• Luyện từ và câu:
1) Cho các câu sau:
- Em sắp ăn cơm.
- Rặn đào đã trút hết lá.
- Lúc ấy tôi đang đi trên phố.
1.1) Các từ in đậm trong các câu trên bổ sung ý nghĩa cho:
a) Động từ
b) Danh từ
Đó là các từ:
2) Chọn một trong các từ đã, sẽ, đang điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Mẹ sung sướng quá con ạ! Thế là con bắt đầu nuôi gia đình rồi.
b) Những cây dương độ lớn vây quanh mộ chị Sáu.
Ngay từ sáng tinh mơ, ngoài cửa lầu rộn lên những tiếng “vít vít” của đàn vịt con
Trường Tiểu học Bắc Mỹ Lớp 4V1 Họ và tên: Bài ôn tập kiến thức tuần 11 Tiếng Việt: Ông Trạng thả diều: Cậu bé Nguyễn Hiền ham mê trò chơi gì? Chơi bi Chơi thả diều Chơi chọi dế Chơi đánh cờ Những chi tiết nào cho thấy cậu bé Nguyễn Hiền rất thông minh? Học đến đâu, hiểu đến đó Có trí nhớ lạ thường Thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian chơi diều Tất cả các ý trên Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? Đúng ghi Đ, sai ghi S Luyện viết chữ cả ngày Phải bỏ học đi chăn trâu nhưng vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đợi bạn học xong rồi mượn sách của bạn để học Cả ngày ngồi đọc sách quên cả ăn Lấy nền cát, lưng trâu làm sách, ngón tay, mảnh gạch vỡ làm bút, bắt đom đóm thả vào vỏ trứng làm đèn để học. Làm bài thi vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Vì sao cậu bé Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều? Vì Nguyễn Hiền biết làm diều Vì Nguyễn Hiền rất thích thả diều Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên vào tuổi 13 khi còn là cậu bé ham thả diều Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng Nguyên ở tuổi 13 Câu chuyện Ông Trạng thả diều đúng với thành ngữ nào? Tuổi trẻ tài cao Có chí thì nên Công thành danh toại Thần đồng đất Việt Em học tập được điều gì ở Nguyễn Hiền? Có chí thì nên: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ có đặc điểm gì? Ngắn gọn Có vần điệu Có hình ảnh so sánh Cả ba ý trên Người có chí là người như thế nào? Chăm chỉ, cần cù làm việc Kiên trì, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để đạt được được mục đích đã đặt ra. Tài giỏi, làm việc gì cũng thành công Là người học sinh, theo em phải rèn luyện ý chí gì? Ý chí vươn lên Không nản lòng khi gặp khó khăn Khắc phục những thói quen xấu Cả ba ý trên Nối câu tục ngữ A với ý nghĩa của nó ở cột B: A B Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! Có ý chí nhất định thành công Người có chí thì nên Nhà có nền mới vững Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn Có công mài sắc có ngày nên kim Thua keo này ta bày keo khác Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Thất bại là mẹ thành công Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai Luyện từ và câu: Cho các câu sau: Em sắp ăn cơm. Rặn đào đã trút hết lá. Lúc ấy tôi đang đi trên phố. Các từ in đậm trong các câu trên bổ sung ý nghĩa cho: Động từ Danh từ Đó là các từ: Chọn một trong các từ đã, sẽ, đang điền vào chỗ chấm cho thích hợp: Mẹ sung sướng quá con ạ! Thế là con bắt đầu nuôi gia đình rồi. Những cây dương độ lớn vây quanh mộ chị Sáu. Ngay từ sáng tinh mơ, ngoài cửa lầu rộn lên những tiếng “vít vít” của đàn vịt con. Khoanh tròn vào các câu dùng sai từ chỉ thời gian trong những câu dưới dây Người ta đã trông thấy lao xao, trắng cả trên mặt nước gợn sóng, những con cá vùng vẫy bơi cuống quýt. Khi bọn đầy tớ dọn thức ăn lên thì lúc đó Mi-đát mới biết mình đang xin một điều ước khủng khiếp. Hai thằng lớn của bác Lê thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc, hay đi mót những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng. Gạch dưới từ chỉ thời gian dùng sai trong những câu sau và chữa lại cho đúng: Tôi sẽ ngồi học bài trong phòng thì nghe tiếng cu Tí khóc ré lên. Chữa lại: Trời sẽ sang xuân mà tiết trời vẫn se lạnh Chữa lại: Tôi đang chơi cùng em bé thì Hương rủ sang xem búp bê. Thì ra mẹ bạn ấy sắp mua cho bạn ấy một con búp bê mới. Chữa lại: Gạch dưới các tính từ có trong đoạn văn, đoạn thơ sau: Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng lên cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Chúng em thích thú ngồi trong ô tô. Đường vắng xe bắt đầu chạy với tốc độ nhanh, gió lùa vào cửa kính mát rượi. Cảnh vật hai bên đường thật đẹp, nhà cửa san sát, những hàng cây xanh ngắt tiếp nối nhau. Khoảng một tiếng sau, một khung cảnh hùng vĩ dần hiện ra trước mắt em. Năm ngọn núi sừng sững in hình trên nền trời xanh. Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa một sắc trời riêng đất này Xóm làng đồng ruộng rừng cây Non cao, gió dựng sông đầy nắng chang Sum suê xoài biếc cam vàng Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi. Sắp xếp các tính từ sau vào cột cho phù hợp: Xanh biếc, chắc chắn, tròn vo, mềm mại, đỏ thắm, tím ngắt, trắng trẻo, dong dỏng, trong vắt, chót vót, dũng cảm, chân thật, to lớn Tính từ chỉ màu sắc Tính từ chỉ kích thước Tính từ chí tính chất Tập làm văn: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được đọc hoặc được nghe về một người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Toán: Đặt tính rồi tính: 123 321 2 210 315 3 106 230 4 114 314 5 Tính: 150 627 2 + 413 768 = = (185 728 – 57 952) 3 = = 413 768 + 150 627 2 = = 185 728 – 57 952 3 = = 270 100 : 10 = = 270 : 10 100 = = 52 000 : 100 : 10 = = 52 000 : 10 : 100 = = Tính nhẩm: 375 10 = 375 100 = 375 1000 = 3570 : 10 = 35700 : 100 = 357 000 : 1000 = 2400 : 100 = 24 000 : 10 = 2005 000 : 1000 = Tính theo cách thuận tiện nhất: 135 2 50 = = = 246 25 4 = = = Khối lớp 3 có 470 học sinh, mỗi học sinh mua 6 quyển sách. Khối lớp 4 có 465 học sinh, mỗi học sinh mua 8 quyển sách. Hỏi cả hai khối mua tất cả bao nhiêu quyển sách? Khoa học: Ba thể của nước: Trong tự nhiên, nước tồn tại ở những thể nào? Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cả ba thể trên Điền các từ sau đây vào chỗ chấm để hoàn thành sơ đồ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy Nước ở thể khí Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắn Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Mây được hình thành từ: Không khí Khói và bụi Nhiều hạt nước nhỏ li ti Mưa được sinh ra từ: Từ những luồng không khí lạnh Bụi và khói Những đám mây chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành các giọt nước lớn hơn, rơi xuống Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi hơi nước ngưng tự thành nước và được lặp đi lặp lại Từ hơi nước ngưng tụ thành nước Điền các từ sau đây vào chỗ chấm cho thích hợp: ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, bốc hơi, hợp lại, hơi nước, các đám mây, to hơn, mưa Nước ở sông, hồ, ao, suối biển thường xuyên vào không khí. bay lên cao, gặp lạnh thành những nhỏ li ti và những hạt nước này với nhau tạo thành những đám mây càng lên cao càng lạnh và nhiều nhỏ đọng lại thành những giọt nước và nặng trĩu rơi xuống tạo thành Hãy viết số thứ tự vào ô trống để hoàn thành quá trình hình thành và tạo ra mưa: Lên cao, gặp lạnh, hôi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước nhỏ li ti. Trên cao, các giọt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau thành những đám mây. Nước trong các ao, hồ, sông, suối, biển bốc hơi vào không khí và bay lên cao. Càng lên cao càng gặp lạnh, những giọt nước nhỏ li ti đọng lại thành những giọt nước to hơn, nặng trĩu và rơi xuống tạo thành mưa. Lịch sử: Chùa thời Lý Triều đạo nhà Lý được bắt đầu từ năm nào và dưới triều đại vua nào? Năm 1005, vua Lý Nhân Tông Năm 1007, vua Lý Thánh Tông Năm 1009, vua Lý Thái Tổ Năm 1010, vua Lý Thái Tông Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La vào năm: 1005 1007 1010 1020 Sau khi định đô, Lý Thái Tổ đã quyết định đổi tên Đại La thành: Thăng Long Đông Kinh Hà Nội Cổ Loa Đến thành cũ Đại La, vua Lý Thái Tổ thấy đây là: Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi Vùng đất chật hẹp, ngập lụt Vùng núi non hiểm trở Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã: Xây dựng nhiều lâu đài Xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp Xây dựng nhiều cung điện, đền chùa Tạo nên nhiều phố, phường nhộn nhịp Vị vua thời Lý quyết định đổi tên nước thành Đại Việt là: Lý Nhân Tông Lý Thánh Tông Lý Hiển Tông Lý Cao Tông Tên thành Thăng Long có ý nghĩa: Đây là nơi rồng ở Đây là nơi đất lành Đây là nơi rồng bay lên Đây là nơi linh thiêng Thủ đô của chúng ta tròn 1000 năm tuổi vào năm: 2008 2009 2010 2011 Hãy chọn điền những thông tin dưới đây vào ô trống cho thích hợp: Vùng núi chật hẹp Bằng phẳng, rộng lớn Ở trung tâm đất nước Không thuận lợi Đất đai màu mỡ, tương lai phát triển Đông đúc, tập trung Vùng Nội dung Hoa Lư Đại La Vị trí Không ở trung tâm đất nước Địa thế Dân cư Thưa thớt, ít tập trung Giao thông Thủy, bộ đều thuận lợi Điều kiện phát triển Nghèn nàn, ít tiềm năng Địa lí: Những loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là: (Đánh dấu vào câu trả lời đúng) Cao su Cà phê Hồ tiêu Mía Chè Thuốc lá Những vật nuôi chính của Tây Nguyên là: (Đánh dấu vào câu trả lời đúng) Trâu Bò Ngựa Voi Cừu Dê Hãy điền các từ sau đâu vào chỗ chấm cho thích hợp: cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, tơi xốp, thuận lợi Đất ba dan ở Tây Nguyên , phì nhiêu, cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như: Những sản vật quý của rừng Tây Nguyên là: Gỗ Tre, nứa, mây, song Các loại cây thuốc: Sa nhân, hà thủ ô Các loại thú quý: voi, bò rừng, tê giác, gấu den Tất cả các ý trên Em hãy nêu các biện pháp để bảo vệ rừng: Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên: Đăk Lăk Lâm Viên Di Linh Đúng ghi Đ, sai ghi S: Đà Lạt là thành phố du lịch, nghỉ mát nổi tiếng vì: Có không khí trong lành, mát mẻ Thiên nhiên tươi đẹp Có nhiều phong cảnh đẹp Có nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch Có nhiều bãi biển đẹp Có nhiều loại trái cây ngon Thành phố Đà Lạt nổi tiếng về: Có rừng rậm nhiệt đới quanh năm xanh tốt Rừng thông và suối nước nóng Rừng thông và thác nước Rừng phi lao và vườn hoa Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? Khai thác rừng Trồng cây công nghiệp lâu năm Trồng rau, hoa quả xứ lạnh Làm muối Nuôi, đánh bắt thủy sản Chăn nuôi trên đồng cỏ Khai thác sức nước. Chọn và viết các ý sau vào bảng cho thích hợp: Xuất hiện ở nơi mùa khô kéo dài Xuất hiện ở nơi có lượng mưa nhiều Rừng rậm rạp Rừng thưa Một loại cây Nhiều loại cây với nhiều tầng Rụng lá vào mùa khô Xanh tốt quanh năm Rừng rậm nhiệt đới Rừng khộp
Tài liệu đính kèm: