- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC LỚP 4 TUẦN: 21 Từ 18/01 đến 24/01 MÔN Tiết/TT bài Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, bài tập cần làm TOÁN 101 Rút gọn phân số (tr112) Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). Bài 1 (a), bài 2 (a) 102 Luyện tập (tr114) - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Bài 1, bài 2, bài 4 (a, b) 103 Qui đồng mẫu số các phân số (tr115) Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. Bài 1 104 Qui đồng mẫu số các phân số (tiếp theo) (tr116) Biết qui đồng mẫu số hai phân số. Bài 1, bài 2 (a, b, c) 105 Luyện tập (tr117) Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số. Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 4 TIẾNG VIỆT 161 TĐ: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Không. 162 CT Nhớ-viết: Chuyện cổ tích về loài người - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). Không. 163 LT&C: Câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. 164 KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Không. 165 TĐ: Bè xuôi sông La - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài). Không. 166 TLV: Trả bài văn miêu tả đồ vật Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 167 LT&C: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích ( BT2, mục III). 168 TLV: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). Không. Ghi chú: Mỗi tuần tối đa có 8 bài, được đánh số thứ tự bài liên tục. Mỗi bài bao gồm các phân môn tập đọc, tập viết, chính tả,kể cả kiểm tra. ĐẠO ĐỨC 21 Lịch sự với mọi người - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. Không. KHOA HỌC 41 Âm thanh Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. Không. 42 Sự lan truyền âm thanh Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. Không. LỊCH SỬ 21 Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. Không. ĐỊA LÍ 21 Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. Học sinh khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch-nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến. ÂM NHẠC 21 Học hát: Bài Bàn tay mẹ - Biết hát theo giai điệu và lời ca.- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. MĨ THUẬT 21 Vẽ trang trí. Trang trí hình tròn - Hiểu cách trang trí hình tròn. - Biết cách trang trí hình tròn. - Trang trí được hình tròn đơn giản. HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. KĨ THUẬT 21 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. Không. THỂ DỤC 21 - Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Trò chơi "Lăn bóng bằng tay". - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. Không.
Tài liệu đính kèm: