1) Tháng 1 năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc (Thăng Long) để làm gì?
a) Lên ngôi hoàng đế
b) Tiêu diệt chúa Trịnh
c) Thống nhất đất nước
d) Đại phá quân Thanh
2) Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào?
a) Ngày 12 – 11 – 1993
b) Ngày 5 – 12 – 1993
c) Ngày 11 – 12 – 1993
d) Ngày 7 – 12 – 1995
Lịch sử: Nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện ở cột B cho thích hợp: A B Hồ Quý Ly Bình Ngô Đại Cáo phản ánh khí phách anh hùng và lòng tự hào dân tộc Lê Lợi Đại phá quân Thanh Lê Thánh Tông Cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức Nguyễn Trãi Khởi nghĩa Lam Sơn Quang Trung Đổi tên nước là Đại Ngu Hồ Quý Ly Tác phẩm Dư địa chí đã xác định lãnh thổ của quốc gia Nguyễn Ánh Năm 1802 chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô Chọn các từ sau kiến trúc, nghệ thuật, di sản văn hóa, quần thể vào chỗ chấm cho thích hợp: Kinh thành Huế là một ác công trình và tuyệt đẹp. Đây là một chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta. Điền các từ Chính quyền họ Nguyễn, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất đất nước, Đàng Trong, dựng cờ khởi nghĩa vào chỗ chấm cho thích hợp: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ chống chính quyền họ Nguyễn. Sau khi lật đổ , làm chủ toàn bộ vùng đất , Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc Tháng 1 năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc (Thăng Long) để làm gì? Lên ngôi hoàng đế Tiêu diệt chúa Trịnh Thống nhất đất nước Đại phá quân Thanh Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào? Ngày 12 – 11 – 1993 Ngày 5 – 12 – 1993 Ngày 11 – 12 – 1993 Ngày 7 – 12 – 1995 Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm xây dựng các công trình gì? Trường học Chùa chiền Lăng tẩm Đê điều Mục đích của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là: Lật đổ chính quyền họ Trịnh Mở rộng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn Thống nhất giang sơn Chiếm vàng bạc, châu báu ở Đàng Ngoài Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là: Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn Mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang xâm lược nước ta vào năm: Năm 1786 Năm 1788 Năm 1789 Năm 1787 Trước khi tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ đã: Xin Nguyễn Nhạc cấp quân ra trận Vận động Nguyễn Lữ cùng ra Bắc Lê ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Thanh, Hoàng đế, Thăng Long, Ngọc Hồi Quân xâm lược nước ta. Chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi , kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh. Ở Hà Hồi, , Đống Đa, ta thắng lớn. Quân Thanh ở hoảng loạn, bỏ chạy về nước. Quân Tây Sơn được chia làm mấy đạo tiến ra Thăng Long? 3 đạo 4 đạo 5 đạo 6 đạo Thái độ của giặc khi biết quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long là: Ra sức chuẩn bị đối phó Tỏ ý khinh thường, không chịu đề phòng Gọi viện binh Tên tướng giặc thắt cổ tự vẫn ở đồn Đống Đa là: Tôn Sĩ Nghị Sầm Nghi Đống Hứa Thế Thanh Cuộc đại phá quân Thanh của quân ta kết thúc ra sao? Quân Thanh phải đầu hàng và rút quân về nước Quân ta toàn thắng Tất cả quân Thanh đều bị tiêu diệt a và b đúng Sau khi đánh đuổi quân xâm lược, Quang Trung đã làm gì? Chính thức lên ngôi Hoàng đế Ban hành chính sách nhằm thống nhất đất nước Ban hành nhiều chính sách để phát triển kinh tế và văn hóa Chiếu khuyến nông quy định điều gì và có tác dụng ra sao? Lệnh cho dân đã từng bỏ làng trở về quê cũ cày cấy Khuyến khích người dân khai phá ruộng hoang, phát triển sản xuất Chỉ sau vài năm, mùa màng trở lại tốt tươi, làng xóm trở nên thanh bình Tất cả các ý trên Hãy xếp các việc làm của vua Quang Trung vào ô trống trong bảng sau cho thích hợp: Ban bố “Chiếu khuyến nông” Ban bố “Chiếu lập học” Mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển để thuyền nước ngoài vào buôn bán Cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm Chữ Nôm được xem là chữ chính thức của quốc gia Cho đúc tiền mới Chính sách về kinh tế Chính sách về văn hóa, giáo dục Để việc mua bán được thuận lợi, Quang Trung đã: Cho đúc tiền mới Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do buôn bán Mở cửa biển cho thương nhân nước ngoài vào ra buôn bán Tất cả các ý trên Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? Vì chữ Nôm là chữ viết của dân tộc ta Vì Quang Trung muốn đề cao tinh thần dân tộc trong dân chúng Cả hai ý đều đúng Đúng ghi Đ, sai ghi S: “Chiếu khuyến nông” huy động được dân phiêu tán trở về quên cũ cầy cấy, khai phá ruộng hoang, làm cho mùa màng trở lại tươi tốt, đất nước thanh bình Việc đúc tiền mới thời Quang Trung không thuận lợi cho việc mua bán Quang Trung mở biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển đã tạo điều kiện cho việc trao đổi buôn bán với nước ngoài được phát triển Việc ban “Chiếu lập học” chứng tỏ vua Quang Trung rất coi trọng tri thức trong việc xây dựng đất nước Vì sao nhân dân ta đều tiếc thương Quang Trung khi ông mất sớm? Vì ông là một vị tướng tài ba Vì ông đã lên ngôi Hoàng đế Vì ông đã thống nhất đất nước, đánh đuổi được quân xâm lược Vì ông có nhiều chính sách về kinh tế,văn hóa, giáo dục nhằm làm cho đất nước hưng thịnh Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: 4 năm, 1788, 1792 Quang Trung lên ngôi Hoàng đế năm Quang trung mất năm Quang trung ở ngôi vua được năm Nhà Nguyễn thành lập vào năm: 1789 1792 1802 1858 Nhà Nguyễn đóng đô ở: Thăng Long Sài Gòn – Gia Định Phú Xuân (Huế) Biểu hiện chứng tỏ triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lực cho ai là: Không đặt ngôi hoàng hậu Bỏ chức tể tướng Vua trực tiếp điều hành mọi việc Tất cả các ý trên Nhà Nguyễn đã thiết lập một chế độ thống trị rất hà khắc để: Duy trì trật tự xã hội, phát triển đất nước Bảo vệ quyền lợi của dòng họ Tăng cường sức mạnh và quyền lực để đương đầu với giặc ngoại xâm Cả ba ý trên đều đúng Đúng ghi Đ, sai ghi S: Nguyễn Ánh cũng là người thuộc dòng họ của vua Quang Trung Nhà Nguyễn được thành lập trải qua bốn đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. Người lập ra Nam triều là: Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng Trịnh Kiểm Chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra vì mục đích: Thống nhất đất nước Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ Mở rộng lãnh thổ Người đã quan tâm tới việc khai hoang mở đất về phía nam là: Các vua nhà Mạc Các chúa Nguyễn Các chúa Trịnh Vùng đất được khai hoang, mở rộng diện tích canh tác là: Từ Thanh Hóa trở vào Đồng bằng Bắc Bộ Từ sông Gianh vào Nam Thành thị nước ta thế kỉ 16-17 là: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hóa Thăng Long, Hội An, Huế Thăng Long, Phố Hiến, Hội An Hội An, Phố Hiến, Quảng Ninh Thành thị ngày nay vẫn còn tồn tại và đã được Unessco công nhận là Di sản văn hóa thế giới là : Thăng Long Hội An Phố Hiến Kinh thành Huế thuộc địa phận của tỉnh: Thanh Hóa Quảng Nam Thừa Thiên – Huế Quảng Trị Kinh thành Huế nằm bên con sông: Sông Gianh Sông Hương Sông Lam Sông Hồng Điểm nổi bật của kinh thành Huế là : Thành được xây dựng bằng nhiều loại vật liệu khác nhau Sau khi xây dựng xong thành đã được tu bổ nhiều lần Đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó Thành được xây dựng bên bờ sông Hương đẹp đẽ và thơ mộng Kinh thành Huế được Unessco công nhận là : Di sản văn hóa thế giới Di sản văn hóa thiên nhiên Di tích văn hóa thế giới Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: sáng tạo, quần thể, kiến trúc, nghệ thuật, di sản Kinh thành Huế là các công trình và tuyệt đẹp. Đây là một văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và của nhân dân ta. Nối mốc thời gian với sự kiện thích hợp: Thời gian Sự kiện Khoảng năm 700TCN Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất Năm 179 Kháng chiến chống quân Tống lần hai Năm 40 Nước Văn Lang ra đời Năm 938 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 981 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng Năm1075 - 1077 Bắt đầu 1000 năm Bắc thuộc Năm 1789 Quang Trung đại phá quân Thanh Địa lí: Ở nước ta, đồng bằng còn có nhiều đất chua, đất mặn là: Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng duyên hải miền Trung Đồng bằng Nam Bộ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hai hệ thống sông và sông bồi đắp nên. Đồng bằng Nam Bộ có những loại đất: Đất mặn, đất chua, đất phèn Đất phù sa, đất chua, đất phèn Đất mặn, đất phù sa, đất phèn Đất mặn, đất chua, đất phèn Những vùng trũng ở đồng bằng Nam Bộ là : Kiên Giang Đồng Tháp Mười Cà Mau Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh Đúng ghi Đ, sai ghi S: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía bắc nước ta Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất Đồng bằng Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Do đắp đê nên hàng năm đồng bằng Nam Bộ được phù sa bồi đắp Vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ rất thiếu nước ngọt Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ là: Xuồng, ghe Xe máy Xe đạp Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông: Sông Hậu Sông Tiền Sông Đồng Nai Sông Sài Gòn Thành phố Sài Gòn được mang tên Hồ Chí Minh vào năm: 1975 1976 1977 1974 Thành phố Hồ Chí Minh có: Sân bay và cảng biển lớn bậc nhất cả nước Sân bay và cảng biển lớn thứ hai cả nước Dân số thấp nhất cả nước Hãy kể tên một số ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh Các sản phẩm công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh được đưa đi tiêu thụ ở: Trong nước Nước ngoài Trong nước và xuất khẩu Thành phố Hồ Chí Minh là: Thành phố lớn thứ hai cả nước Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước Có nhiều ngành công nghiệp nhất cả nước Đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp vì: Đồng bằng có nhiều cồn cát Đồng bằng có nhiều đầm phá Đồng bằng nằm ở ven biển Các dãy núi lan ra sát biển Ảnh hưởng của núi Bạch Mã đối với khí hậu ở đây là: Ngăn cách Huế và Đà Nẵng Tạo thành bức tường chắn gió mùa đông bắc Tạo nên đèo dài nhất Việt Nam Tất cả các ý trên Để ngăn chặn sự di chuyển của cồn cát vào đất liền, người dân đã: Làm nhà gần biển Trồng phi lao để chắn gió Trồng dừa Dắp đê Các doi cát dài chắn phỉa biển tạo thành: Đầm, phá Hồ, ao Đập nước Kênh rạch Mùa hạ, ở đồng bằng duyên hải miền Trung thường: Mưa nhiều, không khí nóng Mưa ít, không khí khô, nóng Trời mát mẻ, ít mưa Thời tiết cuối năm ở đồng bằng duyên hải miền Trung là: Trời mát mẻ, trong lành Nắng nóng kéo dài Mưa lớn gây lũ lụt Đúng ghi Đ, sai ghi S: Đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều cồn cát, đầm phá Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì có nhiều đê Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung trồng thông để ngăn gió di chuyển các cồn cát Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam của đồng bằng duyên hải miền Trung Các công trình kiến trúc ở Huế là: Điện Hòn Chén Chùa Thiên Mụ Khách sạn Hương Giang Kinh thành Huế Nhà lưu niệm Bác Hồ Lăng Tự Đức Thành phố Huế thuộc tỉnh: Thừa Thiên – Huế Quảng Nam Quảng Trị Đà Nẵng Dòng sông chảy qua thành phố Huế là: Sông Mê Công Sông Hương Sông Đồng Nai Sông Hồng Hãy cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đến Huế? Đà Nẵng có những cảng biển là : Cảng biển Tiên Sa, cảng biển sông Hàn Cảng biển sông Hàn, cảng biển Sài Gòn Cảng biển Tiên Sa, cảng biển Non Nước Cảng biển Tiên Sa, cảng biển Đà Nẵng Đà nẵng thu hút khách du lịch vì: Có nhiều bãi biển đẹp và khí hậu mát mẻ Có nhiểu bãi biển đẹp và bảo tàng Chăm Có nhiều công trình kiến trúc và bảo tàng Chăm Có bảo tàng Chăm với nhiều cổ vật có giá trị Biên giới đất liền nước ta giáp với các nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Nhật Bản Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia Trung Quốc, Lào, Campuchia, Nhật Bản Nước ta giáp với biển đông ở phía: Tây và nam Đông và tây Đông, bắc và đông bắc Đông, nam và tây nam Hãy kể tên một số đảo ở nước ta? Biển có vai trò: Điều hóa khí hậu Là kho muối vô tận Cung cấp nhiều hải sản và khoáng sản Tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch, xây dựng hải cảng Cả 4 ý trên Vịnh Hạ Long được công nhận là: Di sản văn hóa thế giới Di sản thiên nhiên thế giới Di tích lịch sử Di tích lịch sử thế giới Đảo lớn nhất của nước ta là: Hoàng Sa và Trường Sa Phú Quý và Phú Quốc Phú Quốc và Côn Đảo Côn Đảo và Hoàng Sa Đảo Phú Quốc nổi tiếng về sản phẩm: Hồ tiêu và cà phê Nước mắm và tổ yến Chế biến hải sản Nước mắm và hồ tiêu Tài nguyên quan trọng nhất của thềm lục đia nước ta là: Dầu mỏ và khí đốt Đồng, sắt Nhôm, dầu mỏ và khí đốt Dầu mỏ và khí đốt khai thác ở nước ta dùng để: Làm nhiên liệu sản xuất điện Làm nguyên liệu tạo ra một số sản phẩm khác Xuất khẩu Ở biển đông, nước ta đang khai thác: Muối, than, dầu mỏ, khí đốt Muối, dầu mỏ, khí đốt, q-pa-tít Cát trắng, muối, dầu mỏ, khí đốt Khí đốt, dầu mỏ, cát trắng, sắt Tài nguyên quan trọng nhất của thềm lục đia nước ta là: Dầu mỏ và khí đốt Đồng, sắt Nhôm, dầu mỏ và khí đốt Ở đồng bằng duyên hải miền Trung: Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh, người Chăm Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người. Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ở duyên hải miền Trung? Bãi biển đẹp Khí hậu mát mẻ quanh năm Nước biển trong xanh Khách sạn, điểm vui chơi ngày càng nhiều Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng quanh năm Có nhiều đất chua, đất mặn Người dân tích cực sản xuất Quan sát bảng số liệu về diện tích và số dân của một số thành phố sau: Thành phố Diện tích (km2) Dân số (người) Hà Nội 921 2 800 000 Hải Phòng 1 503 1 700 000 Đà Nẵng 1 247 700 000 Thành phố Hồ Chí Minh 2 090 5 400 000 Cần Thơ 1 389 1 112 000 Thành phố Cần Thơ có diện tích và số dân là bao nhiêu? Thành phố Cần Thơ có diện tích và số dân đứng thứ mấy do với các thành phố khác trong bảng? Thành phố Đà Nẵng có diện tích và số dân là bao nhiêu? Hãy cho biết thành phố Đà Nẵng có diện tích và số dân đứng thứ mấy so với các thành phố khác trong bảng? Hãy nêu vài trò của biển Đông đối với nước ta. Nối tên thành phố ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp: A B Thành phố Hồ Chí Minh Là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long Thành phố Cần Thơ Là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung Thành phố Huế Là thành phố và trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước Thành phố Đà Nẵng Thành phố nổi tiếng với các kiến trúc cung đùng, thành quách, đền miếu, lăng tẩm, của các vua triều Nguyễn. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ hai cả nước. Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Koong và sông Đồng Nai bồi đắp nên Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, với những cồn cát và đầm phá. Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh. Điền từ vào chỗ chấm cho thích hợp: Nguyễn, bồi thấp, dãy Trường Sơn, đồng bằng, không xa Huế nằm trên vùng chuyển tiếp từ sang . Huế ở cách biển và tựa lưng vào Cố đô Huế nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc của vua chúa triều Gạch chân những địa danh của thành phố Huế trong các địa danh dưới đây: Chợ Bến Thành Sông Hương Cầu Trường Tiền Vườn cò Bằng Lăng Lăng Tự Đức Hồ Hoàn Kiếm Nùi Ngự Bình Thảo Cầm Viên Chùa Thiên Mụ Điền các thông tin còn thiếu vào chỗ chấm trong bảng dưới đây: Tên hoạt động sản xuất Một số điều kiện cần thiết để sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung Trồng lúa Trồng mía, lạc Nước biển mặn Nhiều nắng Biển , đầm, phá, sông Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản Đúng ghi Đ, sai ghi S: Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế Huế có các công trình kiến trúc cổ Huế sắp được công nhận là Di sản văn hóa thế giới Khách du lịch đến Huế sẽ được thưởng thức những món ăn đặc sản độc đáo Đi thuyền hồ Xuân Hương và nghe các bài dân ca cũng là những thú vui cho du khách khi đến Huế Chọn các ý sau điền vào chỗ trống cho thích hợp để thể hiện đặc điểm tiêu biểu của Đà Nẵng Cảng trên sông Hàn Đóng tàu Bảo tàng Chăm Cảng biển Tiên Sa Bãi biển đẹp Chế biến thực phẩm Sản xuất vật liệu xây dựng Núi non nước Dệt Sản xuất hàng tiêu dùng Thành phố Đà Nẵng Địa điểm du lịch Trung tâm công nghiệp Thành phố cảng Huế là thành phố du lịch vì có: Sông chảy quan thành phố Cảnh thiên nhiên đẹp Nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị Khí hậu quanh năm mát mẻ Nhiều ngành công nghiệp
Tài liệu đính kèm: