Đề cương ôn tập môn Khoa học, Địa lý Lớp 4

Đề cương ôn tập môn Khoa học, Địa lý Lớp 4

Câu 1 : Con người cần gì để sống?

Để sống và phát triển con người cần:

- Những điều kiện về vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại,

- Những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi,

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Khoa học, Địa lý Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TÂP KHOA HOC
Câu 1 : Con người cần gì để sống?
Để sống và phát triển con người cần:
- Những điều kiện về vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại, 
- Những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, 
Câu 2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Cơ thể người
 Lấy vào Thải ra
Khí các bôníc
khí ô xi
Thức ăn
Phân
Nước tiểu,
 mồ hôi
Nước
Câu 3 : Nêu vai trò của vi-ta-min? cho ví dụ? 
* Vai trò của vi-ta-min đối với cơ thể : Vi-ta-min là những chất không trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể (như chất đạm) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động (như chất bột đường). Nhưng chúng ta lại cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ :
+ Thiếu vi-ta-min A : mắc bệnh khô mắt, quáng gà.
+ Thiếu vi-ta-min D : mắc bệnh còi xương ở trẻ em
+ Thiếu vitamin C : mắc bệnh chảy máu chân răng
+ Thiếu vi-ta-min B1 : bị phù.
Câu4 : Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn? 
Cơ thể chỉ cần một lượng i-ốt nhỏ. Nếu thiết i-ốt, cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ. Vì vậy, nên sử dụng muối có bổ sung i-ốt.Cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh huyết áp cao.
Câu 5 : Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ được các chất dinh dưỡng, được nuôi trồng bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng.
Câu 6 : Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.
- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
Câu 7 : Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
+ Ăn uống hợp lý, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kỹ. 
+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
Câu 8 : Nên và không nên làm gì để phòng tránh tại nạn đuối nước trong cuộc sống hàng ngày?
- Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối, Giếng nước phải có thành xây cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. 
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, phải tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi.
Câu 9 : Nêu tính chất của nước? Nước tồn tại ở những thể nào?
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một được một số chất . Nước tồn tại ở ba thể : Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
Câu 10 : Sơ đồ vòng toàn hoàn nước trong tự nhiên
Mây
Mây
 Mưa Hơi nước
Nước
Nước
	Câu 1 : Thế nào là nước bị ô nhiễm? Thế nào là nước sạch?
- Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
- Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe của con người.
Câu 11 : Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?
	+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước, lũ lụt, 
	+ Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng vào sông, hồ
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, ..làm ô nhiễm không khí,ô nhiễm nước mưa. 
+ Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu, làm ô nhiễm nước biển. 
Câu 12 : Để bảo vệ nguồn nước bạn nên và không nên làm gì?
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như : Giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
- Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống nước làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
	- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa, xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Câu 13 : Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
	- Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. Vì vậy, không được lãng phí nước.
- Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.
Câu 14: Không khí có những tính chất gì?
- Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
Câu 15: Không khí gồm những thành phần nào?
- Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.Ngoài ra không khí còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,.
Câu 16 : Tại sao có gió?
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
Câu 17 : Giải thích tại sao ban ngày gió thổi từ biển và đất liền, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển?
Trong tự nhiên, dưới ánh sáng Mặt Trời các phần khác nhau của Trái Đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội nhanh hơn phần nước. 
+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió thổi từ biển vào đất liền.
+ Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế, không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển.
Câu 18 : Nêu tác hại do bão gây ra? Nêu một số cách phòng chống bão?
Nước ta thường hay có bão. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hai. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền,.
Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phong tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nới trú ẩn an toàn. ở thành phố cần cắt điện. ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to. 
Câu 19 : Thế nào là không khí sạch? không khí bị ô nhiễm?
-Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khỏe con người.
- Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật và thực vật.
Câu 20 : Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?
Có nhiều nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm, nhưng chủ yếu là do :
+ Do bụi : bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, bụi xi măng,.)
+ Do khí độc : sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. 
Câu 21 : Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
+ Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý.
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lượng không khí, thông qua sự hấp thụ khí các-bô-níc, thông qua quang hợp của cây.
+ Quy hoạch và xây dựng khu đô thị, công nghiệp trên quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí trong dân cư.
+ áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lý khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệ “chống khói”.
	Câu 22 : Nêu nhiệt độ của hơi nước đang sôi? Nhiệt độ của nước đá đang tan? Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh?
	- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C, của nước đá đang tan là 00C. Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh vào khoảng 370C. Nhiệt độ của cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
	Câu 23 : Thực vật cần gì để sống?
Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường.
	Câu 24 : Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật?
	a, Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp của thực vật
 Hấp thụ Thải ra
khí các-bô-níc
Thực vật
Khí ô xi
b, Sơ đồ sự trao đổi thức ăn của thực vật.
Hấp thụ Thải ra
Khí ô-xi
khí các-bô-níc
Thực vật
Hơi nước
Nước
Các chất khoáng
các chất khoáng khác
Câu 25 : Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường?
Động vật cần đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại và phát triển bình thường.
Câu 26 : Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của động vật?
Khí các-bô-níc
khí ô-xi
nước 
Nước
Động vật
các chất thải
các chất hữu cơ có trong thức ăn (lấy từ thực vật hoặc động vật khác)
ÔN TÂP ĐIA LI
1. Trỡnh bày đặc điểm địa hỡnh và sụng ngũi của đồng bằng Bắc Bộ?
( Sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh là hai hệ thống sụng lớn nhất của miền Bắc. Khi đổ ra gần biển, nước sụng chảy chậm đó làm cho phự sa lắng đọng thành cỏc lớp dày. Qua hàng vạn năm, cỏc lớp phự sa đú đó tạo nờn đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ. Đõy là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. )
2. Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào cỏc thời gian nào? Để làm gỡ? Trong lễ hội cú những hoạt động nào?
( Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ thường được tổ chức vào mựa xuõn và mựa thu để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mựa màng bội thu, ... Trong lễ hội, người dõn mặc cỏc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ. Hội Lim, hội Chựa Hương, Hội Giúng, ... là những lế hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ. )
3. Em hóy kể tờn cỏc loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ ? (rau riếp, sỳp lơ, su hào, Rau su su, Rau bắp cải, Rau cải )
4. Vỡ sao lỳa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
( Nhờ cú đất phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dõn cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nờn đồng bằng Bắc Bộ trỏ thành vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước. )
5. Hóy kể tờn cỏc làng nghề thủ cụng nổi tiếng của người dõn đồng bằng Bắc Bộ mà em biết ? ( Đồ gỗ Đồng kị, Lụa Vạn Phỳc, Gốm sứ Bỏt Tràng, Chạm bạc Đồng Sõm, Chiếu cúi Kim Sơn . )
6. Nờu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa, khoa học hàng đầu của nước ta? ( Hà Nội là Thủ đụ của nước ta. Đõy là nơi làm việc của cỏc cơ quan lónh đạo hàng đầu của nước ta. Ngày nay, Hà Nội là nơi tập trung nhiều viện nghiờn cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước. Hà Nội cũn cú cỏc nhà mỏy làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tõm thương mại, giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nội, như cỏc chợ lớn, siờu thị, hệ thống ngõn hàng, bưu điện,... )
7. Nờu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa, khoa học hàng đầu của nước ta? ( Hà Nội là Thủ đụ của nước ta. Đõy là nơi làm việc của cỏc cơ quan lónh đạo hàng đầu của nước ta. Ngày nay, Hà Nội là nơi tập trung nhiều viện nghiờn cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của cả nước. Hà Nội cũn cú cỏc nhà mỏy làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều trung tõm thương mại, giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nội, như cỏc chợ lớn, siờu thị, hệ thống ngõn hàng, bưu điện,... )
8. Nhà ở của người dõn Nam Bộ cú đặc điểm gỡ? ( Ở Tõy Nam Bộ người dõn thường làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi, kờnh rạch, nhà cửa đơn sơ. Xuồng, ghe là phương tiện chủ yếu của người dõn nơi đõy. )
9. Kể tờn một số dõn tộc và những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
( - Cỏc dõn tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là Kinh, Khơ - Me, Chăm, Hoa. - Những lễ hội đặc trưng của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ là: Lễ hội bà Chỳa Xứ, hội xuõn nỳi Bà, lễ cỳng Trăng, đua thuyền, lễ tế thần Cỏ ễng, ...)
10. Em hóy nờu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựng sản xuất lỳa gạo, trỏi cõy và thủy sản lớn nhất của cả nước? ( Nhờ cú đất đai màu mỡ, khớ hậu nắng núng quanh năm, người dõn cần cự lao động nờn đồng bằng Nam Bộ đó trở thành vựa lỳa, vựa trỏi cõy lớn nhất cả nước. Vựng biển cú nhiều cỏ, tụm và cỏc hải sản khỏc, mạng lưới sụng ngũi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuụi và đỏnh bắt thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ. )
11. Nờu đặc điểm của khớ hậu vựng đồng bằng Duyờn hải miền Trung ?
 ( Duyờn hải miền Trung cú nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cỏt và đầm, phỏ. Mựa hạ tại đõy thường khụ, núng và bị hạn hỏn. Cuối năm thường cú mưa lớn và bóo dễ gõy ngập lụt. Khu vực phớa bắc dóy Bạch Mó cú mựa đụng lạnh. )
12. Vỡ sao người dõn ở đồng bằng duyờn hải miền Trung trồng lỳa, lạc, mớa, làm muối và đỏnh bắt thủy sản? 
( Đất phự sa tương đối màu mỡ, khớ hậu núng ẩm
Đất cỏt pha, khớ hậu núng
- Nước biển mặn.
- Nhiều nắng.
- Biển, đầm phỏ, sụng.
- Người dõn cú kinh nghiệm nuụi trồng, đỏnh bắt và chế biến thủy sản.)
13. Vỡ sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
( Thành phố Huế được xõy dựng cỏch đõy trờn 400 năm và đó từng là kinh đụ của nước ta thời nhà Nguyễn. Huế cú nhiều cảnh thiờn nhiờn đẹp, nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ cú giỏ trị nghệ thuật cao nờn thu hỳt rất nhiều khỏch du lịch. )
14.Biển Đụng bao bọc cỏc phớa nào của phần đất liền nước ta?
 ( Phớa Đụng, phớa Nam và Tõy Nam )
15. Nờu vai trũ của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta?
( Nước ta cú vựng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Biển đảo và quần đảo cú nhiều tài nguyờn quý. Biển Đụng cú vai trũ điều hũa khớ hậu và đem lại nhiều giỏ trị cho nước ta như muối , khoỏng sản.....)
16.Em hóy nờu vai trũ của biển Đụng đối với nước ta?
 ( Biển Đụng là kho muối vụ tận, cú nhiều khoỏng sản, hải sản quý và cú vai trũ điều hoà khớ hậu. Ven biển cú nhiều bói biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phỏt triển du lịch và xõy dựng cỏc cảng biển. )
17. Nờu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phỳ về hải sản ? ( Biển nước ta cú hàng chục loại tụm trong đú cú một số loại cú giỏ trị như tụm hựm , tụm he...... Biển nước ta rất giàu hải sản. Riờng cỏ cũng cú tới hàng nghỡn loài, trong đú cú những loài cỏ ngon nổi tiếng như chim, thu, nhụ, hồng, song..... Cú nhiều loài hải sản quý khỏc như hải sõm, bào ngư, đồi mồi, sũ, ốc hương.....)
18. Nờu một số nguyờn nhõn dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ? 
( Nguyờn nhõn đẫn tới can kiệt nguồn hải sản ven bờ là do: Hoạt động đỏnh bắt hải diễn ra khắp vựng biển từ bắc vào nam. Do đỏnh bắt bừa bói nờn nhiều vựng ven biển ven bờ đó cú nguy cơ cạn kiệt cỏc loài hải sản.....)
Đề bài tham khảo :
 I-/ Phần Trắc nghiệm: Chọn ý đỳng cho cỏc cõu sau:
Ở đồng bằng duyờn hải miền Trung:
Dõn cư tập trung đụng đỳc, chủ yếu là người Kinh.
b.Dõn cư tập trung khỏ đụng đỳc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
c. Dõn cư thưa thớt, chủ yếu là dõn tộc ớt người.
d. Dõn cư thưa thớt, chủ yếu là dõn tộc ớt người.
 2) Những địa danh sau đõy là của thành phố Huế :
 a. Chợ Đụng Ba, Ngọ Mụn, lăng Tự Đức, sụng Hương, cầu Trường Tiền, nỳi Ngự Bỡnh.
 b. Chợ Bến Thành, sụng Hương, hồ Hoàn Kiếm, phố cổ Hội An, lăng Tự Đức.
 c. Chợ Đụng Ba, sụng Hương, hồ Hoàn Kiến, phố cổ Hội An, cảng biển Tiờn Sa.
 d. Cả 3 ý trờn đều đỳng.
 3. í nào dưới đõy khụng phải là điều kiện để phỏt triển hoạt động du lịch ở Duyờn Hải miền Trung ?
 a. Bói biển đẹp b. Khớ hậu mỏt mẻ quanh năm.
 c. Nước biển trong xanh d. Khỏch sạn, điểm vui chơi ngày càng nhiều.
 4. Ở nước ta, đồng bằng cú nhiều đất chua, đất mặn là:
 a. Đồng bằng duyờn hải miền Trung
 b. Đồng bằng Bắc Bộ.
 c. Đồng bằng Nam Bộ.
 5. Ở duyờn hải miền Trung :
 a. Dõn cư tập trung đụng đỳc, chủ yếu là người Kinh.
 b. Dõn cư tập trung khỏ đụng đỳc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
 c. Dõn cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
 d. Dõn cư thưa thớt, chủ yếu là dõn tộc ớt người.
 6. í nào dưới đõy khụng phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lỳa, vựa trỏi cõy ?
 a. Đất đai màu mỡ.
 b. Khớ hậu nắng núng quanh năm.
 c. Cú nhiều đất chua, đất mặn.
 d. Người dõn tớch cực sản xuất.
 7. Đồng bằng duyờn hải miền Trung nhỏ hẹp vỡ:
 a. Đồng bằng nằm ở ven biển. c. Nỳi lan ra sỏt biển.
 b. Đồng bằng cú nhiều cồn cỏt. d. Đồng bằng cú nhiều đầm, phỏ.
 8. Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ?
 a. Quóng Nam. b. Thừa Thiờn - Huế . c. Quảng Trị . d. Quảng Bỡnh.
 9. Biển đụng bao bọc cỏc phớa nào của phần đất liền nước ta ?
 a. Phớa Bắc và phớa Tõy. b. Phớa Đụng và phớa Tõy.
 c. Phớa Nam và phớa Tõy d. Phớa Đụng, phớa Nam và Tõy Nam
 10. Nước ta đang khai thỏc những loại khoỏng sản nào ơ Biển Đụng ?
a. A- pa – tớt, than đỏ, muối. b. Dầu khớ, cỏt trắng, muối. c. Than, sắt, bụ-xớt, muối.
 11. Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai:
 o a) Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ hai cả nước
 o b) Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp 
 ă c) Các đồng bằng duyên Hải miền trung nhỏ, với những cồn cát và đầm phá.
 ă d) Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải Miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap KHoa Dia Lop 4.doc