Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).

II. Đồ dùng dạy - học

- Ảnh chân dung Ma- gien -lăng.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chưa sua thứ 
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tiết : Tập đọc
Bài ;HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
II. Đồ dùng dạy - học 
- Ảnh chân dung Ma- gien -lăng.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
- GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài. 
Ma – gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ?
Hạm đội của Ma – gien – lăng đã đii theo hành trình nào ?
Đoàn thám hiểm của Ma –gien – lăng đã đạt những kết quả gì ?
- Nêu ND bài ?
- GV kết luận ghi ý chính của bài lên bảng.
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: “ Vượt Đại Tây Dương ...ổn định được tinh thần "
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Hát 
2 HS đọc thuộc lòng bài: Trăng ơi .... từ đâu đến
TL CH 1, 2 trong SGK. Nêu nội dung bài ?
HS đọc thầm và xác định đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong sgk.
Cuộc thá hiểm của Ma – gien – lăng có nhiệm vụ khám phá nhunhwx con đường trên biển dẫn đến ngững vùng đất mới 
Cạn thức ăn , hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân 
Ra đi với 5 chiếc thuyền đoàn thám hiểm mất 4 chiếc , gần 200 người bỏ mạng dọc đường trong đó có Ma – gien – lăng
. chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thủy thủ sống sót 
Chọn ý c
Khẳng điinhj trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới 
- HS nêu.
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài và tìm đúng giọng đọc của bài văn. 
- HS luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đọc diễn cảm .
	Tiết : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính về phân số. 
- Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC 
Gọi HS sửa BT 2
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: HDHS thực hành
Củng cố kiến thức:
 Nêu cách cộng, trừ , nhân, chia phân số? 
 Nêu cách giải BT “ Tìm 2 số biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó”
Bài 1:
- Củng cố về các phép tính với phân số và thứ tự thực hiện các phép tính.
Vài HS lên bảng làm 
Lớp làm vở nháp 
GV nhận xét chữa bài .
Bài 2:
Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?. 
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành ?
- Nêu cách tìm phân số của một số ?
- HS làm vở nháp, 1 HS chữa bài trên bảng.
GV NX, chữa bài. 
Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Nêu cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4:Bài 5: gọi HS đọc YC của BT 
HDHS làm 
Cho HS về nhà làm 
- Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
Củng cố về khái niệm phân số.
- Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát 
Chữa bài 2 
- Vài HS lần lượt nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu .
 ; 
- HS nêu yêu cầu .
- HS nêu.
- Tìm chiều cao của hình bình hành 
Giải
Chiều cao của HBH là
18 x = 10 ( cm)
Diện tích HBH là 
18 x10 = 180 (cm2)
Đáp số : 180 cm2
- HS đọc bài
- HS nêu.
Giải 
Tổng số phần bằng nhau là 
2 + 5 = 7 ( phần )
Gian hàng có số ô tô là 
63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô)
Đáp số : 45 ô tô
Tiết : Đạo đức
BÀI : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)
I. Mục tiêu
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiểm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
II . Đồ dùng dạy - học 
- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu giao việc.
III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC: 
- Nêu 1 số nguyên nhân của tai nạn GT ?
- Cần làm gì để hạn chế tai nạn GT ? 
 Bài mới: 
. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận về các sự việc đã nêu trong SGK ( ở thông tin 1 thay từ “nạn” bằng từ “bị”, bỏ từ “bị” ở trên. Sửa lại 
CH 1: Qua những thông tin trên, theo em, môi trường bị ô nhiễm là do các nguyên nhân nào nào ?)
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: 
Làm việc cá nhân (Bài 1 – SGK) 
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 trong SGK ( Sửa ý h: Đặt khu chuồng trại gia súc ở gần nguồn nước ăn): Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá của mình. 
- Y/c 1 số HS giải thích.
- GV kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trường: b) c) đ) g)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Vận dụng những hành vi, chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống.
Hát 
HS nêu
HS làm việc theo nhóm bàn.
- HS thảo luận tìm các việc thể hiện việc bảo vệ môi trường.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS quan sát tranh thể hiện các việc làm nêu nội dung của từng tranh.
- Tìm tranh có nội dung là những việc làm bảo vệ môi trường.
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá của mình. Lớp đánh giá nhận xét.
Tiết : Â m nhạc
Bài :Ôn tâïp 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn,
 Thiếu nhi thế giới liên hoan 
I. MỤC TIÊU 
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
 - Biết kết hợp vận động phụ họa .
 Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
 Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp 
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ 
- Nhạc cụ quen dùng. 
- Thanh phách. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Ổn định lớp
 Ôn tập 
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:
Chú voi con ở Bản Đôn
- GV cho HS hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV cho HS hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV nhận xét, đánh giá. 
- GV cho HS hát nối tiếp từng câu. GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện. 
- GV quan sát chú ý sửa cho HS những chỗ HS hát chưa đúng. 
- Hướng dẫn các em hát lĩnh xướng và hoà giọng.
- Cho các nhóm thi đua biểu diễn trước lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát:
Thiếu nhi thế giới liên hoan
- GV cho HS hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát.
- GV cho HS hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV nhận xét, đánh giá. 
- GV hướng dẫn HS lĩnh xướng và hoà giọng. 
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Chọn nhóm 4-5 em biểu diễn trước lớp. 
- GV nhận xét tuyên dương. 
Hoạt động 3: Bài đọc thêm:
Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn
- GV giới thiệu bài đọc thêm.
- Cho HS đọc từng phần trong bài Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn.
- GV giới thiệu thêm: Đất nước ta sinh ra nhiều tài năng nghệ thuật và nghệ sĩ Đặng Thái Sơn là một tài năng nổi bật. Đặng Thái Sơn thuộc vào số ít tài năng âm nhạc thế giới đoạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô-panh.
Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn là tấm gương sáng cho tuổi tre Việt Nam noi theo về tài năng âm nhạc và sự lao động nghệ thuật.
3. Củng cố 
- GV bắt nhịp cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát vừa ôn.
4. Dặn dò 
- Dặn HS về ôn bài .
- GV nhận xét tiết học. 
- HS hát đồng thanh.
- HS thực hiện.
- HS hát theo hướng dẫn.
- HS thực hiện. 
- HS thực hiện.
- HS thực hiện. 
- HS thực hiện.
- HS hát theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS biểu diễn trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS theo dõi.
- HS hát đồng thanh.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết : Chính tả ( nhớ- viết)
 Bài : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu 
- Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
1 số tờ phiếu khổ rộng viết ND bài 2b, 3b.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC : 
 GV đọc 2 HS viết bảng 1 số từ bắt đầu bằng ươn /ương, lớp viết vở nháp. 
 Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài :
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nhớ-viết 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"?
- Tìm và viết như ... ã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
Hoạt động 3 Củng cố Dặn dò: 
GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hội An.
Hát 
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát bản đồ & tìm
Vài em HS nhắc lại
Huế nằm ở bên bờ sông Hương
Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm
HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên
HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:
Kinh thành Huế: 
một số toà nhà cổ kính.
Chùa Thiên Mụ: 
ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
Cầu Tràng Tiền: 
bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
Chợ Đông Ba: 
các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.
Cửa biển Thuận 
An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
HS thi đua hát dân ca Huế.
 Tiết : Thể dục
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU. TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người
Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích- ném bóng ( không có bóng và có bóng )
Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi " Kiệu người"
II. Địa điểm và phương tiện:
- Vệ sinh sân tập.
- Mỗi HS 1 quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động: GV điều khiển.
- Ôn bài TDPT chung.
- KTBC: Thực hành đá cầu.
Hoạt động 2 
 Phần cơ bản: 
1. Môn tự chọn: Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- GV kiểm tra, uốn nắn.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
2. Trò chơi vận động “ Kiệu người”
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi .
- GV nhắc HS đảm bảo kĩ thuật để an toàn trong khi chơi.
Hoạt động 3. 
Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn đá cầu; chuẩn bị giờ sau.
HS tập hợp, điểm số, lớp trưởng báo cáo.
- HS xoay khớp cổ chân, đầu gối, vai, cổ tay.
- Cả lớp tập.
- 3 em tập - lớp nhận xét.
- HS chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển - chọn người vô địch tổ.
- Thi giữa các tổ - chọn người vô địch lớp.
- HS ôn theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau.
- HS chơi thử một lần.
- Chơi chính thức 2-3 lần.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
 Tiết : Tập làm văn
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN 
I. Mục tiêu: 
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học 
 - Chuẩn bị phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
. KTBC
GV KT bài tập tiết trước.
Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1:
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích những từ ngữ viết tắt. 
- HDHS điền đúng vào ô trống ở mỗi mục.
- GV bao quát chung, giúp đỡ em còn lúng túng.
- GV nhận xét. 
Hoạt động 2
Bài tập 2:
Giúp HS đi đến KL chung: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới.
Hát 
HS đọc yêu cầu của bài và nội dung phiếu 
- HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu trong vở bài tập. 
- HS nối tiếp nhau đọc tờ khai. 
- HS đọc y/c bài tập.
- Suy nghĩ, TLCH
- N/x, bổ sung.
 Tiết : Khoa học
 Bài :NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT 
I. Mục tiêu
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 120, 121SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
KTBC: 
Nhận xét cho điểm 
Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
Ôn tập kiến thức cũ.
- Không khí có những thành phần nào ?
- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật.
 Làm việc theo cặp 
- GV nêu yêu cầu thảo luận về quá trình quang hợp của cây: 
+ Tranh 1: Quá trình quang hợp diễn ra khi nào?
+ Quan sát tranh thấy vào ban ngày cây lấy khí gì, thải ra khí gì ?
+ Tương tự tranh 2: Quá trình quang hợp diễn ra khi nào ?
+ Ban đêm cây lấy vào khí gì, thải ra khí gì ?
Làm việc cả lớp 
GV KL
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
- GV nêu vấn đề: Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu ấy ?
Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các –bô-níc của thực vật.
Hoạt động 3:. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
Hát 
Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật
HS làm việc cá nhân nhắc lại kiến thức cũ.
- HS quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 SGK để thảo luận cùng nhau.
- Đại diện vài nhóm HS trình bày kết quả.
- NX, bổ sung
- HS thảo luận nhóm bàn. 
- HS TL.
- HS đọc mục : Bạn cần biết
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
 Tiết :Toán 
 Bài :THỰC HÀNH 
I. Mục tiêu 
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
Bài 1 HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân
II. Đồ dùng dạy - học 
- Thước dây, cọc tiêu. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
GV KT sự chuẩn bị của HS
Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS thực hành tại lớp. 
 - GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK.
Hoạt động 2 . Thực hành ngoài lớp 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (theo tổ) 
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
Bài 1 : 
- Giao việc: Nhóm 1 đo chiều dài lớp học. 
 Nhóm 2 đo chiều rộng lớp học. 
 Nhóm 3 đo khoảng cách giữa hai cây trong sân trường. 
- Ghi kết quả đo được theo nội dung bài học.
Bài 2: Tập ước lượng độ dài 	
Hoạt động 3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Hát 
- HS thực hành đo và xác định.
Các nhóm thực hành
- HS thực hiện như bài 2 trong SGK , mỗi HS ước lượng 10 bước chân em được khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra lại.
 Tiết: Kĩ thuật
 LẮP XE NÔI (tiết 2 )
I. Mục tiêu
 -Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi. 
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
Với HS khéo tay:
Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy- học
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. 
Tiết 2
 b)HS thực hành:
 Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .
 c. Lắp ráp xe nôi
 -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
 +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe nôi chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 .Nhận xét- dặn dò
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.
Hát 
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu qui trình lắp xe nôi 
-HS làm nhóm đôi.
- HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 
-HS cả lớp.
Môn : ATGT
 Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC 
 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 Đã soạn chung ở thứ sáu tuần 29
Khối trưởng duyệt tuần 30

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_ban_2_cot.doc