Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Hoạt động tập thể: Triển khai kế hoạch tuần.

HĐ 1 :Nhận xét tuần qua:

-GV cho HS nêu những việc đã làm đ¬ược trong tuần qua và những mặt tồn tại ch-ưa làm đư¬ợc.

-GV nhận xét.

HĐ 2 : Triển khai kế hoạch tuần.

1,Nề nếp:

-Đi học phải đầy đủ,đúng giờ,chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.Ra vào lớp nhanh nhẹn.Chấp hành tốt nội quy của trư¬ờng của lớp,của bán trú.

2,Học tập:Học bài và làm bài ở lớp cũng nh¬ ở nhà đầy đủ,tự giác,Thực hiện tốt phong trào “tiếng trống học bài”. Tiếp tục ôn thi định kì lần 4.

3,Lao động ,vệ sinh:Vệ sinh phong quang sạch sẽ lớp học ,sân tr¬ường.Giữ gìn cảnh quan môi trư¬ờng luôn sạch sẽ,thân thiện.Trồng hoa và chăm sóc hoa vào bồn mới.

4,Hoạt động đội:Duy trì tốt hoạt động đội,tập các bài hát về đội ,về Bác Hồ.

5,Hoạt động khác: Hoàn thành các loại quỹ,tham gia hoạt động ngoại khóa tốt.

*Biện pháp thực hiện: HS nêu-GV bổ sung.

HĐ 3 :Tổng kết,dặn dò:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33: Thứ 2 ngày 2 tháng 5 năm 2011 
Hoạt động tập thể: Triển khai kế hoạch tuần.
HĐ 1 :Nhận xét tuần qua:
-GV cho HS nêu những việc đã làm được trong tuần qua và những mặt tồn tại chưa làm được.
-GV nhận xét.
HĐ 2 : Triển khai kế hoạch tuần.
1,Nề nếp:
-Đi học phải đầy đủ,đúng giờ,chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.Ra vào lớp nhanh nhẹn.Chấp hành tốt nội quy của trường của lớp,của bán trú.
2,Học tập:Học bài và làm bài ở lớp cũng nh ở nhà đầy đủ,tự giác,Thực hiện tốt phong trào “tiếng trống học bài”. Tiếp tục ôn thi định kì lần 4.
3,Lao động ,vệ sinh:Vệ sinh phong quang sạch sẽ lớp học ,sân trường.Giữ gìn cảnh quan môi trường luôn sạch sẽ,thân thiện.Trồng hoa và chăm sóc hoa vào bồn mới.
4,Hoạt động đội:Duy trì tốt hoạt động đội,tập các bài hát về đội ,về Bác Hồ.
5,Hoạt động khác: Hoàn thành các loại quỹ,tham gia hoạt động ngoại khóa tốt.
*Biện pháp thực hiện: HS nêu-GV bổ sung.
HĐ 3 :Tổng kết,dặn dò:
----------------------------------------------------------
Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI(Tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Biết đọcmột đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). 
 2.Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 a,Hướng dẫn luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui đầy bất ngờ, hào hướng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
GV hướng dẫn:
1, Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
2, Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
3, Bí mật của tiếng cười là gì?
 c.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. 
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét , cho điểm từng HS.
* Nêu nội dung câu chuyện?
-2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* HS đọc bài tiếp nối theo trình tự (3 lượt).kết hợp sửa lỗi phát âm và hiểu từ mới ở chú giải.
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
1, Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi cuống quýt quá đứt cả giải rút.
2, Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo căng phồng. Chính cậu bé phải đứng lom khom vì bị đứt giải rút.
3, Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
* 3 HS đọc bài trước lớp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 HS luyện đọc theo vai.
- HS thi đọc diễn cảm theo vai (2 lượt).
- 3 HS thi đọc toàn đoạn.
*Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
3. Củng cố, dặn dò: Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì?( Con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc, mà cần cả tiếng cười./...
------------------------------------------------------
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Thực hiện phép nhân, phép chia phân số.Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia phân số.
- Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia phân số.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn ôn tập 
Bài1:(cả lớp)- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: (Cả lớp) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4:(cả lớp) - Gọi HS đọc đề bài.
b, GV gợi ý: Lấy độ dài cạnh hình vuông (m) chia cho cạnh ô vuông.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
Bài 3:(HSKG)- Gọi HS tự rút gọn.
- GV chữa bài yêu cầu giải thích cách làm
* 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớn làm vào bảng con.
* Tìm x.
- 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần, cả lớp làm vào vở nháp.
a. b. 
 x = x = 
 x = x = 
 * 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng lần lượt làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 (m2 )
b, Số ô vuông cắt được là:
 x 5 = 25 (ô vuông)
Cách 2: 
Có thể đổi m = 40 cm, m = 8 cm rồi giải tương tự như trên sẽ thuận lợi hơn.
c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
Đáp số: a, P :, S: m2 
 b, 25 ô vuông
 c,m 
* 3 em lên bảng làm bài mỗi em làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào vở.
a, 
b, 
c, 
3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
---------------------------------------------------------------
Toán: Ôn tập.
I,Mục tiêu: Củng cố,nâng cao cho HS về các phép tính với phân số.
 Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
II,Hoạt động dạy học:
GV
HS
Bài 1,Tính:
GV nhận xét.
Bài 2,Tìm X ?
-GV chấm,nhận xét.
Bài 3,Tính:
Bài 4,Giải toán
Bài 5,(HSKG)
Viết 3 phân số bằng 8/15.
-GV nhận xét.
III, Củng cố,dặn dò: Về ôn tập.
HS làm VBT:
a, 3/5 x 4/5 = 12/35 ; 12/35: 3/5 = 4/7
Tương tự HS giải hết bài 1.
HS tự làm:
a, 4/7 x X = 1/3 ;b, X : 2/5 = 2/9
 X = 1/3 : 4/7 X = 2/9 x 2/5
 X = 7/12. X = 4/25
HS làm được kết quả:
 a, 1/11 ; b, 1/5
HS đọc bài toán rồi tự giải:
 Đáp số: a, CV : 8/5m ; b, DT: 4/25m2
16/30 ; 24/45 ; 32/60.
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :Tính giá trị của biểu thức với các phân số. 
- Giải bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính với phân số.
- Giáo dục HS thích học môn toán.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 (a,c cả lớp; b,d HSKG)- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
a, (
Cách 2: 
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: (b cả lớp; a.c,d HSKG)- HS nêu yêu cầu của bài.
.
+ HS tự làm bài vào vở nháp, gọi HS làm bài trên bảng.
Bài 3: (Cả lớp) Yêu cầu HS đọc đề
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4 :(HSKG) Gọi HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp.
d, 
Cách 2: 
c, d,
* 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số vải đã may quần áo là:20 : 5 x 4 = 16 (m)
Số vải còn lại là: 20 – 16 = 4 (m)
Số túi đã may được là: 4 : = 6 (túi)
Đáp số: 6 túi
 * 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 Có thể giải thích:
Vậy khoanh vào D. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
 Luyện từ và câu: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), Biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2); Biết sắp xếp từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); - Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
 - Giáo dục tinh thần lạc quan yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2, 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét và ghi điểm từng HS. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn làm các bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
+
Chú ấy sống rất lạc quan.
+
Lạc quan là liều thuốc bổ.
+
Bài 2,3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào bảng giấy.
+ Nhóm nào xong trước treo phiếu lên, GV cùng cả lớp nhận xét , chữa bài.
- Nhận xét, kết luận.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian, xác định trạng ngữ trong câu. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, đánh dấu + vào đúng nghĩa của từ lạc quan.
* 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lơp 
Thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả:
Bài 2: + Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú.
- Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại” “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3: + Những từ trong đó quan có nghĩa là “ quan lại” : quan quân
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan(cái nhìn vui, tươi sáng, không đen tối, ảm đạm).
* 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi. HS hoạt động theo nhóm 6 
Sông có khúc người có lúc.
- Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp,  con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc buồn, lúc vui
- Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
Kiến tha lâu đầy tổ.
- Nghĩa đen: Con kiến rất bé nhỏ, mỗi lần chỉ tha được ít mồi, nhưng tha mãi cũng đầy tổ.
- Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn ghép lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
3. Củng cố, dặn dò: - “Lạc quan” có nghĩa là gì?
- Về nhà học thuộc lòng 2 câu tục ngữ ở BT4, đặt 4 – 5 câu với các từ ở bài tập 2,3 và chuẩn bị bài sau “Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu”. 
-----------------------------------------------------------
Tiếng Việt: Ôn tập. 
I,Mục tiêu: Củng cố,nâng cao cho HS về vốn từ lạc quan ,yêu đời.
 Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ để đặt câu viết đoạn văn.
II,Hoạt động dạy học:
GV
HS
Câu 1,Tìm các từ láy và từ ghép có tiếng vui đứng trước hoặc đứng sau:
-GV nhận xét.
Câu 2,Xếp các từ ghép trên thành 2 nhóm:
Câu 3,Tìm dưới các từ diễn tả cảnh vui chơi của các em thiếu nhi:
-GV nhận xét.
Câu 4,Viết đoạn văn ngắn kể về một tấm gương học tập mà nhờ có tinh thần lạc quan đã vượt qua khó k ...  màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được cảm xúc của mình trong bài vẽ.
+ Động viên giúp các em hoàn thành bài vẽ ở lớp.
HĐ 3: Thực hành
+ Thực hành theo nhóm 3: có thể cho một số HS vẽ và xé dán trên khổ giấy A3
- Yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh và vẽ hoặc xé dán như hướng dẫn.
+ GV gợi ý về bố cục, cách chọn và vẽ các hình ảnh, vẽ màu sao cho rõ nội dung, 
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài theo các tiêu chí sau: 
+ Đề tài(rõ nội dung).
+ Bố cục (có hình ảnh chính, có hình ảnh phụ)
+ Hình ảnh(phong phú, sinh động).
+ Màu sắc(tươi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè).
- GV nhận xét bổ sung, chọn bài đẹp làm tư liệu, cho trưng bày kết quả học tập cuối năm và khen ngợi những HS hoàn thành bài và có bài đẹp.
+ HS đứng tại chỗ trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài.
+ Quan sát, lắng nghe.
Ví dụ HS trả lời: 
+ Các hoạt động ở nhà trường.
+ Sinh hoạt trong gia đình.
+ Vui chơi, múa hát, thể thao, cắm trại, 
+ Lễ hội.
+ Lao động.
+ Phong cảnh quê hương.
- Theo dõi, lắng nghe.
+ 3 – 4 HS lựa chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
+ Lắng nghe.
+ HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh.
- HS làm bài cá nhân, vẽ ở giấy khổ A3. 
 + Thực hành theo nhóm 3: Các nhóm này cùng nhau thảo luận về nội dung, phân công công việc và sắp xếp vị trí làm việc hợp lí trong lớp.
- HS chọn một số bài vẽ xếp loại bài theo các tiêu chí quy định.
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách vẽ tranh Đề tài em vui chơi trong mùa hè?
- Chuẩn bị bài giờ sau: Vẽ tranh Đề tài tự do.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết : 33	Môn: Âm nhạc 	
Học bài hát tự chọn: 
Ôn hài hát EM HÁT GỌI MẶT TRỜI
(Nhạc và lời: Nguyễn Thúy Liễu)
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
 	- Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát.
	- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. 
- Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV đệm đàn- Yêu cầu HS hát lại bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
+ Kiểm tra TĐN số 7, số 8.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ tập bài hát: EM HÁT GỌI MẶT TRỜI, nhạc và lời của Nguyễn Thúy Liễu, bài hát có phong cách Tây Nguyên.
* Dạy bài hát Em hát gọi Mặt Trời.
- GV mở băng nhạc cho HS nghe.
- GV đàn theo giai điệu.
- GV tập cho HS từng câu hát nối tiếp, GV đệm đàn.
* Hát kết hợp hoạt động
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát.
- GV đệm đàn.
- HS trình bày hai bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát: hòa giọng, lĩnh xướng và đối đáp.
- Một vài HS đọc nhạc và hát lời hai bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh, kết hợp gõ đệm.
- HS nhắc lại tên bài hát và tên tác gia.û
- HS nghe bài hát Em hát gọi Mặt Trời trong băng nhạc 1 lần.
- HS đọc từng câu hát.
- HS luyện tập cả lớp, sau đó luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm.
- Luyện tập cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp.
- 2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cả lớp hát lại bài 2 lần.
3. Củng cố, dặn dò
- Hãy nói cảm nhận của em về bài hát Em hát gọi Mặt Trời?
- Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.
- Nhận xét tiết học.
	Tiết : 33	ĐẠO ĐỨC
BÀI :VỆ SINH CÁ NHÂN 
I.Mục tiêuHS biết giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân
Biết cách tránh các bệnh đường ruột và cách phòng ngừa, tránh truyền bệnh
HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
II. Tài liệu và phương tiện
Tranh minh hoạ bài học, Câu chuyện “ Chuyện của Gạo và Nếp”
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 – Kiểm tra bài cũ :
H: - Khi nào ta phải rửa tay?
-Mỗi ngày em cần ăn mấy bữa?
- Aên đủ lượng, đủ chất có lợi gì?
- GV nhận xét , đánh giá .
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài:Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 Hoạt động1 :Kể chuyện : “Chuyện của Nếp và Gạo”
*GV kể chuyện:“Chuyện của Nếp và Gạo” 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
H: Tại sao đang giờ kiểm tra Gạo lại ôm bụng vào nhà vệ sinh?
- Tại sao bụng Gạo lại to như cái trống?
-Tại sao người Gạo lại ngứa ngáy đến tận đầu?
- Vì sao Nếp là một cô bé dễ thương, kháu khỉnh nhưng lại trông Nếp như một con quạ hôi?
- Nếp đi vệ sinh ở bụi cây như vậy có đúng không? Tại sao?
- Tại sao Gạo bị tiêu chảy và sốt cả đêm?
- Sau khi được bác sĩ khuyên, Nếp đã thực hiện tốt những điều gì?
=> Chúng ta phải biết 
3- Củng cố – dặn dò 
* Hôm nay học bài gì?
- Chúng ta phải làm gì để tránh bị tiêu chảy?
- Dặn HS về nhà nhớ thực hiện tốt các điều mà ta đã học- Nhận xét tiết học 
* HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Lắng nghe để biết câu truyện
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận cả lớp
-Vì Gạo hay ăn quà vặt lại vứt rác bừa bãi
-Gạo hay uống nước lã trong lu
-Vì Gạo chơi nghịch nước bẩn lại lười tắm rửa
-Vì Nếp cũng lười tắm rửa như Gạo
-Không đúng vì như vậy làm ô nhiễm môi trường
-Vì ăn quà vặt ở dọc đường, ăn dưa hấu bị ruồi bu vào
- Mỗi bạn đã có 1 chiếc khăn riêng, luôn ăn mặc sạch sẽ, mang giày dép luôn
Thường xuyên tắm rửa, rửa tay trước khi ăn và sau khi chơi
* Lắng nghe
* Vệ sinh ăn uống
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Aên chín uống sôi
- Lắng nghe
Tiết 33 ÂM NHẠC
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
A / Mục Tiêu :
	- HS ôn tập và học thuộc các bài hát :
 + Chúc Mừng ; Bàn Tay Mẹ ; Chim Sáo 
	- HS ôn tập và thuộc tên nốt nhạc , đọc đúng cao độ , trường độ , kết hợp hát lời ca
B / Chuẩn Bị : 
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép các bài hát : Chúc Mừng ; Bàn Tay Mẹ ; Chim Sáo 
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 4 , vở , viết
C / Nội Dung Tiến Hành : 
 I / Ổn định lớp :
	- Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
 II / Kiểm tra bài cũ :
	- Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Khăn Quàng Thắp Sáng Bình minh ?
	- HS được kiểm tra và nhận điểm công khai
 III / Bài mới :
 Nội Dung
 Học Sinh
1. Phần mở đầu :
 a ) Nội dung 1 : Ôn tập 5 bài hát 
* Hoạt động 1 : 
- HS hát lại 3 bài hát , mỗi bài 2-3 lượt , kết hợp vận động phụ hoạ , GV đệm đàn
- HS tập hát diễn cảm , thể hiện đúng những ký hiệu âm nhạc ghi trên tác phẩm 
* Hoạt động 2 : 
- GV chỉ định cá nhân , nhóm nhỏ HS đứng tại chỗ hay lên đứng trước lớp hát biểu diễn một trong 5 bài hát đã ôn luyện , sau đó GV nhận xét , đánh giá
* Hoạt động 3 : 
- HS ôn tập từng bài theo đàn , kết hợp gõ theo phách , theo nhịp
- HS đọc từng bài không theo đàn , kết hợp hát lời ca 
- GV kiểm tra một số HS , nhận xét , đánh giá
HS ghi bài
HS luyện thanh khởi động giọng
HS ôn luyện theo hướng dẫn của GV
HS trình bày
HS ghi bài
HS ôn luyện
HS ôn tập theo hướng dẫn của GV
IV / Củng cố : 
	- Hệ thống hoá kiến thức đã học
	- Cả lớp hát lại 5 bài hát và 2 bài T Đ N nhiều lần , kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp
V / Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học
	- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài chuẩn bị kiểm tra cuối năm ./.
Tiết 33 Môn: Lịch sử 
	 TỔNG KẾT- ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể nêu được:
Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tâp của HS.
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 28.
+ Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
+ Đọc phần bài học SGK.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Các thời kì, triều đại lịch sử Việt Nam từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi cùng nhau điền vào nội dung các thời kì, triều đại lịch sử Việt Nam vào ô trống
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chinh xác.
+ HS dựa vào kiến thức đã học làm bài tập 1 trong vở BT Lịch sử.
- GV tổng kết ý kiến của HS.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong vở bài tập lịch sử.
+ HS dựa vào kiến thức đã học làm theo yêu cầu của GV.
- 2 HS trình bày trước lớp.
HĐ 2: Thống kê về các nhân vật lịch sử.
Làm việc cá nhân
- GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử, yêu cầu HS tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử đó. Khuyến khích các em tìm thêm nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4.
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
Hđ 3: Địa danh, di tích lịch sử.
+ GV đưa ra phiếu học tập sau, gọi HS đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm việc trên phiếu.
- Nhóm nào xong trước treo phiếu chữa bài. GV cùng cả lớp chữa bài nhận xét.
- Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
- HS đọc tên các nhân vật lịch sử đó và đọc yêu cầu của bài.
Tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử mà em đã được học trong chương trình môn Lịch sử lớp 4.
Nhân vật lịch sử
Công lao của họ
Hùng Vương 
An Dương Vương
Hai Bà Trưng
Ngô Quyền
Đinh Bộ Lĩnh
Lê Hoàn
Lí Thái Tổ
Lí Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo
Lê Thánh Tông
Nguyễn Trãi
Nguyễn Huệ
Thảo luận nhóm 6 làm trên phiếu.
- HS đọc nội dung yêu cầu của phiếu. Cả lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận và làm việc trên phiếu. Nhóm nào xong trước treo phiếu chữa bài.
Địa danh, di tích lịch sử, văn hoá
Thời gian hoặc sự kiện
- Lăng vua Hùng
- Thành Cổ Loa
- Sông Bạch Đằng
- Thành Hoa Lư
-Thành Thăng Long
- Tượng Phật A-di-đà.
.
+ Gọi một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các Địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó. Có thể bổ sung thêm các Địa danh, di tích lịch sử, văn hoá mà GV chưa đề cập tới.
3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học.
+ Về nhà làm bài tập tự đánh giá trong vở bài tập Lịch sử.
- Chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_33_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc