Bổ sung kĩ năng sống - Tuần 13 Lớp 4

Bổ sung kĩ năng sống - Tuần 13 Lớp 4

Ngày: Tuần: 13

Môn: Tập đọc

BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK

2.Kĩ năng:

- HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki; phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện .

- Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục

3. Thái độ:

- Luôn kiên trì, bền bỉ trong học tập.

4.Kĩ năng sống :

 - Xác định giá trị ( nhận biết được để có được sự thành công con người phải trải qua biết bao khó khăn, gian khổvà vất vả trong cuộc sống )

 - Tự nhận thức bản thân (b iết đánh giá đúng sự kiên trì nhẫn nạn của bản thân để có thể thực hiện ước mơ của mình )

 - Đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân ).

 - Quản lí thời gian ( tự đánh giá việc quản lí học tập, lao động của bản thân).

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ .tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 15 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bổ sung kĩ năng sống - Tuần 13 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: Tuần: 13
Môn: Tập đọc
BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Trả lời các câu hỏi trong SGK
2.Kĩ năng:
HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki; phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện .
Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục 
3. Thái độ:
Luôn kiên trì, bền bỉ trong học tập. 
4.Kĩ năng sống :
 - Xác định giá trị ( nhận biết được để có được sự thành công con người phải trải qua biết bao khó khăn, gian khổvà vất vả trong cuộc sống )
 - Tự nhận thức bản thân (b iết đánh giá đúng sự kiên trì nhẫn nạn của bản thân để có thể thực hiện ước mơ của mình )ù 
 - Đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân ).
 - Quản lí thời gian ( tự đánh giá việc quản lí học tập, lao động của bản thân).
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ .tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Vẽ trứng 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Khám phá
Một trong những người đầu tiên tìm 
đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, người Nga (1857 – 1935). Xi-ôn-cốp-xki đã gian khổ, vất vả như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, bài đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
 Ø Kết nối
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
GV giới thiệu thêm ảnh tàu Phương Đông 1 đưa Ga-ga-rin vào vũ trụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ 
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn 
bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Chú ý nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki (SGV / 260, tập 1)
Em hãy đặt tên khác cho truyện?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước  hàng trăm lần) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
 Ø Vận dụng
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki
HS nêu:
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu 
+ Đoạn 2: 7 dòng tiếp theo 
+ Đoạn 3: 6 dòng tiếp theo 
+ Đoạn 4: 3 dòng còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm 
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời 
Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở & dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu & thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao
Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước
Cả lớp thảo luận, đặt tên khác cho truyện
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu 
Tranh minh hoạ 
Tranh ảnh 
SGK
Bảng phụ
Ngày:	Tuần: 13
Môn: Tập đọc
BÀI: VĂN HAY CHỮ TỐT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ND của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chũ đẹp của Cao Bá Quát. 
Trả lời các câu hỏi trong SGK
2.Kĩ năng:
HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
3. Thái độ:
Luôn có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp. 
4.Kĩ năng sống :
 - Xác định giá trị ( nhận biết được sự kiên trì , lòng quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người).
 - Tự nhận thức bản thân (b iết đánh giá đúngưu điểm , nhược điểm của bản thân để có hành động đúng ).
 - Đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu ).
 - Kiên định (quyết tâm thực hiện mục tiêu đã định).
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Một số vở sạch chữ đẹp của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Người tìm đường lên các vì sao 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Khám phá
- Yêu cầu HS tự nhận xét về chữ viết của mình và cho biết mình tự rèn chữ viết như thế nào.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung tranh minh họa SGK
- Giới thiệu : Ngày xưa, ở nước ta, có 2 người văn 
hay chữ tốt được người đời ca tụng là Thần Siêu (Nguyễn Siêu), Thánh Quát (Cao Bá Quát). Bài đọc Văn hay chữ tốt kể về sự khổ công luyện chữ của Cao Bá Quát- từ một người viết chữ rất xấu đã quyết tâm và kiên trì luyện chữ, trở thành người nổi danh là văn hay chữ tốt được mọi người quý trọng.
Ø Kết nối :
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn 
bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng từ tốn, đọc phân biệt lời các nhân vật 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 1
Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
GV nhận xét & chốt ý 
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 2
Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
GV nói thêm: Cao Bá Quát đã rất chủ quan khi nhận lời giúp bà cụ vì vậy sự thất vọng của bà cụ khi bị quan đuổi về đã làm cho Cao Bá Quát ân hận, dằn vặt  
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 3
Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 4: GV yêu cầu HS đọc lướt 
toàn bài
GV nhận xét, kết luận 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thuở đi học, .. cháu xin sẵn lòng) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Ø Vận dụng
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
Yêu cầu HS kể những tấm gương kiên trì , nghị lực có ở xung quanh mình.
+ Em đã hoặc sẽ quyết tâm, kiên trì thực hiện điều gì ? Vì sao?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe, tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS trình bày trước lớp.
HS xem tranh minh hoạ bài đọc 
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu  cháu xin sẵn lòng 
+ Đoạn 2: tiếp theo  ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
Cao Bá Quát thường bị điể ... A HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
5phút
6 phút
20 phút
1 phút
2 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Yêu cầu 1 HS kể câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực. Sau đó trả lời câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong lớp đặt ra.
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Khám phá
Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những chuyện đã nghe, đã đọc về những người có nghị lực, có ý chí vượt khó để vươn lên. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể một câu chuyện về những người có nghị lực đang sống xung quanh chúng ta. Giờ học này sẽ giúp các em biết: bạn nào biết nhiều điều về cuộc sống của những người xung quanh. 
GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
Hỏi : Theo em , làm thế nào để lời kể của mình thu hút được người nghe?
Ø Kết nối .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
GV nhắc HS: 
+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể.
+ Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp) 
GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn bị dàn bài tốt.
Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
 GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Ø Vận dụng 
+ Kể lại một trong những câu chuyện được nghe ở lớp hôm nay cho người thân nghe.
Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
Chuẩn bị bài: Búp bê của ai?
HS kể 
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS giới thiệu nhanh câu chuyện mà mình tìm được. 
- Trả lời.
HS đọc đề bài & gợi ý 1
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình chọn 
a) Kể chuyện trong nhóm
Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe 
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
- nghe 
Bảng lớp viết đề bài 
Ngày dạy: Tuần:13
Khoa học
 NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
II.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
1 . Kiến thức : 
- Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở ao , hồ , sông , kênh , rạch,.bị ô nhiễm .
- Biết những nguyên nhân gây ra trình trạng nước bị ô nhiễm ở địa phương :
+ Xả rác , phân ,nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu .
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy,xe cột ,
+ Vỡ ống nước dẫn dầu .
2 .Kĩ năng :
- Biết , nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khẻo của con người; lan truyền nhiều bệnh ,80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm .
3. Thái độ : 
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây ra ô nhiễm nguồn nước .
4. Kĩ năng sống :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nước bị ô nhiễm.
- Kĩ năng trình bày thông tin về nước bị ô nhiễm .
- Kĩ năng bình luận đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình SGK trang 54 , 55.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
THỜI
GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1phút
4phút
5phút
18phút
13phút
2phút
v Khởi động :
v Bài cũ : Nước bị ô nhiễm.
- Kiểm tra 2 HS.
- HS1 : Nêu đặc điểm của nước trong tự nhiên .
- HS2 : Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm .
- GV NX ghi điểm.
v Bài mới :
Ø Khám phá.
- Tiết trước cô dặn các em về tìm hiểu nguồn nước bị ô nhiễm ở địa phương các em có thực hiện không ? 
Bây giờ bạn nào có thể trình bày trước lớp những gì mình đã tìm hiểu được về nguồn nước ô nhiễm ở đại phương
- Các em đã biết thế nào là nước bị ô nhiễm, nhưng những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
-GV ghi đầu bài lên bảng
Ø Kết nối
Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
Mục tiêu : Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ ,kênh ,rạch, bị ô nhiễm .
- Sưu tầm ,trình bày ,xử lí thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương .
Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn .
- YC HS quan sát hình 1 ¦ hình 8 trang 54 , 55 trả lời theo 2 câu hỏi sau :
1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ .
2) Theo em , việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
H1 : Hình vẽ nước thải nhà máy chảy không xử lí xuống sông . Nước sông có màu đen , bẩn .Nước thải chảy ra sông làm ô nhiểm nước sông , ảnh hưởng đến con người và cây trồng .
Có thể hỏi :
- Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì ? 
- Hình nào cho biết nước máy bị ô nhiễm ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì ? (H2)
- YC các em liên hệ với nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm nước ở địa phương( Dựa vào các thông tin sưu tầm nếu có )
* Tiết trước cô đã dặn các em về nhà tìm hiểu thực trạng nguồn nước ở địa phương mình . Theo em những nguyên nhân nào ẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm ?
 Bước 2: 
- Cho HS rình bày 
 + Trước trình trạng nước ở địa phương bị ô nhiễm như vây . Theo em mỗi người dân ở địa phương cần phải làm gì ?
Bước 3:
GV kết luận : Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước . Nước rất quan trọng đối với đời sống con người , thực vật , động vật do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước .
- GV Đọc thông tin về việc gây ô nhiễm nguồn nước đã sưu tầm.( nếu có 0
Hoạt động 2 : Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước .
Mục tiêu : HS nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người .
Cách tiến hành .
- YC HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người , thực vật , động vật? (- Điều gì sẽ xãy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?)
YC HS quan sát các hình và mục bạn cần biết trang 55 SGK và những thông tin sưu tầm được trả lời .
Giảng : ( vừa nói vừa chỉ vào hình 9)
- Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sứccon người , thực vật , động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống .Chúng là nguyên nhan gây bệnh và lây bệnh chủ yếu . Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có 80 người có liên quan đến nước vì vậy chúng ta có thể hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm .
- GV NX kết luận như “ Mục bạn cần biết” trang 55
Ø Vận dụng:
-Tiết khoa học hôm nay chúng ta học bài gì ? 
- Các em biết được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và tác hại của việc xử dụng nguồn nước bị ô nhiễm . Về nhà các em tìm hiểu sự ô nhiễm nguồn nước ở xung quanh nơi mình ở và liên hệ bản thân , gia đình , hàng xóm đã làm được những việc gì để bảo vệ nguồn nước .
- GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS .
- Dặn chuẩn bị bài : Một số cách làm sạch nước .
- 2 HS lần lượt trả lời .
1 số HS trình bày 
- Nghe.
- Ghi vào vở
Thảo luận nhóm đôi
- Quan sát hình 1 ¦ hình 8 trang 54 , 55 trả lời cho từng hình .
- Theo dõi.
* Làm việc nhóm đôi . 
- Chỉ vào từng hình trang 54 , 55 hỏi và trả lời như GV đã gợi ý .
- Trả lời 
- Liên hệ thực tế ở địa phương .
* Làm việc cả lớp. , suy nghĩ phát biểu .
+ Do nước thải từ các chuồng trại của các hộ gia dình đổ trực tiếp xuống sông .
+ Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống sông .
+ Do khói , khí thỉ từ các nhà máy chưa được xử lí thải lên không trung , làm ô nhiễm bầu KK nước mưa rơi xuống có màu đen .
+ Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống . 
+ Do 1 số hộ gia đình đổ rác thải xuống sông .,
Trả lời : Mỗi người dân cần phả icó ý thức và hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước ( K đổ rác xuống dòng sông , Nước thải phải xử lí trướ khi đổ ra sông , biển ,)
- Nghe .
- Thảo luận nhóm đôi , quan sát các hình và mục bạn cần biết trang 55 SGK và những thông tin sưu tầm được trả lời câu hỏi .
Đại diện nhóm trình bày .
( Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như : rong, rêu ,tảo , bọ gậy , ruồi muỗi ,Chúng phát triển là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh : tả , lị .thương hàn, tiêu chảy , đau mặt hột ,
- NX , bổ sung .
- Nghe .
-2 HS đọc mục Bạn cần biết - Nghe.
Hình SGKtrang 54, 55
Th
thông tin sưu tầm
SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docbo sung ki nang song tuan 13 lop 4.doc