Câu hỏi trắc nghiệm về quy đinh đánh giá- xếp loại TTr nhà trường, GV MN - GV TH năm học 2010-2011

Câu hỏi trắc nghiệm về quy đinh đánh giá- xếp loại TTr nhà trường, GV MN - GV TH năm học 2010-2011

Câu 1: Mục đích và yêu cầu của việc thanh tra là để làm gì?

A. Xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu với những quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại nhà giáo và những quy định về điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo.

B. Đánh giá đúng thực trạng tình hình cơ sở giáo dục trong mối quan hệ chung và có sự so sánh với mặt bằng của địa phương, khu vực vùng miền và tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khẳng định những mặt đã làm được, phát huy ưu điểm và tư vấn những biện pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém; đồng thời kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung các chính sách, quy định cần thiết phù hợp với thực tế

C. Các cơ quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục trực thuộc phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của từng địa phương, đơn vị, trong thời gian 5 năm, mỗi cơ sở giáo dục được thanh tra toàn diện ít nhất một lần. Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tổ chức thanh tra toàn diện các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc theo kế hoạch.

 

doc 3 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm về quy đinh đánh giá- xếp loại TTr nhà trường, GV MN - GV TH năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GD&ÑT THAÙP MÖÔØI COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
TRÖÔØNG TH MYÕ HOAØ 2 Ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc.
CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM VEÀ QUY ÑINH ÑAÙNH GIAÙ- XEÁP LOAÏI TTr NHAØ TRÖÔØNG , GV MN- GV TH NAÊM HOÏC 2010-2011
Caâu 1: Muïc ñích vaø yeâu caàu cuûa vieäc thanh tra laø ñeå laøm gì? 
A. Xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu với những quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại nhà giáo và những quy định về điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo.
B. Đánh giá đúng thực trạng tình hình cơ sở giáo dục trong mối quan hệ chung và có sự so sánh với mặt bằng của địa phương, khu vực vùng miền và tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khẳng định những mặt đã làm được, phát huy ưu điểm và tư vấn những biện pháp khắc phục những hạn chế, yếu kém; đồng thời kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung các chính sách, quy định cần thiết phù hợp với thực tế
C. Các cơ quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục trực thuộc phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của từng địa phương, đơn vị, trong thời gian 5 năm, mỗi cơ sở giáo dục được thanh tra toàn diện ít nhất một lần. Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tổ chức thanh tra toàn diện các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc theo kế hoạch. 
	D. Cả 3 ý trên.
Câu 2: Nội dung thanh tra gồm: 
Tổ chức cơ sở giáo dục; Cơ sở vật chất kỹ thuật; Thực hiện kế hoạch giáo dục; Công tác quản lý của thủ trưởng cơ sở giáo dục:
Cơ sở vật chất kỹ thuật; Thực hiện kế hoạch giáo dục; Các nhiệm vụ khác được giao; Công tác quản lý của thủ trưởng cơ sở giáo dục.
 Thực hiện kế hoạch giáo dục: 
Tổ chức cơ sở giáo dục; Cơ sở vật chất kỹ thuật; Thực hiện kế hoạch giáo dục; Công tác quản lý của thủ trưởng cơ sở giáo dục; Các nhiệm vụ khác được giao; Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo (nếu có)
Câu 3: Hoạt dộng thanh tra bao gồm: 
A. Đoàn thanh tra gồm có Trưởng đoàn và có từ 5 đến 20 thành viên.
B. Đoàn thanh tra gồm có Trưởng đoàn và có từ 10 đến 20 thành viên.
C. Đoàn thanh tra gồm có Trưởng đoàn và có từ 15 đến 20 thành viên.
Câu 4: Cuộc Thanh tra sở, PGD-ĐT được tiến hành trong mấy ngày:
Không quá 2 ngày.
Không quá 3 ngày.
Không quá 5 ngày.
Câu 5: Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo đối với giáo viên có mấy hình thức:
4 hình thức 
5. hình thức
6 hình thức.
Câu 6: Thời hạn thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo là mấy ngày: 
 A. Không quá 2 ngày tính từ ngày công bố quyết định thanh tra đến khi kết thúc thanh tra.
	 B. Không quá 3 ngày tính từ ngày công bố quyết định thanh tra đến khi kết thúc thanh tra.
 C. Không quá 4 ngày tính từ ngày công bố quyết định thanh tra đến khi kết thúc thanh tra.
Câu 7: Tiêu chí đánh giá , xếp loại về tổ chức nhà trường có mấy loại: 
3 loại.
4 loại.
 5 loại.
Câu 8: Đánh giá , xếp loại công tác quản lí của hiệu trưởng mấy loại : 
3 loại.
4 loại.
5 loại.
TỰ LUẬN: 
Câu 9: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên là gì? 
Đáp: 
 - Nhận thức tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động;
 - Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đàon kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.
Câu 10: Thanh tra hành chính gồm những nội dung gì?
Đáp: 
2.1. Thanh tra công tác quản lý hành chính
Thanh tra, kiểm tra việc bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và thực hiện các chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ đầu năm học; công tác quản lý các cơ sở giáo dục phổ thông, mầm non, nhà trẻ tư thục, các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm ngoại ngữ - tin học.
2.2. Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp" ; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. 
2.3. Thanh tra công tác quản lý tài chính, tài sản.
Thanh tra đổi mới quản lý tài chính: Cần tập trung làm rõ ngân sách địa phương chi cho giáo dục (lương, mua sắm trang thiết bị dạy học, đầu tư xây dựng, các khoản chi khác); việc sử dụng học phí; chi tiêu các khoản đóng góp của xã hội. 
2.4. Thanh tra, kiểm tra việc quản lý, cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ (VBCC) của hệ thống giáo dục quốc dân theo Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành qui chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.
2.5. Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý dạy thêm, học thêm (DTHT) theo quy định của UBND tỉnh Đồng Tháp và hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Câu 11 : 3. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của nội dung Luật định nào?
Đáp : 
- Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phù hợp với thực tế hoạt động tại các cơ sở giáo dục trong phạm vi quản lý.
- Kiểm tra việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các văn bản của cấp trên về công tác này; các việc đã triển khai và kết quả đạt được trong công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại các cơ sở được kiểm tra. 
- Tập trung kiểm tra việc thực hiện công khai mua sắm; sử dụng kinh phí, phương tiện, văn phòng phẩm, các chế độ hiện hành khác. 
Câu 12: Thanh tra hoạt động SPNG gồm những ND nào?
Đáp: 
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
Năng lực nghiệp vụ SP.
Việc thực hiện QC CM.
Kết quả giảng dạy.
Thực hiện nhiệm vụ khác được giao.
HẾT
NGUYỄN TẤN LỰC.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TRAC NGHIEM THI GVDG HUYEN 2011 LUC.doc