Câu 2. Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm của đoạn văn cho phù hợp : a) kiến trúc ; b) nghệ thuật ; c) di sản văn hoá ; d) quần thể.
“ Kinh thành Huế là một . . . . . . . . . . . . . . . các công trình . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . tuyệt đẹp.
Đây là một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta”
Câu 3. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4. Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự thích hợp để trình bày tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng.
a) Kị binh ta nghênh chiến rồi giả vờ thua để nhử quân kị binh của địch vào ải.
b) Liễu Thăng bị giết, quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta tấn công.
c) Đạo quân của địch do Liễu Thăng cầm đầu đến cửa ải Chi Lăng.
d) Khi quân địch vào ải, từ hai bên sườn núi quân ta bắn tên và phóng lao vào kẻ thù.
e) Hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy.
Thứ tự thích hợp là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ tên :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . KIỂM TRA THÁNG MÔN : KHOA HỌC Câu 3. Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra ? Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến. Đến nơi ẩn an toàn nếu cần thiết. Cắt điện ở những nơi cần thiết. Câu 4. Những yếu tố nào sau đây gây nên ô nhiễm không khí ? Khói, bụi, khí độc. b- Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh. c- Tiếng ồn. d- Tất cả các yếu tố trên. Câu 5. Vật nào sau đây tự phát sáng. Trái Đất. b- Mặt trăng. c- Mặt trời. d- Cả 3 vật kể trên. Câu 6. Phát biểu nào không đúng về vai trò của ánh sáng mặt trời ? Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời. Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật khoẻ mạnh. Aùnh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật. Câu 9. Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ ( như chất bột, đường ) ? Con người. b- Thực vật. c- Động vật. d- Tất cả các sinh vật. Câu 12. Viết chữ Đ vào £ trước câu đúng, chữ S vào £ trước câu sai. Để tìm hiểu không khí cần cho sự sống, ta có thể làm thí nghiệm như sau : úp 1 bình thuỷ tinh lên 1 chậu cây, chậu cây kia để nguyên, quan sát xem cây nào tươi tốt hơn để rút ra nhận xét về vai trò của không khí đối với sự sống. Khi tiến hành thí nghiệm, ta cần phải lưu ý điều gì để thí nghiệm thành công ? £ a- Kích thước và loại cây ban đầu phải như nhau. £b- Hai cây ban đầu phải cùng trồng 1 lúc trong những điều kiện về đất, chất khoáng, nước, ánh sáng như nhau. £c- Các chậu dùng trồng cây có màu sắc như nhau. £d- Các chậu dùng trồng cây có kích thước như nhau. Câu 15. Điền vào chỗ để hoàn thiện các câu sau : Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí. . . . . . . . . và thải ra khí . . . . . . . . . . Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi trường các chất . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . đồng thời thải ra môi trường chất . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . Câu 18. Sau đây là một số phát biểu về âm thanh. Hãy đánh dấu x vào £ trước phát biểu đúng. £a. Aâm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. £b. Aâm thanh có thể truyền qua chất rắn, khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. £c. Aâm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng, chất rắn. £d. Aâm thanh có thể truyền qua cả chất khí, chất rắn và chất lỏng. Câu 21. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp. A B Tưới cây, che giàn Chống rét cho động vật Uû ấm cho gốc cây bằng rơm rạ Chống nóng cho động vật Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió. Chống rét cho cây Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát Chống nóng cho cây Câu 22. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời không đúng về thực vật. a. Thực vật lấy khí các-bô-níc và thải khí ô-xi trong quá trình quang hợp. b. Thực vật cần ô-xi để thực hiện quá trình hô hấp. c. Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày. Họ tên :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . KIỂM TRA THÁNG MÔN : LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ Câu 2. Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm của đoạn văn cho phù hợp : a) kiến trúc ; b) nghệ thuật ; c) di sản văn hoá ; d) quần thể. “ Kinh thành Huế là một . . . . . . . . . . . . . . . các công trình . . . . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . tuyệt đẹp. Đây là một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta” Câu 3. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . Câu 4. Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự thích hợp để trình bày tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng. a) Kị binh ta nghênh chiến rồi giả vờ thua để nhử quân kị binh của địch vào ải. b) Liễu Thăng bị giết, quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta tấn công. c) Đạo quân của địch do Liễu Thăng cầm đầu đến cửa ải Chi Lăng. d) Khi quân địch vào ải, từ hai bên sườn núi quân ta bắn tên và phóng lao vào kẻ thù. e) Hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy. Thứ tự thích hợp là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . * Hãy đánh dấu x vào £ trước ý trả lời đúng nhất. Câu 7. Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì ? £a. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc. £b. Để bảo vệ trật tự xã hội. £c. Để bảo vệ quyền lợi của vua. Câu 8. Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi ? £a. Bộ Lam Sơn thực lục. £b. Bộ Đại Việt sử kí toàn thư. £c. Dư địa chí. £d. Quốc âm thi tập. Câu 9. Tháng 1 năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc ( Thăng Long ) để làm gì ? £a. Lên ngôi Hoàng đế. £b. Tiêu diệt chúa Trịnh £c. Thống nhất đất nước £d. Đại phá quân Thanh Câu 10. Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới vào ngày, tháng, năm, nào ? £a. Ngày 12-11-1993 £b. Ngày 5-12-1999 £c. Ngày 11-12-1993 £d. Ngày 7-12-1995 Câu 13. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là : £a. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa £b. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương £c. Yên thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn £d. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn Câu 14. Hãy ghi vào ô £ chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là : £a. Lật đổ chíhn quyền họ Trịnh £b. Mở rộng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn £c. Thống nhất giang sơn £d. Chiếm vàng bạc, châu báu ở Đàng Ngoài MÔN ĐỊA LÍ Câu 1. Ở nước ta, đồng bằng còn nhiều đất chua, mặn là : a) Đồng bằng Bắc Bộ ; b) Đồng bằng duyên hải miền Trung c) Đồng bằng Nam Bộ Câu 2. Ở đồng bằng duyên hải miền Trung : a) Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh. b) Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. c) Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh, người Chăm. d) Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người. Câu 3. Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ở duyên hải miền Trung ? a) Bãi biển đẹp. ; b) Khí hậu mát mẻ quanh năm. c) Nước biển trong xanh. ; d) Khách sạn, điểm vui chơi ngày càng nhiều. Câu 4. Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? a) Đất đai màu mỡ. ; b) Khí hậu nóng quanh năm. c) Có nhiều đất chua, đất mặn. ; d) Người dân tích cực sản xuất. Câu 8. Hãy ghi vào ô £ chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. £a. Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ hai cả nước. £b. Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. £c. Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, với những cồn cát và đầm phá. £d. Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh. Câu 9.Vùng có nhiều ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta là : a) Đồng bằng Nam Bộ b) Đồng bằng Bắc Bộ c) Cả hai ý A và B đều đúng Câu 10. Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là : a) Đồng, sắt b) Nhôm, dầu mỏ và khí đốt. c) Dầu mỏ và khí đốt. Câu 12. Đồng bằng Nam Bộ do các sơng nào bồi đắp nên? a- Sơng Tiền và sơng Hậu. b- Sơng Mê Cơng và sơng Sài Gịn. c- Sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn. d- Sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai. Câu 13. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long là gì ? Vì sao ? a-Xuồng ghe . Vì ở đồng bằng sông Cửu Long có nhiều sông ngòi, kinh rạch. b-Xuồng ghe . Vì người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kinh rạch. c-Xuồng ghe . Vì người dân thường làm nhà dọc theo các bờ đê . Câu 14. Các dân tợc sớng ở đờng bằng Nam Bợ chủ yếu là: a- Kinh, Khơ-me, Chăm, Thái. b-Kinh, Khơ-me, HMơng, Hoa. c- Kinh, Tày, Chăm, Hoa. d-Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Câu 15. Vì sao thành phố Huế được gọi là thành phố du lịch ? a- Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, có dòng sông Hương thơ mộng nên thu hút nhiều khách du lịch. b- Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều ngôi chùa cổ nên thu hút nhiều khách du lịch. c- Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút nhiều khách du lịch.
Tài liệu đính kèm: