Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

 I.MỤC TIÊU:

 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.Chú ý đến một số từ : cánh mũi, quyện, quyến rũ, trổ, vảy cá, khẳng khiu, chiều quằn,

 2.Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.

 -Hiểu ý nghĩa bài: Tả cây sầu siêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

 II.CHUẨN BỊ:

 -Đoạn văn cần luyện đọc.

 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra 2 HS.

-HS đọc thuộc bài thơ “Bè xuôi sông La”và trả lời câu hỏi nội dung bài.

-Nhận xét ghi điểm cho từng HS.

2.Bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22:
 Thứ ngày tháng 2 năm 2011
MĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN SOẠN BÀI VÀ DẠY)
........................................................
 TẬP ĐỌC:
 SẦU RIÊNG 
 I.MỤC TIÊU: 
 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.Chú ý đến một số từ : cánh mũi, quyện, quyến rũ, trổ, vảy cá, khẳng khiu, chiều quằn,
 2.Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
 -Hiểu ý nghĩa bài: Tả cây sầu siêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
 II.CHUẨN BỊ: 
 -Đoạn văn cần luyện đọc.
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 HS.
-HS đọc thuộc bài thơ “Bè xuôi sông La”và trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
 -Ghi tựa bài.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ ở mục chú giải.
-Học sinh luyện đọc theo cặp
-Hai học sinh đọc toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
	+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2.
+HS hoạt động nhóm và trình bày.
?Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
	+Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng rất đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
-GV: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
+Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì ?
	-“quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.
+Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến kì lạ”, em có thể tìm những từ nào thay thế từ “quyến rũ”?
	+Các từ: hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người.
+Trong các từ trên từ nào dùng hay nhất ? Vì sao ?
	+Trong các từ trên từ “quyến rũ”dùng hay nhất vì nó` nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vị của trái sầu riêng.
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
	+Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
+Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
+Vậy mà khi trái chín, hương toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê.
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
-GV HD đoạn cần luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Sầu riêng đến kì lạ.”
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nội dung chính của bài văn là gì?
-Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học.
...............................................................
ÂM NHẠC
(GV BỘ MÔN SOẠN BÀI VÀ DẠY)
...................................................
TOÁN:
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Cùng cố về khái niệm phân số.
 -Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số .
II.CHUẨN BỊ: 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT 3
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
 Bài 2:
* Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 3
-GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Kết quả:
a). ; b). ; 
c). ; d). ; ; 
-GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c-MSC là 36; d-MSC là 12).
 Bài 4: (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
a). ; b). ; c). ; d). 
-GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố:
-Muốn rút gọn 2 phân số làm như thế nào?
-GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-------- cc õ dd --------
 Thứ ngày tháng 2 năm 2011
 TOÁN:
 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 
 -Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
 II.CHUẨN BỊ: 
 -Hình vẽ như hình bài học SGK.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT4
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số 
 * Ví dụ
-GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB.
* Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
* Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
* Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.
* Hãy so sánh độ dài AB và AB.
* Hãy so sánh và ?
* Nhận xét
* Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và ?
* Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số .
3.Luyện tập:
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
-GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì sao < 
Bài 2:
 * Hãy so sánh hai phân số và .
 * bằng mấy ?
 * < mà 1 nên < 1.
 * Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
 * Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với số 1 ?
 -GV tiến hành tương tự với cặp phân số và .
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số còn lại của bài.
-GV cho HS làm bài trước lớp.
Bài 3: (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyệ tập thêm và chuẩn bị bài sau.
........................................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU: 
-Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Nhận biết đựoc câu kể: Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?
II.CHUẨN BỊ: 
-Bảng viết sẵn đoạn văn và bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS:
HS1: Đặt một câu hỏi:Ai thế nào? và xác định chủ ngữ, vị ngữ.
HS2: Vị ngữ trong câu kể biểu thị nội dung gì ? chúng do những từ ngữ nào tạo thành.
HS3: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? kể về một loại hoa mà em thích.
-GV nhận xét ghi điểm cho từng HS 
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: 
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
*Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập1.
-HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
	+Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ.
+Có một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
+Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
+ Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ.
+Có một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa.
+Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang.
+Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ.
*Bài tập 3:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
+Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ?
+Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
*Kết luận : Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ, chủ ngữ do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
*Ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu và phân tích.
-HS thực hiện lần lượt đặt câu.
+Con mèo nhà em // rất đẹp.
-CN là con vật, do cụm danh từ tạo thành.
+Cây na // sai trĩu quả.
-CN là cây cối, do cụm danh từ tạo thành.
+Hà // rất ngoan.
-CN là người, do danh từ tạo thành.
-GV nhận xét tuyên dương.
3.Luyện tập:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập1.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
	+Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh.
+Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng.
+Cái đầu // tròn và hai con mắt // long lanh như thuỷ tinh.
+Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
+Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân
-GV hỏi :
+Câu : Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao là kiểu câu gì ?
+Câu : Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ là kiểu câu gì ?
-GV nêu : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thể tinh thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ? và nó có hai CN hai VN đặt song song với nhau. Đó là câu ghép các em sẽ học sau.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, kể về một loại trái cây trong đó có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào.
-HS làm bài vào vở.
-HS lần lượt đọc đoạn văn mình đã viết.
-HS lớp nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố -Dặn dò:
+CN biểu thị nội dung gì?
+Chúng do loại từ nào tạo thành ?
 -Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-GV nhận xét tiết học.
............................................................
THỂ DỤC:
 BÀI 43
 (GV Bộ môn giảng dạy)
.................................................................
 CHÍNH TẢ (Nghe – Viết):
 SẦU RIÊNG
 I.MỤC TIÊU: 
 1.Nghe – viết đúng chính tả, đẹp đoạn từ : Hoa sầu riêng trổ tháng năm ta.
 2.Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, út / úc
 II.CHUẨN BỊ: 
 -Phiếu viết nội dung bài tập 2.
 -Tranh minh hoạ
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu cả lớp viết bảng con: lẩn trốn, lẫn lộn, ngã ngửa, ngả nghiêng, giò chả.
Nhận xét .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc bài chính tả.
+Đoạn văn miêu tả gì ?+Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng.
+Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ?
	+hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti.
-Cho HS phát hiện từ dễ lẫn, dễ viết sai : trổ, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, lủng lẳng.
c.GV đọc cho HS viết ...  thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II.CHUẨN BỊ: 
 -Cây con rau, hoa để trồng.
 -Túi bầu có chứa đầy đất.
 -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen ( loại nhỏ)û.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học.
b.Hướng dẫn cách làm:
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
+Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
-GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi :
 +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ?
 +Tại sao phải đào hốc để trồng ?
 +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
-Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
-GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu. Sau đó tiến hành trồng cây con).
4.Nhận xét - dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung bài SGK.
- HS đ bài cũ.
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và trả lời.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
-HS cả lớp.
 KHOA HỌC:
 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG 
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống và ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu...
-Biết đánh giá nhận xét sở thích âm thanh của mình.
II.CHUẨN BỊ: 
-Dụng cụ và tranh ảnh về âm thanh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong cuộc sống?
+Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào?
-GV nhận xét cho điểm.
2.Tìm hiểu bài.
*Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và thảo luận nhóm: ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết.
-GV cho HS trình bày. 
*Kết luận:
-Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc
 *Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào
-GV giới thiệu: Âm thanh rất cần cho con người nhưng có những âm thanh người này thích mà người kia lại không thích. Còn em thì sao ?
-GV cho HS thực hiện ghi những âm thanh mình thích và không thích.
-Nhận xét, khen ngợi những HS biết đánh giá âm thanh.
*Kết luận:
Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có ích lợi như thế nào ? các em cùng tìm hiểu tiếp.
* Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
-Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ?
-GV cho HS nghe một vài bài hát.
+Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì ?
+Hiện nay có những cách ghi âm nào ?
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
3.Củng cố - Dặn dò: 
-Hỏi:
+Tên bài học.
+Nội dung cần ghi nhớ.
-Về nhà xem trước bài học tiết học sau.
-2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm.
-HS trình bày miệng.
+Âm thanh giúp chop con người giao lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau được. HS nghe được thầy cô giáo giảng bài.
+Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã quy định trong cuộc sống như : tiếng trống trường báo giờ vào lớp, tiếng còi, tiếng kẻng, tiếng báo hiệu cấp cứu
+Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót, tiếng mua rơi, tiếng nhạc dìu dặt
+Âm thanh rất quan trọng với cuộc sống.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS liên hệ thực tế và trả lời.
+Em thích nghe nhạc mỗi khi rãnh, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái.
+Em không thích nghe tiếng kòi ô tô hú vì nó làm cho em chói tai và em biết có một đám cháy làm thiệt hại của cải vật chất.
+Em thích nghe tiếng chim hót làm cho ta có cảm giác yên bình và vui vẻ.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
+Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát , đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.
+Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại một điều gì đó.
+Hiện nay người ta có thể dùng băng trăng, đĩa CD, điện thoại di động để ghi lại âm thanh.
-HS thực hiện đọc.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC:
 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) 
 I.MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về:
 -Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc.
 -Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn.
 -Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
 -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn...
II.CHUẨN BỊ: 
 -Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn.
 -Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK.
 -Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC:
-Gọi HS lên KTBC:
 +Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ?
 +Việc ghi lại được âm thanh đem lại những ích lợi gì ?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
-GV viết bảng các loại âm thanh và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, chia chúng thành 2 nhóm: ưa thích và không ưa thích.
-Phân loại các âm thanh sau: tiếng chim hót, tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan, tiếng cười của em bé, tiếng động cơ ô tô, tiếng nhạc nhẹ.
+Tại sao em lại không ưa thích những âm thanh đó ?
 *Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
 +Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
+Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ?
-GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
-Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
-GV hỏi: Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ?
-Kết luận.
 *Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
 +Tiếng ồn có tác hại gì ?
 +Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
-GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Cho HS các nhóm đại diện trình bày kết quả
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài và tìm được các biện pháp phòng chống hay, đạt hiệu quả.
-Kết luận : 
-Cho HS thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
-Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
-GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên ghi nhanh vào bảng.
-Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động .Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
3.Củng cố:
-GV cho HS chơi trò chơi “Sắm vai”
-GV đưa ra tình huống: Chiều chủ nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử. Hoàng bảo Minh: “Chơi trò chơi phải bật nhạc to mới hay cậu ạ!”.Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với Hoàng khi đó?.
-Cho HS suy nghĩ 1 phút sau đó gọi 2 HS tham gia đóng vai.
-GV cho HS nhận xét và tuyên dương.
*Bảo vệ môi trường:Chúng ta phải biết bảo vệ môi trường: không gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh
4.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs luôn có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu.
-HS trả lời.
-Đọc, trao đổi, thảo luận và làm bài.
-Kết quả có thể là:
*Ưa thích:Tiếng chim hót, tiếng nói chuyện, tiếng cười của em bé, tiếng nhạc nhẹ
*Không ưa thích:Tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan, tiếng động cơ ô tô.
 +Những âm thanh đó quá to, có hại cho tai và sức khoẻ, nó làm cho con người cảm thấy nhức đầu, mệt mỏi.
-HS nghe.
-HS thảo luân nhóm 4.
-HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
+Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.
 +Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng 
-HS trả lời: hầu hết các loại tiếng ồn là do con người gây ra.
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm ngẫu nhiên.
-Quan sát tranh, ảnh, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi:
 +Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai.
 +Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn: có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
-HS nghe.
-HS thảo luận cặp đôi.
-HS trình bày kết quả;
 +Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
 +Những việc không nên làm: nói to, cười đùa nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa. Nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.
-HS tham gia trò chơi.
-HS nghe.
-HS đóng vai.
-HS nhận xét, tuyên dương bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thu_hang.doc