Chuyên đề “Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

Chuyên đề “Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân

Họ và tên:

- Sinh hoạt tại chi bộ bộ phận:

- Thuộc Đảng bộ bộ phận :

Qua nghiên cứu học tập chuyên đề “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” gắn với kỷ niệm 40 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản thân tôi xin trình bày những nhận thức, tự liên hệ và đề ra phương hướng phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện như sau:

1. Về nhận thức:

a) Vì sao phải học tập chuyên đề “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” trong giai đoạn hiện nay?

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; là một Nhà nước pháp quyền mà ở đó với 54 dân tộc anh em hình thành và phát triển thành một cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất. Mỗi thành viên, cá nhân trong cộng đồng đều phải tuân theo đạo đức công dân, thực hiện trách nhiệm của một công dân, đó là phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cho đất nước theo qui định của pháp luật và tích cục tham gia những công việc chung, bảo vệ tài sản công, bảo vệ Tổ quốc và cần kiệm để xây dựng nước nhà. Trách nhiệm của công dân trước tiên và bao trùm nhất là trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Nhìn vào thực tế tình trạng tham ô, lãng phí hiện nay, chúng ta càng thấy những lời dạy bảo của Bác là vô cùng sâu sắc và hết sức quý báu. Chúng ta mong rằng các cơ quan có trách nhiệm của Đảng và Nhà nước ngày càng thực hiện tốt hơn những lời dạy nghiêm túc và chí t) Vì sao phải học tập chuyên đề “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” trong giai đoạn hiện nay?

 

doc 8 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề “Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 
- Sinh hoạt tại chi bộ bộ phận: 
- Thuộc Đảng bộ bộ phận : 
Qua nghiên cứu học tập chuyên đề “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” gắn với kỷ niệm 40 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản thân tôi xin trình bày những nhận thức, tự liên hệ và đề ra phương hướng phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện như sau:
1. Về nhận thức:
a) Vì sao phải học tập chuyên đề “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” trong giai đoạn hiện nay?
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; là một Nhà nước pháp quyền mà ở đó với 54 dân tộc anh em hình thành và phát triển thành một cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất. Mỗi thành viên, cá nhân trong cộng đồng đều phải tuân theo đạo đức công dân, thực hiện trách nhiệm của một công dân, đó là phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cho đất nước theo qui định của pháp luật và tích cục tham gia những công việc chung, bảo vệ tài sản công, bảo vệ Tổ quốc và cần kiệm để xây dựng nước nhà. Trách nhiệm của công dân trước tiên và bao trùm nhất là trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Nhìn vào thực tế tình trạng tham ô, lãng phí hiện nay, chúng ta càng thấy những lời dạy bảo của Bác là vô cùng sâu sắc và hết sức quý báu. Chúng ta mong rằng các cơ quan có trách nhiệm của Đảng và Nhà nước ngày càng thực hiện tốt hơn những lời dạy nghiêm túc và chí t) Vì sao phải học tập chuyên đề “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” trong giai đoạn hiện nay?
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; là một Nhà nước pháp quyền mà ở đó với 54 dân tộc anh em hình thành và phát triển thành một cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất. Mỗi thành viên, cá nhân trong cộng đồng đều phải tuân theo đạo đức công dân, thực hiện trách nhiệm của một công dân, đó là phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cho đất nước theo qui định của pháp luật và tích cục tham gia những công việc chung, bảo vệ tài sản công, bảo vệ Tổ quốc và cần kiệm để xây dựng nước nhà. Trách nhiệm của công dân trước tiên và bao trùm nhất là trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Nhìn vào thực tế tình trạng tham ô, lãng phí hiện nay, chúng ta càng thấy những lời dạy bảo của Bác là vô cùng sâu sắc và hết sức quý báu. Chúng ta mong rằng các cơ quan có trách nhiệm của Đảng và Nhà nước ngày càng thực hiện tốt hơn những lời dạy nghiêm ình chí lý của Người về thực hành tiết kiệm và chống tham ô, lãng phí.
Đối với cán bộ, đảng viên cơ sở của ý thức trách nhiệm bắt nguồn từ mục đích và bản chất của Đảng ta đó là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của nhân dân lao động, của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt nam là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc là đại biểu cho lợi ích của giai cấp và dân tộc. 
Muốn chống tham ô, lãng phí, trước hết và quan trọng nhất là phải chống chủ nghĩa cá nhân. Bác nói: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không có nghĩa là “giày xéo lên lợi ích cá nhân”. Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đình mình”. Bác khuyên dạy cán bộ, đảng viên, ... không xâm phạm cái kim sợi chỉ của dân, lên án những cán bộ, đảng viên nặng đầu óc cá nhân chủ nghĩa, chỉ biết chăm lo thu vén cho bản thân mình, không quan tâm đến lợi ích của tập thể cộng đồng và của những người xung quanh mình. Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân trong bộ máy của Đảng, của Nhà nước thì Đảng mới thực sự trong sạch và vững mạnh, mới giành được sự tin yêu thực sự của nhân dân. 
Đối với cán bộ, đảng viên cơ sở của ý thức trách nhiệm bắt nguồn từ mục đích và bản chất của Đảng ta đó là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của nhân dân lao động, của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt nam là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc là đại biểu cho lợi ích của giai cấp và dân tộc. 
Bởi vậy Cán bộ, đảng viên, công chức trước hết phải là tấm gương cho nhân dân noi theo, để có thể là tấm gương đòi hỏi người Cán bộ đảng viên phải có đạo đức cách mạng, Cán bộ đảng viên ở vị trí càng cao thì càng phải giữ gìn đạo đức, càng phải nêu gương về đạo đức. Bác Hồ đã chỉ ra rằng “Đạo đức cách mạng có thể tóm tắt là: Nhận rõ phải trái; giữ vững lập trường; tận trung với nước; tận hiếu với dân” cũng có nghĩa là đạo đức cách mạng đối với Cán bộ, đảng viên, công chức là phải phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 
Năm 2009 là năm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến hành tổng kết 40 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Bác. Việc học tập Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là biểu hiện làm theo di chúc của Bác một cách thiết thực, góp phần tạo nên sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội, phấn đấu đạt được các mục tiêu do Đại hội X của Đảng đề ra.
b ) Những nội dung cơ bản của “Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”. Từ đó rút ra những vấn đề tâm đắc qua học tập chủ đề trên là:
- Về ý thức trách nhiệm: Ý thức trách nhiệm của mỗi người, mỗi cá nhân, mỗi cán bộ, đảng viên, công chức trước hết thể hiện trong quan hệ với nhiệm vụ được giao, với công việc phải làm, đó là:
+ Phải hoàn thành tốt công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao, không ngại khó khăn gian khổ, làm đến nơi đến chốn, đúng pháp luật, đúng chức năng quyền hạn, mang lại hiệu quả, lợi ích thiết thực cho nhà nước, cho nhân dân. 
+ Phải biết đặt lợi ích của Nhà nước, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân. Để thực hiện được đầy đủ ý thức trách nhiệm đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viênphải không ngừng trau dồi, học tập nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, nắm vững chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước và thực hiện đúng đường lối quần chúng. 
+ Luôn luôn đấu tranh nội tại để ngăn ngừa căn bệnh quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng; chủ quan, hấp tấp, duy ý chí trong giải quyết công việc; phải kiên quyết xa rời với những cám dỗ, ham muốn tự tư, tự lợi trong công việc được giao.
- Về hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân: Mọi người đều phải có trách nhiệm đối với đất nước. Cán bộ, đảng viên, công chức phải tận tâm, tận lực, tận tình phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phải đặt lợi ích của Tổ quốc và nhân dân lên trên hết. Phục vụ nhân dân trước hết là:
+ Phải đề ra được chủ trương, chính sách, các chương trình, dự án đúng đắn phù hợp với sự phát triển của đất nước và vì lợi ích của nhân dân.
+ Phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân và xác định vì dân mà làm việc, quan tâm và chăm lo mọi mặt của đời sống nhân dân, phải tìm mọi cách, mọi biện pháp để thoả mãn các nhu cầu lợi ích của nhân dân, nhất là những nhu cầu bức thiết trong cuộc sống, đồng thời phải biết hướng dẫn nhân dân tự chăm lo cuộc sống của mình.
+ Các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, cán bộ, đảng viên phải luôn quán triệt nhận thức đúng và đầy đủ về Tổ quốc và nhân dân về vị trí của cán bộ, đảng viên. Cán bộ là công bộc, là đầy tớ của dân, dân là chủ, dân là gốc của nước nhà; có dân là có tất cả. “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Phục vụ dân là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, là gốc của công việc.
Qua học tập tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bản thân tôi vô cùng tâm đắc về Bác, một con người vĩ đại, một lãnh tụ thiên tài nhưng có cuộc sống khiêm tốn, bình dị, gần gũi và tình yêu đất nước, thương dân bao la, cao cả. Mặc dù ở cương vị là nguyên thủ Quốc gia nhưng khi nói về chức vụ Chủ tịch nước của mình, người cho rằng “chức vụ đó là do dân giao phó trách nhiệm cho”. Bác nói “Tôi tuyệt đối không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào uỷ thác cho tôi thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của Quốc dân ra trước mặt trận” Ham muốn tột bậc của người là “Làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập , dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Bác đã chỉ rõ rằng “Chính quyền từ Trung ương đến xã đều do dân tổ chức nên, nhân dân là cơ sở của chính quyền. Vì thế chính quyền phải có trách nhiệm lo cho dânviệc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”. Ngày nay tuy đất nước ta đã hoàn toàn độc lập, tự do và đang trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế thế giới, đời sống nhân nhân về các lĩnh vực được nâng cao nhưng tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lòng yêu nước thương dân vẫn luôn luôn mang tính thời đại là bài học vô cùng giá trị và sâu sắc đối với từng Cán bộ đảng viên, công chức nhà nước trên mọi cương vị, mọi lĩnh vực công tác. Vì đây là chìa khoá để giữ vững nền hoà bình, độc lập, tự chủ của Tổ quốc; giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng ta; hướng đến mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng ta đã đề ra. 
2. Liên hệ bản thân rút ra những ưu điểm, nhược điểm về ý thức trách nhiệm phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, gắn với 40 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Qua học tập tư tưởng đạo đức của Bác Hồ về ý thức trách nhiệm phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân bản thân đã soi rọi lại quá trình công tác của bản thân và rút ra được những ưu khuyết điểm như sau:
a) Về ưu điểm:
- Về tinh thần trách nhiệm và mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của bản thân được giao.
+ Với nhiệm vụ được phân công là Bí thư Chi bộ và Chánh Văn phòng Sở, bản thân luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao với tinh thần trách nhiệm cao, luôn có những cải tiến phù hợp với thực tế của cơ quan, đem lại hiệu quả thiết thực.
+ Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp của cán bộ, đảng viên và quần chúng để nâng cao hơn nữa hiệu quả công việc được giao. 
+ Thường xuyên tự nghiên cứu những văn bản quy định thuộc lĩnh vực tổ chức, chế độ chính sách để áp dụng vào việc giải quyết những công việc liên quan đến tổ chức, cá nhân theo nguyên tắc “đảm bảo đúng luật, đúng thời gian, đúng quy trình” 
+ Thường xuyên theo dõi tiến độ công việc và tự kiểm tra thực hiện nhiệm vụ được phân công nhằm phát hiện những hạn chế, trì trệ trong quá trình triển khai công việc, bàn bạc tìm nguyên nhân hạn chế của công việc và có giải pháp phù hợp nhằm chấn chỉnh những hạn chế, trì trệ trong giải quyết công việc.
- Về ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng Đảng.
+ Bản thân luôn giữ vững phẩm chất đạo đức của người đảng viên, gương mẫu trong công tác, cũng như trong sinh hoạt hàng ngày; chấp hành nghiêm những điều đảng viên không được làm.
+ Luôn tự giác học tập để nâng cao kiến thức về lý luận chính trị và nghiệp vụ chuyên môn. 
+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, ý thức tổ chức kỷ luật, phục tùng sự phân công, điều động của lãnh đạo và tổ chức. Luôn nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật của đảng, xây dựng chi đảng bộ trong sạch, vững mạnh
+ Bản thân luôn ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên, gìn giữ được phẩm chất đạo đức, lối sống của người đảng viên. Không quan liêu, hách dịch, tham nhũng, lãng phí; giải quyết hài hoà các mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, với đồng chí, đồng nghiệp và nhân dân.
+ Giữ vững lối sống trong sạch, lành mạnh, nêu cao ý thức thực hành tiết kiệm thời gian, lao động, tài sản của Đảng, Nhà nước, của nhân dân và cá nhân; đấu tranh chống lãng phí, xa hoa, tham nhũng, tiêu cực, sách nhiễu. 
+ Bản thân luôn tự rèn luyện về suy nghĩ, nhận thức và hành động hướng thiện để làm người có ích cho xã hội; cùng các thành viên trong gia đình xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc để xây dựng gia đình văn hoá. Thường xuyên giữ mối liên hệ và đóng góp xây dựng tốt với chi ủy, đảng ủy cơ sở địa phương.
- Về tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ và mối quan hệ với nhân dân.
+ Bản thân luôn luôn ý thức trách nhiệm, tâm huyết với công việc được giao, gần gũi, hướng dẫn tận tình cho nhân dân trong phạm vi trách nhiệm công việc của mình. Làm đến nơi đến chốn, công khai, dân chủ,công bằng, không thiên vị, vì quyền lợi của nhân dân và đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật.
+ Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, gắn bó chặt chẽ với quần chúng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của người lao động, bản thân và gia đình thực hiện tốt các nghĩa vụ công dân nơi cư trú.
+ Thường xuyên vận động gia đình và quần chúng thực hiện đúng những quy định của địa phương nơi cư trú, và pháp luật của Nhà nước.
b ) Về nhược điểm:
- Bản thân còn e dè, nể nang, chưa mạnh dạn trong đấu tranh xây dựng nội bộ, đóng góp cho đồng nghiệp.
- Đôi lúc còn có tư tưởng chờ đợi ý kiến chỉ đạo giải quyết công việc của thủ trưởng nên chưa phát huy hết khả năng của bản thân trong công tác.
- Trong công việc, bản thân có nhiều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, nhưng việc sắp xếp chưa khoa học, chưa hợp lý, chưa có kế hoạch cụ thể, nên có lãng phí thời gian cho công việc.
3. Phương hướng phấn đấu làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân:
a) Rèn luyện phẩm chất chính trị:
- Thường xuyên trau dồi, học tập lý luận chính trị, nắm vững đường lối, chủ trương cách mạng của Đảng và vận dụng đúng đắn đường lối chủ trương đó vào thực tiển nhiệm vụ công tác được giao.
- Luôn lắng nghe, tiếp thu các ý kiến đóng góp của cá nhân, tập thể để ngày càng hoàn thiện bản thân hơn; lấy phê bình và tự phê bình, phát huy dân chủ để xây dựng đoàn kết thống nhất, gắn bó trong nội bộ và tự soi rọi lại bản thân để có sự điều chỉnh phù hợp. Không định kiến, hẹp hòi, bè phái gây mất đoàn kết.
- Trong công việc, luôn cố gắng hoàn thành tốt công việc được giao, luôn có những cải tiến phù hợp với thực tế của cơ quan, đem lại hiệu quả thiết thực.
- Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp của cán bộ, đảng viên và quần chúng để nâng cao hơn nữa hiệu quả công việc được giao. 
- Thường xuyên tự nghiên cứu những văn bản quy định thuộc lĩnh vực tổ chức, chế độ chính sách để áp dụng vào việc giải quyết những công việc liên quan đến tổ chức, cá nhân theo nguyên tắc “đảm bảo đúng luật, đúng thời gian, đúng quy trình” 
b ) Rèn luyện đạo đức lối sống:
- Sống lành mạnh, giản dị, không vụ lợi cho cá nhân, không bè phái, cậy chức, cậy quyền để vụ lợi cá nhân, giải quyết công việc phải vì việc chung. 
- Sống vui vẻ hoà nhã với đồng chí và đồng nghiệp, góp ý chân tình để cùng hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao.
- Tích cực tự rèn luyện, học tập nâng cao, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ, công tác được giao.
- Luôn đi sâu sát cơ sở, nắm sát tình hình thực tiễn, tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân để tham mưu đề xuất phù hợp, đúng đắn, kịp thời.
- Lời nói đi đôi với việc làm, không nói suông, khi làm phải công khai minh bạch, rõ ràng, cẩn thận, chu đáo và làm đến nơi đến chốn, đúng pháp luật, không qua loa đại khái, chiếu lệ. Hết lòng hết sức giúp đỡ nhân dân, giúp đỡ đồng chí, đồng đội.
c) Rèn luyện tổ chức kỷ luật:
- Luôn thể hiện trong ý thức và hành động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, bảo vệ tài sản công, tài sản cơ quan, bảo vệ lợi ích của nhân dân.
- Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Chấp hành nghiêm sự chỉ đạo phân công của lãnh đạo.
- Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt đảng, tích cực đóng góp ý kiến vào việc lãnh đạo của Đảng ủy, Chi bộ.
- Chấp hành nghiêm nội quy, quy chế hoạt động của tổ chức Đảng, của cơ quan và đoàn thể; chấp hành nghiêm quy định về 19 điều đảng viên không được làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docThu hoach hoc tap tam guong dao duc HCM.doc