1- Trò chơi kéo co là:
a) Trò chơi có ở nhiều địa phương trên đất nước ta
b) Trò chơi hiện đại trong các cuộc thi thể dục thể thao
c) Trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
2- Trò chơi kéo co lúc nào cũng vui vì:
a) Phần thưởng cho đội thắng là rất lớn
b) Có rất đông người tham dự
c) Không khí ganh đua rất sôi nổi
d) Những tiếng hò reo khích lệ từ người xem
Họ và tên: Lớp: Ôn tập kiến thức tuần 16 Tiếng Việt: Tập đọc: Kéo co Trò chơi kéo co có ý nghĩa: Thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc Thể hiện sức và tài của nam và nữ Thể hiện tinh thần đoàn kết của làng xã Thể hiện sự khéo léo của người chơi Thể hiện sự ganh đua của hai bên Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giời cũng là cuộc , giữa Kéo co phải đủ Bên nào kéo được đối phương nhiều keo hơn là bên ấy Trò chơi kéo co là: Trò chơi có ở nhiều địa phương trên đất nước ta Trò chơi hiện đại trong các cuộc thi thể dục thể thao Trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc Trò chơi kéo co lúc nào cũng vui vì: Phần thưởng cho đội thắng là rất lớn Có rất đông người tham dự Không khí ganh đua rất sôi nổi Những tiếng hò reo khích lệ từ người xem Những phẩm chất của người chơi kéo co cần có là: Khéo léo, khỏe mạnh, có ý chí, đoàn kết Tính toán nhanh, khỏe mạnh, có ý chí, đoàn kết Khéo léo, khỏe mạnh, có ý chí, đối đáp giỏi Trong quán ăn “Ba cá bống” Bu-ra-ti-nô cần moi ở Ba-ba-ra bí mật: Nơi cất kho báu Nơi cất chìa khóa vàng Nơi ở của bác rùa Toóc-ti-la Nhà bác Các-lô Để biết được kho báu nằm ở đâu, Bu-ra-ti-nô đã làm: Đánh Ba-ba-ra bắt y phải khai ra nơi để kho báu Nếp trong một cái bình chờ Bác-ba-ra uống rượu say hét lên dọa để ông ta phải nói ra nơi giấu kho báu Vào nhà Ba-ba-ra trộm lấy sơ đồ cất giấu kho báu Những hình ảnh ngộ nghĩnh và lí thú là: Bu-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất ngồi im thin thít Lão già Ba-ra-ba sau khi uống rượu say, ngồi hơ bộ râu dài Ba-ba-ra và Đu-rê-ma giật mình nhìn nhau, sợ tái xanh cả mặt khi nghe tiếng hét không rõ từ đâu Cáo A-li-xa bủn xỉn, đếm đi đếm lại mười đồng tiền vàng, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đống bình vỡ Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơi ngác , Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài Bu-ra-ti-nô là một cậu bé: Thông minh, mưu trí, nhanh nhẹn, dũng cảm Thông minh, mưu trí, chăm chỉ, dũng cảm Thông minh, mưu trí, nhanh nhẹn, liều lĩnh Nội dung câu chuyện là: Chú người gỗ Bu-ra-ti-nô đã gặp may Bọn gian ác rất mê tín và ngốc nghếch Những kẻ tinh ranh và hám lợi rất đáng ghét Chú bé người gỗ bằng trí thông minh, sự nhanh nhẹn, bình tĩnh đã chiến thắng kẻ ác muốn làm hại mình. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi Cho các trò chơi: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, đấu vật, xếp hình, đá cầu, cờ vua, thả diều, mèo đuổi chuột. Viết tên các trò chơi đã cho theo nhóm dưới đây cho thích hợp: Trò chơi rèn luyện sức khỏe: Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Nối thành ngữ, tục ngữ với nghĩa thích hợp của nó: Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa của thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa Liều lĩnh ắt có gặp tai họa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Làm ít công sức những đạt nhiều kết quả Chơi diều đứt dây Làm một việc nguy hiểm Chơi dao có ngày đứt tay Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống Làm chơi, ăn thật Mất trắng tay Viết tiếp tên 4 trò chơi: Bắt đầu bằng danh từ: cờ tướng Bắt đầu bằng động từ: đá bóng Gạch bỏ một từ không thuộc nhóm với các từ còn lại: Cờ tướng, cờ vua, đá cầu, xếp hình Kéo co, đấu vật, ô ăn quan, cướp cờ Cờ vua, đu quay, cầu vượt, đi tàu hỏa trên không Câu kể: Câu kể được dùng để: Kể về sự việc, sự vật Tả về sự việc, sự vật Giới thiệu về sự việc, sự vật Nêu ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của người, vật được nhân hóa Tất cả các ý trên Ghi lại các câu kể trong đoạn văn sau và nêu mục đích sử dụng của nó: Một cái máy phản lực kéo đuôi khói cực dài. Nó dính đạn rồi chuồn ra biển. Từ cái máy bay đang sa, cái dù bật ra nhỏ như tóp chanh. Cái dù to dần. nó bằng cái vung nồi, bằng cái mẹt. Thằng giặc lái lợi dụng chiều gió, muốn tháo ra biển đây. Bắt giặc lái làng nước ơi! Ví dụ: Cái phản lực kéo đuôi khói cực dài: dùng để tả Trong các câu sau, câu kể là: Đi học về lại phải nấu cơm, chán thật. Chiếc bút của em đẹp ơi là đẹp. Muốn tình bạn bền vững phải biết nhường nhịn nhau. Em rất vui khi lần đầu tiên được điểm 10 môn toán. Câu trình bày ý kiến về tình bạn: Tình bạn của Thúy và An mới đẹp làm sao! Ai cũng cần có tính bạn. Tuyết có quý bạn bè không? Điền dấu thích hợp vào ô trống: Kho báu ấy ở đâu Bu-ra-ti-nô không biết kho báu ở đâu Cáo lễ phép ngã mũ chào Kho báu ở đâu, nói ngay Tập làm văn: Hãy tả một đồ chơi mà em thích Toán: Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Thời nhà Trần, quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta: 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần Quân Mông – Nguyên là đội quân: Chưa quen chiến tranh Nhiều lần bị bại trận Rất hùng mạnh Đã tung hoành khắp châu Âu và châu Á Vua tôi nhà Trần đã có thái độ khi quân xâm lược Mông – Nguyên tiến vào nước ta: Lo lắng, sợ hãi Muốn xin giảng hòa Quyết tâm đánh giặc Xin dâng đất nước cho giặc để khỏi phải đánh nhau Ý không thể hiện tinh thần quyết tâm kháng chiến quân xâm lược của quân dân nhà Trần là: Các bô lão dự hội nghị Diên Hồng đều neneu cao quyết tâm đánh giặc Các bô lão dự hội nghị Diên Hồng đều tỏ ý nên hòa để có thời gian chuẩn bị lực lượng Trần Hưng Đạo viết Hịch, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân lính Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ “Sát Thát” Vua tôi nhà Trần đã chủ động đối phó trong ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta là: Kiên quyết ở lại kinh thành Thăng Long để chiến đấu chống giặc Chủ động mai phục, tấn công quân giặc ngay từ khi chúng vừa đặt chân tới Chú động rút khỏi kinh thành Thăng Long, chờ khi giặc mệt mỏi mới tấn công quyết liệt Cả ba ý đều sai Mưu kế đánh giặc của nhà Trần: Chọn tướng giỏi ra đánh phủ đầu quân giặc Chợ cho quân giặc mệt mỏi, đói khát mới đem quân đến đánh Rút khỏi kinh thành Thăng Long để lại vườn không nhà trống Đào hầm ngầm, đưa quân vào trong thành đánh địch Điền từ vào chỗ chấm cho thích hợp: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần thứ hai, vua Trần mời về kinh đô Thăng Long, ở điện để hỏi kế Trả lời câu hỏi của vua: “Nên đánh hay nên hòa”, điện Diên Hồng vang lên của các bô lão: “Đánh”. Ý chí với giặc được hưởng ứng. Địa lí: thủ đô Hà Nội Khoa học: Làm thế nào để biết có không khí? Lớp không khí quanh trái đất được gọi là: Thạch quyển Khí quyển Thủy quyển Sinh quyển Không khí có ở: Xung quanh mọi vật Trong những chỗ rỗng của mọi vật Ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong chỗ rỗng của mọi vật Không khí có những tính chất gì? Tính chất nào dưới đây là tính chất của không khí? Trong suốt Không màu Không mùi Không vị Không có hình dạng nhất định Có vị hắc và chua Chọn những từ điền vào chỗ trống cho thích hợp: hình dạng, trong suốt, không mùi, giãn ra Chúng ta không thể nhìn thấy không khí, điều đó chứng tỏ không khí Không khí không có nhất định Không thể dùng mũi để phát hiện ra sự có mặt của không khí. Điều này chứng tỏ không khí Không khí có thể bị nén lại hoặc Khi dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm, hiện tượng xảy ra là: Không khí trong vỏ bơm tiêm giãn ra Không khí trong vỏ bơm tiêm bị nén lại Không khí trong vỏ bơm tiêm không bị tác dụng gì. Khi buông tay ra, hiện tượng xảy ra là: Không khí trong vỏ bơm tiêm giãn ra Không khí trong vỏ bơm tiêm bị nén lại Không khí trong vỏ bơm tiêm không bị tác dụng gì. Điền từ sau vào chỗ chấm cho thích hợp: hình dạng, trong suốt, không mùi, giãn ra Chúng ta không thể nhìn thấy không khí. Điều đó chứng tỏ không khí Không khí không có nhất định Không thể dùng mũi để phát hiện sự có mặt của không khí. Điều đó chứng tỏ không khí Không khí có thể bị nén lại và Không khí gồm những thành phần nào? Không khí gồm những thành phần nào? Khí ô-xi Khí ni-tơ Các khí khác Chỉ có khí ô-xi và ni-tơ Hai thành phần chính của không khí là: Ô-xi và các khí khác Khí ni-tơ và các khí khác Khí ô-xi và ni-tơ
Tài liệu đính kèm: