài.
của 2 bạn. 
-
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2010
Môn : Toán - Tiết: 32
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
	I.Mục tiêu :
 	 Giúp học sinh :
 	- Nhận biết được biểu thức có chức hai chữ, giá trị của biểu thứ có chứa hai chữ.
 	- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể.
 II.Chuẩn bị:
Đề các bài toán, ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy
Giáo viên vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ . (để trống số ở các cột).
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Ổn định tổ chức: (1 Phút)	
Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập và trả lời câu hỏi.
- Tính rồi thử lại 
 a) 24168 + 3009 b) 45730 - 2549 
 -Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa ta làm thế nào?(Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại.Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phét tính làm đúng).
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
-Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa ta làm thế nào? ?(Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại.Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số số bị trừ thì phép tính làm đúng)
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống :
 m
 8760
 m + 259
 m - 6043 
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Giáo viên nhận xét chung bài về nhà.
 3. Giới thiệu bài:(1 phút)
 Em nhận xét gì về dạng bài tập bạn vừa làm ở bảng? (biểu thức có chứ một chữ).
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2010
Môn : Toán - Tiết: 32
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
	I.Mục tiêu :
 	 Giúp học sinh :
 	- Nhận biết được biểu thức có chức hai chữ, giá trị của biểu thứ có chứa hai chữ.
 	- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể.
 II.Chuẩn bị:
Đề các bài toán, ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy
Giáo viên vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ . (để trống số ở các cột).
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Ổn định tổ chức: (1 Phút)	
Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập và trả lời câu hỏi.
- Tính rồi thử lại 
 a) 24168 + 3009 b) 45730 - 2549 
 -Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa ta làm thế nào?(Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại.Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phét tính làm đúng).
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
-Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa ta làm thế nào? ?(Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại.Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số số bị trừ thì phép tính làm đúng)
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống :
 m
 8760
 m + 259
 m - 6043 
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Giáo viên nhận xét chung bài về nhà.
 3. Giới thiệu bài:(1 phút)
 Em nhận xét gì về dạng bài tập bạn vừa làm ở bảng? (biểu thức có chứ một chữ).
Thôøi gian
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
a) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
-Yêu cầu học sinh đọc bài toán ví dụ.(Trang 41 SGK).
*Treo bảng trống:
 Ví dụ: Hai anh em cùng đi câu cá. Anh câu đượccon cá. Em câu được con cá. Cả hai anh em câu được  con cá. 
Số cá của
 anh câu
Số cá của 
 em câu
Số cá của hai anh em câu
- Muốn biết số của hai anh em câu được là bao nhiêu con ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh nhận xét
-Gắn số cá lần lượt vào bảng trống:
 - Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? vào bảng trống.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
Ghi cột số cá hai anh em câu 3 + 2. 
-Nếu anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá?
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Ghi cột số cá của hai anh em 4 + 0 
-Nếu anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá?
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Ghi cột số cá của hai anh em 0 + 1 
- Anh câu được  con, em câu được  con cá, thì hai anh em câu được mấy con cá?
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Ghi cột số cá của hai anh em  
-Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con?
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Ghi cột số cá của hai anh em a + b
-Vậy a + b gọi là gì trong biểu thức?
-Gắn : a + b là biểu thức có chứ hai chữ.
-Yêu cầu học sinh trình bày.
b) Giá trị của biểu thức chứa hai chữ:
-Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu?
-Khi đó ta nói 5 là gì của biểu thức a + b ?
-Yêu cầu học sinh trình bày.
-Gọi học sinh nhận xét.
-Gắn lên bảng:Nếu a =3 và b =2 thì a + b = 5;5 là một giá trị của biểu thức a + b.
 -Yêu cầu học sinh trình bày.
-Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b bằng bao nhiêu?
-Khi đó ta nói 4 là gì của biểu thức a + b?
-Yêu cầu học sinh trình bày.
-Gắn lên bảng:Nếu a =4 và b =0 thì a +b = 4 ; 4 là một giá trị của biểu thức a + b.
-Yêu cầu học sinh trình bày.
-Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b bằng bao nhiêu?
-Khi đó ta nói 1 là gì của biểu thức a + b?
-Gắn lên bảng:Nếu a = 0 và b =1 thì a + b = 1.1 là một giá trị của biểu thức a + b.
-Yêu cầu học sinh trình bày.
-Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào?
- Em có nhận xét gì khi thay số bằng chữ ? 
Nhận xét.
-Gắn câu: - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
-Yêu cầu học sinh tình bày câu ghi nhớ.
c) Luyện tập – thực hành:
- Gắn lần lượt các đề bài. 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
Bài 1:Tính giá trị của c + d nếu:
c = 10 và d = 25
c = 15cm và d = 45cm
- Baì toán có dạng gì?
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 
- 2 học sinh làm bài bảng nhóm. 
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
-Yêu cầu 2em lên bảng trình bày kết quả ở bảng 
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài của 2 bạn.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: a – b là biểu thức có chứ hai chữ . Tính giá trị của a - b nếu:
a) a = 32 và b = 20
b) a = 45 và b = 36
c) a = 18m và b = 10m 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 
-2 học sinh làm bài bảng nhóm.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
-Yêu cầu học sinh đổi chéo kiểm tra kết quả.
-Yêu cầu 2 em lên bảng trình bày kết quả ở bảng nhóm .
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài của 2 bạn.
-Nhận xét ghi điểm cho từng nhóm.
Bài 3: a x b và a : b là biểu thức có chứ hai chữ . 
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống ( theo mẫu):
 a
 12
 28
 60
 70
 b
 3
 4
 6
 10
a x b
 36
a: b
 4
-Yêu cầu học sinh đọc đề. 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài .
-Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
-Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả làm bài của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm hỏi bổ sung
- Nhận xét ghi đểm cho mỗi nhóm.
Bài 4: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
 a
300
3200
2468
5403
 b
500
1800
6380
3189
a + b
b + a
-Yêu cầu học sinh đọc đề. 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Em có nhận xét gì về đề bài toán?
-Các số hạng đổi chỗ cho nhau .Vậy giá trị của biểu thức ra sao ? Các em hãy cùng nhau thảo luận theo nhóm để tìm ra lời giả đáp .
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bốn làm bài .
-Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
-Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả làm bài của các nhóm.
- Nhận xét ghi đểm cho mỗi nhóm.
-1em đọc ví dụ trong sách giáo khoa
Ví dụ: Hai anh em cùng đi câu cá. Anh câu đượccon cá. Em câu được con cá. Cả hai anh em câu được  con cá. 
-Ta thực hiện phép tính cộng số cá của hai anh em câu được.
- Học sinh nhận xét.
-Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được 
3 +2 con cá.
- Học sinh nhận xét.
- Nếu anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá thì hai anh em câu được 4 + 0 con cá.
- Học sinh nhận xét.
- Nếu anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá thì hai anh em câu được 0 + 1 con cá.
- Học sinh nhận xét.
- Nếu anh câu được  con cá và em câu được .. con cá thì hai anh em câu được  con cá.
- Học sinh nhận xét.
- Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì hai anh em câu được
 a + b con cá.
- a + b được gọi là biểu thức có chứ hai chữ.
-Học sinh nhận xét.
- a + b là biểu thức có chứ hai chữ. 
-Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 2 + 3 = 5
- 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét.
-Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
-Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4
-4 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét. 
-Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4; 4 là một giá trị của biểu thức a + b.
-Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 =1
-1 là một giá trị của biểu thức a + b.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét.
-Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 1; 1là một giá trị của biểu thức a + b.
-Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức đó.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b. 
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
-Học sinh đọc đề bài 1
-Biểu thức có chứa hai chữ.
-Tính giá trị của biểu thức.
- 2 học sinh lên bảng trình bày làm bài.
 a) Nếu c = 10 và d = 25 thì
 c + d = 10 + 25 = 35.
 b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thì 
 c + d = 15 + 45 = 60cm.
 - Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Học sinh nhận xét bài của 2 bạn ở bảng nhóm 
-Học sinh đọc đề bài 1.
-Tính giá trị của biểu thức.
- 2 học sinh lên bảng trình bày làm bài.
a) Nếu a = 32 và b = 20 thì 
 a - b = 32 - 20 = 12.
b) Nếu a = 32 và b = 20 thì 
 a - b = 32 - 20 = 12
b)Nếu a = 18m và b = 10m thì 
 a – b = 18m – 10m = 8m.
- Học sinh làm bài vào vở.
-Học sinh đổi chéo kiểm tra kết quả.
- Học sinh nhận xét bài của 2 bạn. 
-Học sinh đọc đề .
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống ( theo mẫu):
- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
 a
 12
 28
 60
 70
 b
 3
 4
 6
 10
a x b
 36
 112
360
700
a: b
 4
 7
 10
 7
-Học sinh nhận xét kết quả làm bài của các nhóm.
-Các nhóm bổ sung ( nếu có)
-Học sinh đọc đề .
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống 
- Học sinh nhận xét các số hạng đổi chỗ cho nhau.
- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
 a
300
3200
24687
54036
 b
500
1800
63805
31894
a + b
800
5000
61492
85930
b + a
800
5000
61492
85930
Học sinh nhận xét kết quả làm bài của các nhóm.
4.Củng cố: (4 phút)
 - Hôm nay ta tìm hiểu về dạng bài gì?
 - Vậy mỗi lần thay chữ bằng các số ta tính được gì?( Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b ).
-Yêu học sinh tìm một số ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ và tính.
-Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
5. Dặn dò: ( 1phút )
- Về nhà học kỹ bài vận dung kiến thức đã học để làm thêm một số bài.
-Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép cộng 
 Dự kiến trình bày bảng . 
Toán: 
Biểu thức có chứa hai chữ
 Ví dụ:
 Hai anh em cùng đi câu cá. Anh câu đượccon cá  Em câu được con cá,. Cả hai anh em câu được  con cá. 
 Số cá câu được có thể là:
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
3
4
0
a
2
0
1
b
3+2
4+0
0+1
.
a+b
 a+ b là biểu thức có chứa hai chữ.
 -Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
 -Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4; 4 là một giá trị của biểu thức a + b.
 -Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 1; 1 là một giá trị của biểu thức a + b.
 Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
Tính rồi thử lại.
a) 24138 + 3009 ; 45730 + 3549
 b) 70426 - 4309 ; 38024 – 4365 
 Viết giá trị thích hợp vào ô trống:
m
5762
12043
m + 2640
m - 5897
 3 2 
 3 + 2
 4 0 
 4 + 0
 0 1 
 0 + 1
 a b 
 a + b   
 .
 a b 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2008
Môn : Toán - Tiết: 32
Biểu thức có chứa hai chữ
 	I.Mục tiêu :
 	 Giúp học sinh :
 	- Nhận biết được biểu thức có chức hai chữ, gá trị của biểu thứ có chứa hai chữ.
 	- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể.
 II.Chuẩn bị:
Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy
Giáo viên vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ . (để trống số ở các cột).
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Ổn định tổ chức: (1 Phút)	
Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập và trả lời câu hỏi.
 Điền vào ô trống trong bảng :
 a
 1928
 45720
 12351
 18964
 a + 1245
 a x 8 
-Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa ta làm thế nào?(Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại.Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phét tính làm đúng).
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 a
 1524
 45672
 15720
 12086
 a - 1430
 a : 4
-Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa ta làm thế nào? ?(Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại.Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số số bị trừ thì phép tính làm đúng)
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Giáo viên nhận xét chung bài về nhà.
 3. Giới thiệu bài:(1 phút)
 Em có nhận xét gì về mỗi phép tính của bài tập có dạng gì? (mỗi phép tính của bài
Biểu thức có chứa hai chữ
1. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
2.Giá trị của biểu thức chứa hai chữ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(158).doc