Chuyên đề “Giúp học sinh lớp 4 giải toán có lời văn”

Chuyên đề “Giúp học sinh lớp 4 giải toán có lời văn”

I, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP 4A

 Lớp 4A nằm ở điểm trung tâm, phòng số 15 có tổng số 30 học sinh trong đó nữ 16, dân tộc 4, nữ dân tộc 1.1/ Thuận lợi:

 * Bước vào năm học 2008 - 2009 lớp 4A có những thuận lợi như sau:

 - Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH và các ngành đoàn thể.

 - Được sự quan tâm của địa phương và hội phụ huynh học sinh.

 - Được sự quan tâm của các thành viên trong tổ khối 4.

 - Có đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng dạy học.

 - Các em đều có thói quen nề nếp, lễ phép, vâng lời thầy cô, thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp.

 - Đi học đúng giờ, vệ sinh tốt trường lớp, tham gia tốt các phong trào của chi Đội.

2/Khó khăn:

 - Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm tới việc học của con em mình.

 - Một số học sinh còn thiếu đồ dùng học tập.

 - Một số em có hoàn cảnh khó khăn, gia đình nghèo, nhà ở xa trường.

 - Học lực của một số em còn yếu.

 - Nhiều bộ bàn ghế chưa đúng kích thước, không phù hợp với học sinh làm khó cho phương pháp dạy học theo nhóm.

 

 

doc 6 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề “Giúp học sinh lớp 4 giải toán có lời văn”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  CHUYÊN ĐỀ 
 “Giúp học sinh lớp 4 giải tốn cĩ lời văn”
I, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP 4A
 Lớp 4A nằm ở điểm trung tâm, phịng số 15 cĩ tổng số 30 học sinh trong đĩ nữ 16, dân tộc 4, nữ dân tộc 1.
1/ Thuận lợi: 
 * Bước vào năm học 2008 - 2009 lớp 4A có những thuận lợi như sau:
 - Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH và các ngành đoàn thể.
 - Được sự quan tâm của địa phương và hội phụ huynh học sinh.
 - Được sự quan tâm của các thành viên trong tổ khối 4.
 - Có đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng dạy học.
 - Các em đều có thói quen nề nếp, lễ phép, vâng lời thầy cô, thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp.
 - Đi học đúng giờ, vệ sinh tốt trường lớp, tham gia tốt các phong trào của chi Đội.
2/Khó khăn: 
 - Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm tới việc học của con em mình.
 - Một số học sinh còn thiếu đồ dùng học tập.
 - Một số em có hoàn cảnh khó khăn, gia đình nghèo, nhà ở xa trường.
 - Học lực của một số em còn yếu.
 - Nhiều bộ bàn ghế chưa đúng kích thước, không phù hợp với học sinh làm khó cho phương pháp dạy học theo nhóm.
 II, TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Đặt vấn đề
-    Xuất phát từ yêu cầu cơ bản cải tiến phương pháp dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
-    Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của chương trình tốn lớp 4. Từ những hạn chế của của tâm lý của lứa tuổi. Từ tình hình thực tiễn trình độ nhận thức của học sinh lớp, tơi luơn trăn trở, suy nghĩ tìm cách cải tiến phương pháp dạy bộ mơn Tốn. Môn toán rất nhiều mảng kiến thức, ở đây tơi chỉ đề cập đến một vấn đề, đĩ là “Giúp học sinh lớp 4A giải tốn cĩ lời văn”.
Sở dĩ tơi chọn vấn đề này là vì đối với nhận thức của học sinh tiểu học nĩi chung, của lớp tơi nĩi riêng, các em đa số “Giải tốn cĩ lời văn” cịn yếu vì nhiều nguyên nhân, trong đĩ vẫn là: Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em thường vội vàng, hấp tấp, đơn giản hố vấn đề nên đơi khi chưa hiểu kỹ đề bài đã vội vàng làm bài, dẫn đến kết quả cịn nhiều khi bị sai, thiếu hoặc đúng nhưng chưa đủ.
-   Bên cạnh đĩ, cũng cịn một nguyên nhân quan trọng nữa là tâm lý lứa tuổi. Các cháu thích giống bài của bạn, khơng tin tưởng vào bài của chính mình nên dẫn đến những sai sĩt giống nhau. Thậm chí cĩ khi đã làm bài đúng rồi nhưng lại bỏ đi, chép lại sao cho giống bài của bạn. Đây là do các em thiếu cơ sở lý luận, khơng tin tưởng vào mình.
-    Xuất phát từ tình hình thực tế này mà tơi chọn chuyên đề:
 “ Giúp học sinh lớp 4 giải toán có lời văn”
2. Quá trình triển khai
 * Chương trình tốn lớp 4 cĩ nhiều dạng tốn hợp cơ bản cĩ lời văn như:
- Tìm số trung bình cộng. 
- Tìm hai số khi biết tổng và hiếu của hai số.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số.
 - Hình chữ nhật và hình vuông.
 Trong quá trình giảng dạy, giáo viên khơng nhất thiết bắt buộc học sinh phải nhớ đây là dạng nào? Bởi  vì sự phân chia các dạng tốn hợp chỉ cĩ tính tương đối nhằm giúp học sinh làm quen và biết cách giải một số dạng tốn hợp khác nhau. Điều chủ yếu là giáo viên phân tích kĩ từng mẫu bài tốn, biết lập luận một cách lơgic để tìm ra cách giải nhanh và đúng. Học sinh phải xác định được đâu là giả thiết, đâu là kết luận của đề tốn, từ đĩ tìm được cách giải tương ứng của mỗi dạng tốn.
             Từ những vấn đề trên, tơi cĩ phương hướng giải quyết vấn đề: Giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo, nắm được phương pháp chung “giải tốn cĩ lời văn” như sau:
- Bước 1: Thường xuyên cho họ sinh đọc đề bài nhiều lần trước khi làm bài, từ đĩ các em hình thành thĩi quen đọc kỹ bài trước khi giải.
- Bước 2: Trong quá trình giải, chữa bài tập tốn ở nhà, vở bài tập in, khi giả tốn đố, tơi thường xuyên cho học sinh tĩm tắt. Trước khi tĩm tắt thường hướng dẫn cho các em cĩ cách tĩm tắt bài bằng hệ thống các câu hỏi gợi mở, giúp học sinh nhận biết dạng tốn điển hình. Ví dụ: tốn hợp giải bằng hai phép tính nhân, chia, cĩ liên quan đến đơn vị v.v Từ đĩ học sinh cĩ hướng tĩm tắt bài tốn cho đúng với yêu cầu của từng loại bài.
- Bước 3: Phân tích bài tốn. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp gợi mở cho học sinh đi ngược từ câu hỏi của bài tốn trở lại điều kiện của đầu bài đã cho.
- Bước 4: Giải bài tốn. Từ ba bước trên, giúp học sinh hiểu kỹ đầu bài, từ đĩ học sinh định hướng, tư duy và tìm ra cách giải bài tốn đĩ.
- Bước 5: Thử lại kết quả. Sau khi giải xong, cho các em thử lại kết quả. Bước này giúp học sinh cĩ cơ sở lý luận, tin tưởng vào cách làm bài của mình.
Để hình thành cho học sinh cĩ kỹ năng, kỹ xảo “giải tốn  cĩ lời văn” theo năm buớc trên, địi hỏi người giáo viên phải thực hiện thường xuyên, liên tục.
* VD1: Một tổ sản xuất muối thu hoạch trong năm đợt như sau: 45 tạ; 60 tạ; 75 tạ; 72 tạ; 98 tạ. Hỏi trung bình mỗi đợt thu hoạch bao nhiêu tấn muối?
 Bài giảng mẫu:
+ Bước 1: Cho học sinh đọc kỹ đầu bài. Tìm hiểu khai thác đề.
+ Bước 2: Tĩm tắt.
Thu 5 đợt: 45 tạ; 60 tạ; 75 tạ; 72 tạ; 98 tạ. 
Trung bình mỗi đợt ? tạ
+ Bước 3: Phân tích.
- Bài tốn hỏi gì? (số tạ muối trung bình mỗi đợt)
- Bài tốn cho biết gì? (Số tạ muối mỗi đợt)
- Muốn tìm số muối trung bình mỗi đợt ta phải làm gì? (Tìm tổng số muối)
  Cách làm: Tìm tổng rồi chia cho số đợt.
+ Bước 4: Giải.
Tổng số muối cả 5 đợt là:
45 + 60 +75 + 72 + 98 = 350  (tạ)
 Trung bình mỗi đợt thu hoạch được là:
350 : 5= 70   (tạ)
Đáp số: 70 tạ
+ Bước 5: Thử lại 
                         70 x 5 = 350     (tạ)
 * VD2: Cho tổng hai số là a, hiệu hai số là b. Tìm hai số đĩ?
* Giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh theo 5 bước thơng thường sau:
+ Bước 1: Tĩm tắt bài tốn bằng ngơn ngữ tốn học. Cụ thể ở bài này học sinh phải vẽ sơ đồ minh hoạ.
?
?
b
a
Số lớn:
Số bé:
+ Bước 3: Phân tích bài tốn để tìm cách giải :
            - Bài tốn cho biết gì? 
            - Bài toán yêu cầu gì?
            - Muốn tìm mỗi số ta phải làm thế nào?
+ Bước 4: Giải tốn.
Cách 1: Ta thấy nếu lấy tổng hai số (a) trừ đi hiệu hai số (b) thì ta được hai lần số bé, chia cho 2 ta được số bé: Vậy số bé = (a – b): 2
Từ đĩ ta cĩ thể tìm được số lớn bằng một trong hai cách đã học.
Cách 2: Nếu lấy tổng hai số (a) cộng với hiệu hai số (b) ta được hai lần số lớn, chia cho 2 ta được số lớn: Vậy số lớn = (a + b): 2
Từ đĩ ta cĩ thể tìm được số bé bằng một trong hai cách đã học.
+ Bước 5: Thử lại kết quả của bài tốn:
a = Số lớn + Số bé
b = Số lớn – Số bé
 * Bài tốn về hình học (hình chữ nhật, hình vuơng), học sinh phải nhớ được cơng thức tính chu vi và diện tích mỗi hình. Các số đo (chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật) Phải cùng một đơn vị đo. Tên đơn vị phải viết chính xác.
VD3. Cho hình chữ nhật có chiều dài 30m chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
+ Bước 1: Cho học sinh đọc kỹ đầu bài. Tìm hiểu khai thác đề.
+ Bước 2: Tĩm tắt.
 Chiều dài; 30m
 Chiều rộng bằng nửa chiều dài.
 Chu vi ? m
 Diện tích ? m
+ Bước 3: Phân tích bài tốn để tìm cách giải :
            - Bài tốn cho biết gì? 
            - Bài toán yêu cầu gì?
            - Muốn tìm chu vi và diện tích ta phải biết những diều kiện nào?
 - Muốn tìm chiều rộng ta làm thế nào?
+ Bước 4: Giải tốn.
 - Cho HS nhắc lại Công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Chu vi hình chữ nhật: P = (a + b ) x 2 cùng đơn vị đo.
Diện tích hình chữ nhật: S = a x b cùng đơn vị đo.
 Giải 
 Chiều rộng hình chữ nhật là.
 30 : 2 = 15 (m )
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 30 + 15 ) x 2 = 90 ( m )
 Diện tích hình chữ nhật là:
 30 x 15 = 450 ( m2 )
 Đáp số: Chu vi 90m
 Diện tích 450 m2
 + Bước 5: Thử lại 
 Chiều rộng: 90 : 2 – 15 = 30 m
 Diện tích : chiều dài = chiều rộng
 Diện tích : vhiều rộng = chiều dài
 3.Kết quả thực hiện
- Với các biện pháp và việc làm trên đây đối với học sinh lớp 4A nĩi chung và một số em học yếu mơn Tốn của lớp nĩi riêng, tơi thấy đã đạt được một số kết qủa sau đây. 
- Trước hết, đây là bảng thơng kê chất lượng mơn tốn qua kết quả kiểm tra đầu năm học. 
Sỹ số lớp              : 30
Số bài kiểm tra     : 30
điểm 02
điểm 34
điểm 5 6
điểm 78
điểm 910
0
8
12
6
4
0
 26,7%
 40 %
 20 %
 13,3 %
 Trên TB: 22 bài (73,3%)
 Dưới TB: 8 bài  (26,7%)
Với sự giúp đỡ chỉ đạo của BGH nhà trường, sự nỗ lực cổ gắng của bản thân mỗi học sinh, sự rèn luyện bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên chủ nhiệm, đến nay qua một thời gian thực hiện, kết quả bài kiểm tra GHKI đã cĩ nhiều tiến bộ, đạt kết quả sau đây:
điểm 02
điểm 34
điểm 5 6
điểm 78
điểm 910
0
3
8
7
12
0
10 %
26,7 %
23,3 %
40 %
 Trên TB            : 27 em (90 %)
 Dưới TB           : 3 em (10 %)
Trên đây mới chỉ là  kết quả của GHKI nhưng cũng đủ để chứng minh được rằng: Khi học sinh đã cĩ một số vốn kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mơn tốn, nắm được phương pháp giải các bài tốn cĩ lời văn, kết quả học tập của các em sẽ được nâng lên.
Tơi tin rằng cứ áp dụng phương pháp trên thì ở các dạng tốn cĩ lời văn cịn lại sẽ cho kết quả khả quan hơn nhiều.
4.Bài học kinh nghiệm
Thơng qua việc thực hiện, giải quyết vấn đề đã được nêu trên, tơi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy tốn cĩ lời văn cho học sinh .
·               Luơn động viên, khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ. Phát huy trí lực của học sinh. Khơng trách phạt, phê bình khi các em làm bài sai dẫn đến việc các em sẽ mất bình tĩnh, rối trí trong quá trình giải tốn.
·               Sử dụng triệt để những đồ dùng dạy học khi dạy tốn để lơi cuốn, gây hứng thú cho học sinh đối với mơn học được coi là khơ khan nhất này.
·               Thường xuyên kiểm tra việc nắm các bước giải tốn cĩ lời văn của học sinh để củng cố khắc sâu cho các em kiến thức ở các giờ luyện tập, thi giải tốn nhanh trong giờ sinh hoạt vui chơi.
Trên đây là một số vấn đề tơi đã suy nghĩ, học hỏi và thể hiện trong quá trình giảng dạy, đặc biệt là mơn Tốn. Tơi rất mong được sự nhận xét, gĩp ý của các đồng chí, đồng nghiệp trong tổ chuyên mơn để giúp đỡ tơi hồn thành tốt hơn nữa trọng trách của người giáo viên trong “ Sự nghiệp trồng người”.
 Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ và mong các thầy cơ đĩng gĩp ý kiến cho chuyên đề này được tốt hơn và sẽ được áp dụng rộng rãi trong tổ khối 4.
 Đại Ân 2 ngày 20/12/2008
 người viết
 Hồng Văn Đăng

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de toan moi.doc