Chuyên đề giảng dạy Toán Lớp 1 - Trịnh Thị Hoa

Chuyên đề giảng dạy Toán Lớp 1 - Trịnh Thị Hoa

A. Mục tiêu của chuyên đề :

 1. Đối với giáo viên :

 - Mở chuyên đề để các giáo viên trong tổ nắm rõ được phương pháp dạy học môn Toán, thống nhất được các hình thức tổ chức dạy học cho học cho phù hợp với từng dạy bài tập.

 - Giáo viên nắm được đặc điểm tình hình của lớp mình để từ đó soạn bài và thực hiện dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng của môn Toán 1, tập chung vào kiến thức và kĩ năng cơ bản. Hiểu được nội dung, câu hỏi nào phù hợp với học sinh giỏi, hoặc học sinh yếu.

 2. Đối với học sinh :

 - Về kiến thức : Học sinh bước đầu nắm được một số kiến thức cơ bản, đơn giản về đếm, đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 100, cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20 cm, biết xem đồng hồ, biết một số hình, hình học, biết giải Toán có lời văn.

 - Về kĩ năng : Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hiện đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100. Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100, đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng, nhận biết hình vuông hình tam giác, hình tròn, điểm, đoạn thẳng, giải một số dạng bài Toán đơn giản về cộng trừ, bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và thực hành. Tập trung vào các kĩ năng cơ bản.

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề giảng dạy Toán Lớp 1 - Trịnh Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY TOÁN - LỚP 1
	A. Mục tiêu của chuyên đề :
	1. Đối với giáo viên :
	- Mở chuyên đề để các giáo viên trong tổ nắm rõ được phương pháp dạy học môn Toán, thống nhất được các hình thức tổ chức dạy học cho học cho phù hợp với từng dạy bài tập.
	- Giáo viên nắm được đặc điểm tình hình của lớp mình để từ đó soạn bài và thực hiện dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng của môn Toán 1, tập chung vào kiến thức và kĩ năng cơ bản. Hiểu được nội dung, câu hỏi nào phù hợp với học sinh giỏi, hoặc học sinh yếu.
	2. Đối với học sinh :
	- Về kiến thức : Học sinh bước đầu nắm được một số kiến thức cơ bản, đơn giản về đếm, đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 100, cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20 cm, biết xem đồng hồ, biết một số hình, hình học, biết giải Toán có lời văn.
	- Về kĩ năng : Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hiện đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100. Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100, đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng, nhận biết hình vuông hình tam giác, hình tròn, điểm, đoạn thẳng, giải một số dạng bài Toán đơn giản về cộng trừ, bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và thực hành. Tập trung vào các kĩ năng cơ bản.
	- Về thái độ : Giáo dục cho học sinh tính chính xác, tính khoa học.
	B. Phương pháp chung :
	1. Phương pháp dạy học bài mới :
	a. Giúp học sinh tự pháp hiện và tự giải quyết vấn đề bài học. Phần bài học thường được nêu thành cùng một loại tình huống có vấn đề. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ để nêu ra vấn đề cần giải quyết rồi tự học sinh tham gia giải quyết vấn đề.
	b. Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới :
	 Học sinh tự pháp hiện và giải quyết vấn đề để xây dựng kiến thức mới. Giáo viên phải giúp học sinh ghi nhớ kiến thức mới đó phải thực hành vận dụng kiến thức mới đó để giải quyết các vấn đề nêu trong phần bài tập.
	c. Giúp học sinh cách thức phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới :
	- Từ tình huống có thực trong đời sống nêu được vấn đề cần giải quyết, giải quyết sẽ góp phần tìm ra kiến thức mới.
	- xây dượng rồi ghi nhớ và vận dụng kiến thức mới vào các hình huống khác nhau trong thực hành sẽ chiếm lĩnh được kiến thức mới.
	- Huy động kiến thức đã học và vốn sống để phát hiện kiến thức mới.
	-Đặt kiến thức mới trong quan hệ kiến thức đã học.
	d. Giúp học sinh thực hành, rèn luyện và cách diễn đạt thông tin bằng lời, bằng kí hiệu.
	- rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, vừa đủ nội dung của một thông tin bằng lời, hoặc bằng kí hiệu, sơ đồ.
	Ví dụ : Học sinh nhìn hình vẽ nêu ra được một đề toán bằng lời.
	2. Phương pháp dạy thực hành luyện tập.
	a. Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học trong các dạng bài tập khác nhau :
	- Trong khi luyện tập nếu học sinh nhận ra các kiến thức đã học trong mối quan hệ mới thì học sinh sẽ làm được bài, nếu không thì giáo viên nêu giúp học sinh bằng gợi ý, hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức và cách làm. Giáo viên không nên vội vàng làm thay học sinh.
	b. Giúp học sinh tự thực hành luyện tập theo khả năng của từng em.
	- Hướng dẫn	 học sinh làm các bài tập theo thứ tự.
	- Không nên bắt học sinh chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Trong một tiết học phải chấp nhận có học sinh làm được nhiều bài tập hơn học sinh khác. Giáo viên giúp đỡ học sinh chậm về cách làm bài. Giúp học sinh khá, giỏi làm các bài tập của tiết học và tập khai thác hết nội dung của từng bài tập.
	c. Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh.
	- Cần thiết có thể cho học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ, tự rút kinh nghiệm trong quá trình trao đổi ý kiến ở nhóm, ở lớp.
	d. Khuyến kích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành, luyện tập.
	- Tập cho học sinh thói quen làm xong bài tập nào cũng phải tự kiểm tra xem làm có sai có nhầm không.
	- Nên hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình bằng điểm số rồi báo cáo điểm cho giáo viên.
	- Cần có sự hỗ trợ đặc biệt cho học sinh dân tộc, học sinh yếu, học sinh chậm tiến bộ
	C. Phương pháp giảng dạy cụ thể :
Bài : Phép cộng trong phạm vi 6
	1. Kiểm tra bài cũ :
	- Kiểm tra bảng cộng hoặc bảng trừ trong phạm vi 5.
	- Cho học sinh làm một số phép tính trên bảng lớp, bảng con. Cả lớp nhận xét, sửa chữa - Giáo viên nhận xét kĩ năng viết số, kĩ năng tính toán.
	2. Bài mới :
	-Giáo viên và học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. lấy 5 hình tam giác ( cùng màu ), lấy thêm 1 hình tam giác ( khác màu ). Cho học sinh nêu đề toán và hai phép tính cộng trong phạm vi 6. Học sinh hiểu được tính chất giao hoán trong phép cộng là “ Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”. Cho học sinh học thuộc hai phép tính.
	- Tương tự cho học sinh thành lập các phép tính còn lại.
	- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng bằng cách che dần, xóa bớt các số và các phép cộng để học sinh đọc và tái hiện kiến thức.
	- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
	3. Thực hành : 
	* Bài 1 : Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng cộng vừa học vào làm các phép tính, rèn kĩ năng đặt tính.
	* Bài 2 : Tính
	- Cho học sinh tìm kết quả của phép tính và đọc : “ Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng”.
	* Bài 3 : Cho học sinh nêu lại cách tính ( bài toán tính bằng 2 bước ). 
* Bài 4 : Tính
- Cho học sinh xem tranh nêu đề toán, viết phép tính tương ứng.
4. Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng.
- Tổ chức trò chơi, điền số hoặc phép tính đúng.
- Dặn học sinh học thuộc các phép cộng.
* Chuyên đề được xây dựng với sự đóng góp, thống nhất của các thành viên trong tổ.
- Tổ khối một dự kiến sẽ thực hiện triển khai chuyên đề và dạy mẫu vào thứ tư ngày 11/11/2009.
 Sông Đốc ngày 30 /10/2009
 Người viết
 Các thành viên trong tổ Trịnh Thị Hoa
Ý KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU
GIÁO ÁN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TOÁN
TIEÁT 45 : PHEÙP COÄNG TRONG PHAÏM VI 6
I. MUÏC TIEÂU :
 Thuoäc baûng coäng, bieát laøm tính coäng trong phaïm vi 6; bieát vieát pheùp tính thích hôïp vôùi tình huoáng trong hình veõ.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC :
- Giáo viên : Giáo án, các mô hình : 6 hình vuông, 6 hình tam giác, 6 hình tròn; tranh bài tập 4 phóng to; bảng con.
- Học sinh : Baûng con, phaán, phiếu học tập.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC :
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A. Kieåm tra baøi cuõ : 5 phuùt
- Goïi 2 HS leân baûng laøm tính 
- Ñoïc cho HS laøm vaøo baûng con
- Nhaän xeùt cho ñieåm
B. Baøi môùi : 25 phuùt
1. Höôùnh daãn thaønh laäp vaø ghi nhôù baûng coäng trong phaïm vi 6
* Gaén 5 hình tam giaùc maøu vàng leân baûng, roài gaén theâm 1 hình tam giaùc maøu xanh vaø hoûi : coù 5 HTG theâm 1 hình HTG ñöôïc maáy HTG ? 
- Nhaän xeùt, uoán naén
- Theâm ta laøm tính gì ?
- Laáy maáy coäng maáy ?
- 5 cộng 1 bằng mấy ?
- Vieát pheùp tính leân baûng : 5 + 1 = 6
* Có 1 hình tam giác màu xanh, thêm 5 hình tam giác màu vàng, hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
- Vậy 1 cộng 5 bằng mấy ?
- Viết phép tính lên bảng
* Caùc pheùp tính còn lại cách laøm töông töï như trên.
- Chæ baûng YC HS ñoïc thuộc các pheùp tính trên bảng.
- Che dần kết quả và phép tính, yêu cầu học sinh học thuộc lòng.
2. Thöïc haønh :
* Baøi 1 : 
- Vieát pheùp tính leân baûng.
- Khi thực hiện các phép tính theo cột dọc các em cần chú ý điều gì?
- Yeâu caàu HS làm bài
- Theo doõi giuùp ñôõ HS yếu laøm baøi.
- Nhaän xeùt söûa chöõa
* Baøi 2: Tính : ( bỏ cột 4)
- Vieát pheùp tính leân baûng yeâu caàu HS thöïc hieän.
- Theo doõi giuùp ñôõ hoïc sinh laøm baøi.
- Goïi hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
- Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû cuûa hai pheùp tính naøy? ( coät 1)
- Yeâu caàu HS ñoái chieáu keát quaû baøi treân baûng
- Giaùo vieân nhaän xeùt söûa chöõa.
* Baøi 3 : Tính ( boû coät 3 )
- Vieát pheùp tính leân baûng
- Yeâu caàu 1 HS neâu caùch tính.
- Yeâu caàu HS laøm baøi
- Theo doõi giuùp ñôõ HS laøm baøi, nhaän xeùt, söûa chöõa.
* Baøi 4 : Vieát pheùp tính thích hôïp :
 Phaàn a:Yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø neâu baøi toaùn.
- Coù 4 con chim, theâm 2 con chim bay tôùi, ñöôïc maáy con chim?
- Ta laøm tính gì?
- Laáy maáy coäng maáy?
- Yeâu caàu HS laøm baøi.
- Theo doõi giuùp ñôõ HS laøm baøi
- Nhaän xeùt, söûa chöõa
 Phaàn b : Goïi 1 HS quan saùt tranh neâu baøi toaùn.
- Coù 3 oâ toâ theâm 3 oâ toâ, ñöôïc maáy oâ toâ?
- Ta laøm tính gì?
- Laáy maáy coäng maáy?
- Yeâu caàu HS laøm baøi.
- Theo doõi giuùp ñôõ HS laøm baøi
- Nhaän xeùt, söûa chöõa
C. Cuûng coá, daën doø : 5 phuùt 
- Caùc em vöøa ñöôïc hoïc baøi gì?
- Giô baûng con : 5 + 1 = ? 1 + 5 = ? 
 4 + 2 = ? 2 + 4 = ?
- Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc baûng coäng trong phaïm vi 6 vaø laøm baøi taäp vaøo vôû, chuaån bò baøi sau.
- 2 HS : 4 + 1 = 5 - 4 = 
 2 + 3 = 5 - 3 =
- Caû lôùp : 3 - 2 = 
 2 - 0 =
- Quan saùt, laéng nghe
- 6 hình tam giác	
- Laøm tính coäng
 5 + 1 
- 1 HS : 5 + 1 = 6
- 1 HS đọc, cả lớp đọc.
- 6 hình tam giác
- 1 HS : 1 + 5 = 6
- 1 HS đọc, cả lớp đọc.
 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6
 3 + 3 = 6 3 + 3 = 6
- Caù nhaân, nhoùm lôùp ñoïc
* 1 HS nêu yêu cầu: tính 
- 1 HS : viết kết quả phép tính cho thẳng cột với nhau.
- Caû lôùp laøm vaøo bảng con 2 phép tính đầu.
- 2 HS leân baûng tính.
* 3 HS yeáu leân baûng tính, caû lôùp laøm vaøo phieáu hoïc taäp
 4 + 2 = 5 + 1 = 5 + 0 = 
 2 + 4 = 1 + 5 = 0 + 5 = 
- HS: Trong pheùp coäng neáu ta thay ñoåi choã cuûa caùc soá, thì keát quaû pheùp tính khoâng thay ñoåi.
* Böôùc 1 : ta laáy 4 + 1 = 5
 Böôùc 2 : ta laáy 5 + 1 = 6
- 2 HS leân baûng tính, caû lôùp laøm vaøo phieáu .
 4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 
 3 + 2 +1 = 4 + 0 + 2 =
* 1 HS neâu baøi toaùn : Treân caønh coù 4 con chim, theâm 2 con chim bay tôùi. Hoûi coù taát caû maáy con chim?
- HS : 6 con chim
- Tính coäng
- 4 + 2
- 1 HS leân baûng tính, caû lôùp laøm vaøo phieáu
4
+
2
=
6
- HS : Haøng treân coù 3 oâ toâ xanh, haøng döôùi coù 3 oâ toâ traéng. Hoûi caû hai haøng coù maáy oâ toâ?
- HS : 6 oâ toâ
- Tính coäng
- 3 + 3
- 1 HS leân baûng tính, caû lôùp laøm vaøo phieáu
3
+
3
=
6
- Pheùp coäng trong phaïm vi 6
- 2 hoïc sinh ñoïc pheùp tính vaø neâu keát quûa:
 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6
 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6
- Laéng nghe
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ
Hôm nay ngày 11 tháng 11 năm 2009. Tổ khối một tổ chức chuyên đề môn Toán.
I. Thành phần tham dự:
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
II. Nội dung :
Đ/c : Trịnh Thị Hoa triển khai chuyên đề và dạy mẫu tiết:
 Phép cộng trong phạm vi 6
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TOÁN
	* Ưu điểm :
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TOÁN
	* Ưu điểm :
	- Về nội dung : tất cả các GV đều giảng dạy đảm bảo nội dung yêu cầu của bài. Tổ chức cho học sinh hình thành kiến thức qua việc quan sát kênh hình, qua việc thực hành trên que tính để học sinh phát hiện và giải quyết dduqoqcj vấn đề mà GV đưa ra, phát huy được tính tích cực trong việc học Toán.
	- Hầu hết học sinh đều diễn đạt được thông qua bằng lời, qua ký hiệu, qua kênh hình. Nêu được bài Toán với tình huống phù hợp.
	- Về việc sử dụng các phương pháp : Đa số các giáo viên đều sử dụng được các phương pháp, biết phối hợp nhiều phương pháp trong việc học Toán, tích cực tổ chức trò chơi tạo cho các em không khí học tập sôi nổi không nhàm chán.
	- Xây dựng nội dung giảng dạy, có chú ý đến học sinh yếu, và học sinh giỏi, câu hỏi và bài tập dành cho học sinh yếu phù hợp voeis các em, giúp các em tự tin và tham gia học tập sôi nổi.
	* Tồn tại :	
- Việc vận dụng kiến thức vào thực hành các bài tập, còn một số giáo viên chưa chú trọng cho học sinh diễn đạt tính nhẩm bằng lời ở các bài tập so sánh các phép tính với số. hoặc biểu thức đơn giản.
- Việc khai thác cách tính nhanh, cách tính khác cho học sinh giỏi, giáo viên hầu như ít chú ý đến.
* Biện pháp khắc phục :
- Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, nhác nhở giáo viên, tìm hiểu kĩ nội dung các bài tập. Cần chú trọng cho học sinh kĩ năng làm tính đối với các bài tập có kiến thức mới, kĩ năng diễn đạt bằng lời.
	- Cần thường xuyên khai thác cách tính nhanh, cách giải hoặc ghi phép tính khác phù hợp để phát hiện học sinh có năng khiếu học Toán.
 Sông Đốc ngày 12 /11 / 2009.
 Người đánh giá
 Trịnh Thị Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen de toan lop 1 20092010.doc