Đề tài Sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 3 nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Đề tài Sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 3 nguyên nhân và biện pháp khắc phục

 Xuất phát từ quan điểm giáo dục theo định hướng mới, môn Tiếng Việt đã thực hiện theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, tích hợp các môn học khác trong giảng dạy thông qua giao tiếp với mục tiêu: Hình thành và phát triển ở học sinh tiểu học các kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.Tiếng Việt đóng vai trò to lớn trong việc hình thành phẩm chất quan trọng nhất của con người và trong việc thực hiện nhiệm vụ của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.

 Mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông xã hội chủ nghĩa hiện nay là đào tạo con người phát triển toàn diện và bậc tiểu học là bậc học nền móng đầu tiên cho sự phát triển toàn diện ấy. Trong trường các em được học tất cả các môn, trong đó có phân môn Chính tả. Kĩ năng chính tả thực sự cần thiết đối với mọi người không chỉ đối với học sinh tiểu học. Đọc một văn bản được viết đúng chính tả, người đọc có cơ sở hiểu đúng nội dung văn bản đó.Trái lại, đọc văn bản có nhiều sai sót về chính tả, người đọc khó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung văn bản.

Thật đúng như lời đồng chí Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Chữ viết là biểu hiện của nết người; Dạy cho học sinh viết đúng, viết đẹp, viết cẩn thận là góp phần rèn luyện các em lòng tự trọng đối với mình và đối với mọi người xung quanh.”

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 976Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 3 nguyên nhân và biện pháp khắc phục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phầnthứ nhất
Những vấn đề chung
I.Lí do chọn đề tài
 Xuaỏt phaựt tửứ quan ủieồm giaựo duùc theo ủũnh hửụựng mụựi, moõn Tieỏng Vieọt ủaừ thửùc hieọn theo hửụựng tớch cửùc hoaự hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh, tớch hụùp caực moõn hoùc khaực trong giaỷng daùy thoõng qua giao tieỏp vụựi muùc tieõu: Hình thành và phát triển ở học sinh tiểu học các kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.Tiếng Việt đóng vai trò to lớn trong việc hình thành phẩm chất quan trọng nhất của con người và trong việc thực hiện nhiệm vụ của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
 Mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông xã hội chủ nghĩa hiện nay là đào tạo con người phát triển toàn diện và bậc tiểu học là bậc học nền móng đầu tiên cho sự phát triển toàn diện ấy. Trong trường các em được học tất cả các môn, trong đó có phân môn Chính tả. Kĩ năng chính tả thực sự cần thiết đối với mọi người không chỉ đối với học sinh tiểu học. Đọc một văn bản được viết đúng chính tả, người đọc có cơ sở hiểu đúng nội dung văn bản đó.Trái lại, đọc văn bản có nhiều sai sót về chính tả, người đọc khó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung văn bản.
Thật đúng như lời đồng chí Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Chữ viết là biểu hiện của nết người; Dạy cho học sinh viết đúng, viết đẹp, viết cẩn thận là góp phần rèn luyện các em lòng tự trọng đối với mình và đối với mọi người xung quanh.”
 Chữ viết còn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp, trong quá trình học tập tiếng Việt và các môn học khác. Nó còn cung cấp cho học sinh những quy tắc sử dụng hệ thống chữ viết, làm cho các em nắm vững các quy tắc đó và hình thành kĩ năng viết (đọc và hiểu chữ viết) thông thạo tiếng Việt.Viết đúng chính tả là giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành sự phát triển toàn diện của học sinh, đáp ứng yêu cầu của xã hội về con người trong thời kì mới.
 Trường PTCS Đồng Văn là một trường vùng cao, đối tượng học sinh chủ yếu là dân tộc Dao, vốn tiếng Việt của các em còn hạn chế. Học sinh chỉ bắt đầu tiếp xúc với tiếng phổ thông từ khi bước vào lớp 1 vì vậy việc hiểu lời nói bằng tiếng phổ thông đã là một khó khăn, chuyển từ lời nói thành văn bản viết còn khó khăn hơn nhiều lần. Chính vì vậy việc dạy cho học sinh viết đúng, viết đẹp là một nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện tốt mục tiêu chương trình.
 Từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định tìm hiểu thêm về nội dung cũng như phương pháp, hình thức tổ chức dạy chính tả cho học sinh lớp 3 cơ sở Đồng hắng - Trường PTCS Đồng Văn đạt hiệu quả cao nhất, góp phần nhỏ bé của mình vào phong trào chung của ngành, rèn cho học sinh có thói quen viết đúng, viết đẹp và viết cẩn thận. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 3 nguyên nhân và biện pháp khắc phục” 
II.Mục đích nghiên cứu
	Qua quỏ trỡnh giảng dạy và theo dừi chất lượng bộ mụn, tụi thấy học sinh thường mắc phải cỏc loại lỗi sau:
	a. Lỗi về dấu thanh:
	Tiếng Việt cú 6 thanh (ngang, huyền, sắc, hỏi, ngó, nặng) thỡ nhiều học sinh khụng phõn biệt được 2 thanh hỏi, ngó. Số lượng tiếng mang 2 thanh này khụng ớt và rất phổ biến - kể cả những người cú trỡnh độ văn hoỏ cao.
Vớ dụ: 	Sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gỡn, dổ dành, lẩn lộn,
	b. Lỗi phụ õm đầu: 
	- Học sinh viết lẫn lộn một số chữ cỏi ghi cỏc õm đầu sau đõy:
+ c/k: Cộo co	+ng/qu: ụng quại (ngoại), bờn quài(ngoài)
+ g/gh: Con ghà , gờ gớm	+h/qu: quảng hốt (hoảng hốt), phỏ quại (phỏ hoại)
+ ng/ngh: Ngỉ ngơi, nge nhạc, nghành nghề
+ ch/tr: Cõy che, chiến chanh
+ s/x: Cõy xả , xa mạc
	c.Lỗi õm cuối, vần: 
	- Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi õm cuối trong cỏc vần sau đõy:
+ at/ac- ăt/ăc - õt/õc: mỏc mẻ, lường gạc, gặc lỳa, nổi bậc, lấc phấc
+ an/ang- õn/õng: cõy bàn, bàng bạc, khoai lan, hụt hẫn, tần lầu...
+õu/ụi : ụng Nậu (nội), cỏi gấu (gối)...
+ ờn/ờnh: bấp bờn, nhẹ tờn, ghập ghền, khấp khển
+ư/ươi: con ngừ , hai mư...
 Dựa vào việc tìm hiểu thực trạng của việc giảng dạy- học tập môn chính tả và rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3 cơ sở Đồng Thắng, Trường PTCS Đồng Văn.Tôi đã tự cho mình đặt câu hỏi: Phải làm gì? và phải làm thế nào? để khắc phục tình trạng viết sai lỗi chính tả, trình bày đúng và đẹp các bài chính tả.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Chính tả với vai trò là môn học quan trọng ở cấp tiểu học, nó có tác dụng to lớn trong việc cung cấp cho học sinh những quy tắc chính tả, sử dụng hệ thống chữ viết làm cho các em nắm vững các quy tắc đó và hình thành kĩ năng viết thông thạo tiếng Việt.Trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 thì phân môn Chinh tả tổng là 70 tiết tương ứng với 35 tuần trong đó có dạng chính tả đoạn, bài và chính tả âm, vần. Chính vì thế giáo viên phải lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng dạng bài.
 Để nâng cao chất lượng dạy học chính tả lớp 3 cơ sở Đồng Thắng – Trường PTCS Đồng Văn tôi cần phải nghiên cứu kĩ từng đối tượng học sinh cùng song song là nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa và lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đối tượng học sinh. 
 IV. đối tượng nghiên cứu
 Đúc rút kinh nghiệm, đưa và vận dụng những biện pháp hiệu quả phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học chính tả cho học sinh lớp 3 cơ sở Đồng Thắng trường PTCS Đồng Văn. Từ đó học sinh có kĩ năng viết đúng Tiếng Việt
 V. Phương pháp nghiên cứu
 1, Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết:
 Phân tích tài liệu lí thuyết thành đơn vị kiến thức, tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù đối tượng từ đó nắm được bản chất vấn đề nghiên cứu.
 Tổng hợp kiến thức để tạo ra hệ thống thấy được mối quan hệ, tác động qua lại giữa đối tượng và biện pháp tác động.
 Qua phương pháp phân tích tổng hợp ta xây dựng được cấu trúc của vấn đề nghiên cứu, tìm được các mặt, các vấn đề khác của đối tượng giáo dục.
 2, Phương pháp điều tra giáo dục:
 Khảo sát đối tượng nghiên cứu từ đó thu thập số liệu, thông tin về đối tượng học sinh phát hiện các vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ biến.
 Điều tra chất lượng môn Chính tả của học sinh lớp 3 cơ sở Đồng Thắng - Trường PTCS Đồng Văn. Khả năng nhận thức của học sinh.
 Điều tra tình hình giảng dạy môn Chính tả của giáo viên đã dạy những năm học trước ở Trường PTCS Đồng Văn.
 3, Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
 Giáo viên thu thập thông tin về sự thay đổi chất lượng của đối tượng học sinh khi vận dụng các biện pháp tác động trực vào việc học chính tả của học sinh.
 Giáo viên dạy thực nghiệm trên đối tượng học sinh lớp 3 cơ sở Đồng Thắng - Trường PTCS Đồng Văn. Giáo viên quan sát kiểm tra tính hiệu quả cao giả thiết nêu ra.
Phần II : Phần nội dung
Chương 1:Cơ sở khoa học của việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh tiểu học.
 I.Đặc điểm ngữ âm và chữ viết Tiếng việt và những khó khăn của học sinh khi viết chính tả.
 Chữ quốc ngữ được xây dựng trên cơ sở của bộ chữ la tinh gồm 26 kí hiệu cơ bản . Mỗi kí hiệu biểu hiện một âm vị tương ứng trong ngôn ngữ . Vì thế, chữ viết Tiếng Việt là một chữ viết dược ghi âm tương đối hợp lí. ở cấp độ âm tiết, nói chung có sự đối ứng một – một giữa âm và chữ - “phát âm thế nào thì đọc thế ấy”. Đối với người Việt Nam, có số lượng lớn âm tiết mà ai cũng có thể viết đúng chính tả dễ dàng. Nhữ vậy về cơ bản, chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm, giữa cách đọc và cách đọc và cách viết thống nhất với nhau. Trong giừo chính tả, học sinh sẽ xác định được cách viết đúng (đúng chính tả) bằng việc tiếp nhận chính xác âm thanh( Ví dụ: hình thức chính tả nghe viết- viết ). Cơ chế của việc viết là xác lập được mối quan hệ giữa âm thanh và chữ viết . Về mặt lí thuyết, trong chính tả tiếng việt, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau, còn trong thực tế, sự biểu hiện của mối quan hệ giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau, còn trong thực tế, sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc(phát âm ) và viết (viết chính tả) lại khá phong phú, đa dạng cụ thể, 
chính tả Tiếng Việt không dựa hoàn toàn vào cách phát âm thực tế của một phương ngữ nhất định nào. Cách phát âm thực tế của các phương ngữ đều có những sai lệch so với chính âm, nên không thể thực hiện được theo phương châm “ nghe thế nào – viết thế ấy” được.
 Những bất hợp lý của chữ viết Tiếng Việt trong cách ghi phụ âm đầu
	a/ Lỗi về dấu thanh: 
	Thực tế qua ngụn ngữ núi, Nghệ An trở vào khụng phỏt õm phõn biệt được những thanh hỏi, ngó. Núi cỏch khỏc trong phương ngữ khu vực miền Trung và miền Nam khụng cú thanh ngó. Trong khi số lượng từ mang 2 thanh này khỏ lớn. Do đú đõy là lỗi rất phổ biến trong học sinh. 
	b Lỗi khi viết õm đầu:
	 Trong phương ngữ Bắc và Nam cú sự lẫn lộn giữa cỏc chữ ghi õm đầu ch/tr, d/gi, s/x . Mặt khỏc, trong khi một số vựng miền Bắc thường lẫn lộn cỏc õm đầu l/n thỡ người Miền Nam thường lẫn lộn v/d, r/g. Ngoài ra, trong quy ước về chữ quốc ngữ, một õm ghi bằng 2 hoặc 3 dạng (vớ dụ: õm “cờ” ghi bằng 3 chữ cỏi c / k /qu , õm “ngờ” ghi bằng ng/ngh, õm “gờ” ghi bằng g/gh) dự cú những quy định riờng cho mỗi dạng khi ghộp chữ, nhưng đối với học sinh tiểu học thỡ rất dễ lẫn lộn.
	c/. Lỗi khi viết õm cuối:
	Đối với người Miền Nam, cú thể núi việc phỏt õm hoàn toàn khụng phõn biệt cỏc vần cú õm cuối n/ng và t/c. Mà số từ mang cỏc vần này khụng nhỏ. Mặt khỏc hai bỏn õm cuối i,u/ lại được ghi bằng 4 con chữ i/y (trong: lai/lõy), u/o (trong: sau/sao), ư/ươi (trong : tư/tươi) do đú lỗi về õm cuối là lỗi khú khắc phục đối với học sinh cỏc tỉnh phớa Nam núi chung và tại địa phương núi riờng
iI,Đặc điểm ngữ nghĩa của tiếng việt và sự chi phối đối với việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh.
 Chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm nhưng trong thực tế muốn viết đúng chính tả, việc nắm nghĩa của từ rất quan trọng. Hiểu nghĩa từ là một trong những cơ sở giúp người học viết đúng chính tả. Vì vậy, việc đặt một hình thức ngữ âm nào đó trong từ ( mỗi từ gắn một nghĩa xác định) sẽ giúp học sinh dễ dàng viết đúng chính tả. Xét ở góc độ này, chính tả Tiếng Việt còn là loại chính tả ngữ nghĩa . Đây là một phương diện quan trọng của chính tả Tiếng Việt mà giáo viên không thể bỏ qua. Chẳng hạn gặp trường hợp ghép âm “dờ” với “a” thì viết thế nào cho đúng, viết da hay gia? Câu trả lời là: viết thế nào tuỳ theo nghĩa. Với nghĩa là “ Lớp bì bọc ngoài cơ thể động vật” ( nghĩa A) hay “ Mặt ngoài của một số vật nhỏ, quả, cây” (nghĩaB) thì viết da (màu da – ... eọc giaỷi nghúa tửứ cho caực em naộm roừ nghúa ủeồ vieỏt ủuựng chớnh taỷ laứ moọt vaỏn ủeà raỏt quan troùng, coỏt yeỏu vaứ laõu daứi nhaỏt. Khi moọt tửứ naốm trong moọt hoaứn caỷnh cuù theồ, neỏu caực em naộm vửừng nghúa cuỷa tửứ thỡ chaộc chaộn caực em seừ vieỏt ủuựng chớnh taỷ. Vụựi caựch daùy naứy, toõi seừ daùy chớnh taỷ keỏt hụùp vụựi vieọc giaỷi nghúa tửứ cuỷa moõn Luyeọn tửứ và caõu
 Từ thực tế nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi xây dựng giáo án minh hoạ và tiến hành dạy một tiết chính tả lớp 3 cơ sở Đồng Thắng , Trường PTCS Đồng Văn như sau: 
 Tiết38 ; Tuần 19 – Chính tả ( Nghe – Viết)
 Bài : trần bình trọng
I, Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn trong bài “ Trần Bình Trọng”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu l/n; phân biệt được vần iết/ iếc.
II, Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,hai phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III, Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
,Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc, viết : Biền biệt, tiêng tiếc,biêng biếc.
- GV nhận xét và ghi điểm
 2. Dạy – học bài mới.
 A, Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu trực tiếp ( Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe – viết chính xác đoạn văn trong bài Trần Bình Trọng, một tướng quân của ta trong thời kì kháng chiến chống quân Nguyên và làm bài tập chính tả phân biệt l/n, iết/ iếc. 
 3. Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
a, Tìm hiểu nội dung bài viết.
GV Đọc bài viết chính tả một lượt
? Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào?
? Giặc đã dụ dỗ ông như thế nào?
? Khi đó, Trần Bình Trọng đã trả lời như thế nào?
? Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào?
b, Hướng dẫn cách trình bày.
? Đoạn văn có mấy câu?
? Câu nói của Trần Bình Trọng được viết như thế nào?
? Ngoài chữ đầu câu trong bài còn những chữ nào phải viết hoa?
? Vì sao phải viết hoa những từ đó?
? Khi viết đầu đoạn văn ta cần trình bày và viết như thế nào?
c, Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc từ khó
- GV nhận xét bài viết của HS.
- GV yêu cầu học sinh đọc các từ vừa tìm được.
d, Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết, (GV đọc rõ ràng, chậm rãi, rành mạch, từng câu hay từng cụm từ, mỗi câu, cụm từ đọc lại 3 lần cho học sinh viết.
đ, Soát lỗi.
- GV đọc lại toàn bài
g, Chấm bài.
- Thu bài chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- GV goị học sinh đọc đoạn văn.
GV gọi 2 học sinh lên bảng thi điền đúng nhanh vần iết / iếc vào chỗ trống
GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung về giờ học
- Về nhà viết lại bài vào vở ở nhà và ghi nhứ các quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài: ở lại với chiến khu.
- Một học sinh đọc
- Hai học sinh lên bảng viết
- Học sinh dưới lớp viết nháp
- HS nhận xét bài viết trên bảng
- Đổi giấy nháp kiểm tra.
- Học sinh đọc lại bài viết
- Cả lớp theo dõi bài trong SGK
HS đọc phần chú giải
 - Đoạn văn có 6 câu.
- Viết sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Chữ Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc.
- Vì đó là danh từ riêng và các chữ cái đầu câu.
- Cần viết lùi vào một ô,viết hoa chữ cái đầu.
- HS tìm và viết các từ khó dễ lẫn khi viết ra nháp.
- HS lên bảng viết từ khó.
Viết bài theo lời đọc của GV.
HS nghe GV đọc lại bài 
HS đổi chéo vở soát lỗi.HS đọc yêu cầu bài tập phần b,HS đọc đoạn văn.HS đọc chú giải về người anh hùng Phạm Hồng TháiHS làm bài cá nhân- HS nhận xét.- 3- 4 HS đọc lại kết quả đúng.B, biết tin,dự tiệc , tiêu diệt, công việc, chiếc cặp da, phòng tiệc, đã diệt.- 3- 4 học sinh đọc lại đoạn văn
 3. Kết quả nghiên cứu.
 Qua nghiên cứu tôi thấy chất lượng môn chính tả lớp 3 cơ sở Đồng Thắng, trường PTCS Đồng Văn được nâng lên rõ rệt, hầu hết các em yêu thích môn học, không còn rụt rè mỗi khi cầm bút, phấn viết bảng lớp, bảng phụ. Các em đã có thói quen rèn chữ viết, có ý thức tự giác và mong muốn trình bày bài viết đẹp.
 Sau khi tiến hành thực nghiệm và qua một năm dạy phân môn Chính tả bằng những biện pháp đã nêu trên kết quả lớp tôi đã đạt được như sau:
Tổng số học sinh 
 8 em
Điểm giỏi
 4 em
Điểm khá
 2 em
Điểm trung bình
 2 em
 So sánh kết quả môn chính tả cuối năm với kết quả khảo sát đầu năm tôi thấy chữ viết của các em có rất nhiều tiến bộ, bởi các em có sự quan tâm đúng mức, nhiệt tình của giáo viên cùng thái độ tích cực, tự giác trong việc rèn chữ của các em.
Phần III : kết luận 
 Phân môn Chính tả là một trong những môn học rất quan trọng và cần thiết đối với học sinh tiểu học.Vì mục tiêu của phân môn Chính tả trong môn Tiếng Việt ở tiểu học là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và giao tiếp. Trong đó chữ viết đóng vai trò quan trọng của hoạt động giao tiếp, quá trình học tập tiếng Việt và các môn học khác, kĩ năng chính tả thật sự cần thiết đối với học sinh. Để viết đúng mẫu, đẹp, trình bày khoa học thì việc đầu tiên học sinh phải nắm được quy tắc viết đúng, nắm được mẫu chữ, cấu tạo chữ, cách trình bày khoa học đúng quy định văn bản.Và một yêu cầu quan trọng có tính quyết định đó là kĩ năng, là tinh thần thái độ, thói quen viết của học sinh. Muốn hình thành và duy trì kĩ năng đó đòi hỏi giáo viên phải có những phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm khơi gợi khuyến khích và phát huy tích cực chủ động trong học tập của học sinh từ đó học sinh sẽ say mê trong việc rèn chữ, trong học tập.
 Tóm lại đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước hiện nay là hết sức cần thiết. Sau những năm thực hiện đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy ở tiểu học.
Ta thấy chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục tiếu học nói riêng có sự chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên để thực hiện tốt mục tiêu chương trình đặt ra đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng tìm tòi, tích cực nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa, vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng học sinh mang lại hiệu quả cao nhất góp phần hoàn thành mục tiêu mà ngành giáo dục đặt ra.
 Khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này, bản thân tôi đã có thêm những kinh nghiệm quý báu trong công tác và giảng dạy giúp tôi hiểu kĩ hơn về đối tượng học sinh dân tọc vùng cao và có được những biện pháp giảng dạy môn chính tả cho học sinh dân tộc.Qua đây tôi xin đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số như sau:
a, Đối với giáo viên:
 Năng lực người thầy là yếu tố quan trọng và rất cần thiết để học sinh tiến hành thực hiện phương pháp mới có hiệu quả với học sinh và nhất là đối với học sinh dân tộc thiểu số. Do vậy giáo viên cần tích cực học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tạo hứng thú học tập cho các em trong mỗi giờ dạy. Vì vậy giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa và lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng loại bài, cụ thể: 
 + Chính tả( nghe – viết): Loại văn bản này giọng đọc mẫu của giáo viên là căn cứ duy nhất để các em viết đúng, do đó giáo viên phải đọc chuẩn xác. Khi đọc cho học sinh viết cần đọc thong thả, rõ ràng nên đọc cả câu một lần, sau đó đọc cụm từ để học sinh viết cuối cùng đọc lại cả câu đó để học sinh soát câu, kết thúc bài giảng giáo viên đọc toàn bài để học sinh soát bài ( Nên có bài mẫu chuẩn bị ra bảng phụ để học sinh so sánh).
 Trong loại bài này giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe giọng đọc, cách phát âm của giáo viên để viết chính xác.
 + Với bài chính tả (nhớ – viết) : Đây là bài yêu cầu học sinh phải nhớ và viết lại nội dung bài. Muốn vậy giáo viên phải yêu cầu học sinh thuộc bài từ trước, nắm được hiện tượng chính tả cần chú ý trong bài từ đó học sinh có cơ sở viết chuẩn xác, đầy đủ nội dung bài. 
b, Đối với học sinh:
 Cần nêu cao ý thức tự rèn luyện, thói quen ngồi đúng tư thế và tính tỉ mỉ, cẩn thận trong khi viết.
 Đối với bài Chính tả( nghe – viết): Học sinh phải lắng nghe và viết đúng, phân biệt các hiện tượng chính tả để viết cho chuẩn xác.
 Đối với bài Chính tả ( nhớ- viết): Học sinh phải thuộc, nhớ nội dung bài viết và hiện tượng chính tả để lấy căn cứ viết đúng, đủ nội dung bài.
 Bên cạnh đó học sinh cần sử dụng đồ dùng học tập đúng theo yêu cầu giáo viên đưa ra ( Bút: Sử dụng bút chữ A màu mực đen để viết bài, giấy nháp, bảng con, vở bài tập). Học sinh tích cực hoàn thành các bài chính tả giáo viên yêu cầu viết thêm ở nhà, ngoài giờ.
 2. Kiến nghị.
 Để nâng cao được chất lượng môn Chính tả cho học sinh lớp 3 cơ sở Đồng Thắng Trường PTCS Đồng Văn. Tôi xin mạnh dạn đề xuất với cấp trên một số vấn đề như sau:
 - Thường xuyên tổ chức các cuộc trao đổi, thăm quan dự giờ, những chuyờn đề cho giỏo viờn, tổ chức nhiều hội thi như : vở sạch chữ đẹp, bỏo tường Tổ chức thi viết chữ đỳng đẹp cho giỏo viờn trong trường.
 - Giỏo viờn cú giọng đọc chưa chuẩn cần rốn luyện nhiều hơn cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế địa phương để dạy đảm bảo cho học sinh. 
 - Trong khối cũng cần tổ chức nhiều tiết dự giờ thăm lớp, trau dồi kiến thức cho các thành viên khi sinh hoạt chuyên môn. 
 - Khụng những rốn chớnh tả trong giờ học chớnh tả mà phải rốn viết chớnh tả trong tất cả cỏc mụn học khỏc.
 - Đối với những học sinh cũn yếu do mất căn bản ở lớp dưới thỡ cần cú ý thức học tập tự giỏc ở nhà nhiều hơn đồng thời nhờ sự hướng dẫn của giỏo viờn để theo kịp cỏc bạn trong lớp.
 Treõn ủaõy laứ moọt soỏ kiến nghị trong vieọc ủeà ra giaỷi phaựp khaộc phuùc loói chớnh taỷ cho hoùc sinh lớp 3 cơ sở Đồng Thắng,Trường PTCS Đồng Văn. Đó chổ laứ moọt soỏ giaỷi phaựp trong raỏt nhieàu giaỷi phaựp maứ toõi có. Toõi kớnh mong raống quyự caỏp treõn cuừng nhử caực baùn beứ ủoàng nghieọp ủoựng goựp, boồ sung theõm ủeồ ủửa ra nhửừng giaỷi phaựp toỏi ửu nhaỏt nhaốm phaựt trieồn ngoõn ngửừ tieỏng Vieọt cho hoùc sinh.
Lời cảm ơn
 Để hoàn thành được bài tập nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân.Tôi còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu cùng các đồng nghiệp.
 Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu mặc dù gặp phải một số khó khăn nhưng với sự giúp đỡ trên.Tôi đã hoàn thành nhiệm vụ. Vì thời gian nghiên cứu, năng lực bản thân còn hạn chế nên kết quả đạt được còn nhiều khiếm khuyết.Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, của cấp trên để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • docDe tai ren ki nang doc dung cho hoc sinh lop hai b.doc