Câu 1: Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần những gì?
a) Những yêu cầu về vật chất.
b) Những yêu cầu về tinh thần, văn hóa xã hội.
c) Tất cả những yêu cầu trên.
Câu 2: Một số thức ăn chứa nhiều cất bột dường là:
a) Bánh mì, bún, khoai lang.
b) Bánh mì, bún, khoai lang, cá, tôm.
c) Bánh mì, bún, khoai lang, cá, tôm, bánh quy.
Câu 3: Để cho cơ thể khỏe mạnh bạn cần ăn:
a) Thức ăn chứa nhiều chất bột và chất đạm.
b) Thức ăn chứa nhiều chất Vi – ta – min và chất khoáng.
c) Thức ăn chứa nhiều chất béo.
d) Tất cả các ý trên
ĐỀ THI KHOA SỬ ĐỊA LỚP 4 CUỐI HỌC KÌ I PHẦN KHOA HỌC PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (8 điểm ). Khoanh vào chữ cái A , B , C, D, E trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần những gì? Những yêu cầu về vật chất. Những yêu cầu về tinh thần, văn hóa xã hội. Tất cả những yêu cầu trên. Câu 2: Một số thức ăn chứa nhiều cất bột dường là: Bánh mì, bún, khoai lang. Bánh mì, bún, khoai lang, cá, tôm. Bánh mì, bún, khoai lang, cá, tôm, bánh quy. Câu 3: Để cho cơ thể khỏe mạnh bạn cần ăn: Thức ăn chứa nhiều chất bột và chất đạm. Thức ăn chứa nhiều chất Vi – ta – min và chất khoáng. Thức ăn chứa nhiều chất béo. Tất cả các ý trên Câu 4: Để đề phòng do thiếu I - ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng: Bột ngọt. Muối bọt. Muối hoặc bột canh có bổ sung I - ốt. Câu 5: Vai trò của chất xơ: Không có giá trị dinh dưỡng nhung rất cần thiết để bảo đảm mọi hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. Giúp cơ thể phòng chống bệnh. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể để diều khiển mọi hoạt động. Câu 6: Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào ? Ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao. Ăn nhiều thịt. Ăn nhiều cá. Câu 7: Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là ? Ăn quá nhiều, hoạt động ít. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. Cả hai ý trên. Câu 8: Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ? Ăn đủ chất để đề phòng suy dinh dưỡng. Không ăn uống. Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo. Câu 9: Vất cho nước thấm qua là ? Chai thủy tinh. b) Vải bông. c) Áo mưa. Câu 10: Tại sao cần tiết kiệm nước ? Nguồn nước không phải là vô tận. Phải tốn nhiều công sức, tiến của mới sản xuất ra nước sạch . Tất cả các câu trên. Câu 11: Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào ? Lỏng. c) Rắn. Khí. d) Cả ba thể trên. Câu 12: Mây dược hình thành như thế nào ? Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trên cao. Bụi và khói. Luồng gió lạnh. Câu 13: Không khí có những tính chất gì: Không màu, không mùi, không vị. Không có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại và có thể bị giãn ra. Không có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại và có thể bị giãn ra. Không có hình dạng nhất định, không màu, không mùi, không vị. Câu 14: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên là: Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước. Từ hơi nước ngưng tụ lại. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 15: Lớp không khí bao quanh Trái đất được gọi là: Thạch quyển. Sinh quyển. Khí quyển. Câu 16: Không khí có những tính chất gì ? Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có hình dạng nhất định. Không khí có màu, có mùi, có vị. PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 2 điểm) Câu 1: Điều gì xảy ra nếu người, động vật và thực vật thiếu nước ? .. Câu 2: Thế nào là nước sạch ? ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2011 – 2012 Phần trắc nghiệm : ( 8 điểm) Mỗi câu khoanh đúng cho 0,5 điểm . Câu 1. Khoanh vào C Câu 2. Khoanh vào A Câu 3. Khoanh vào D Câu 4. Khoanh vào C Câu 5. Khoanh vào A Câu 6. Khoanh vào A Câu 7. Khoanh vào C Câu 8. Khoanh vào A Câu 9. Khoanh vào B Câu 10. Khoanh vàoC Câu 11. Khoanh vào D Câu 12. Khoanh vào A Câu 13. Khoanh vào A Câu 14. Khoanh vào C Câu 15. Khoanh vào C Câu 16. Khoanh vào A Phần tự luận : ( 2 điểm) Câu 1: Điều gì xảy ra nếu người, động vật và thực vật thiếu nước ? Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật. Nếu mất từ 10 đến 20 % nước trong cơ thể, sinh vật sẽ chết. Câu 2: Thế nào là nước sạch ? Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan, không có hại cho sức khỏe con người. PHẦN I: LỊCH SỬ : ( 5 điểm) A . Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm) Khoanh vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khoảng 700 năm trước Công nguyên cách ngày nay bao nhiêu năm ?: Khoảng 700 năm. Khoảng 1700 năm. Khoảng 2700 năm. Câu 2: Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn làm vua vì? Mọi người đều đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn . Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi. Câu 3: Những nơi nào quân ta đánh bại quân xâm lược nhà Tống : Đại La. b) Chi Lăng. c) Hoa Lư Câu 4: Nguyên nhân chính Hai Bà trưng phất cờ khởi nghĩa là gì ? Chồng bà bị bắt và giết hại. Căm thù quân xâm lược. Làm việc vất vả trước ách đô hộ của nhà Hán. Câu 5: Hãy chọn các từ “ thủy triều, cắm, che lấp, nhử, khiêu chiến, hiểm yếu” rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp : Ngô Quyền đã dùng kế . cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc lên, nước các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra .vừa đánh vừa rút lui, cho giặc vào bãi cọc. Câu 6: Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm ?: Năm 1010. b) Năm 981. c) Năm 1068. Câu 7: Nhân dân ta dắp đê để: Chống hạn. Phòng chống lũ. Làm đường giao thông. Câu 8: Nhà Trần dược thành lập trong hoàn cảnh nào ? Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn. B. Phần tự luận: ( 1 điểm) Câu 1: Tại sao vua Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ? .. ............................................................................................................................... PHẦN 11: ĐỊA LÝ ( 5 ĐIỂM) A.Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng: Câu 1: Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào ?: Nóng nực. b) Mát mẻ. c) Lạnh quanh năm. Câu 2: Tây Nguyên là xứ sở của: Đồng bằng rộng lớn, thẳng cánh cò bay. Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau, đất đỏ ba – dan màu mỡ, có nhiều cây cà phê nhất cả nước. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 3: Ruộng bậc thang dược làm ở? Sườn núi. b) Đỉnh núi. c) Dưới thung lũng. Câu 4: Trung du Bắc bộ là một vùng : Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. Câu 5: Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân ở vùng Trung du Bắc bộ đã: Trồng rừng, trồng cây ăn quả. Trồng cây công nghiệp lâu năm. Tất cả các ý trên. Câu 6: Đồng bằng Bắc bộ là nơi có dân cư : Tập trung khá đông đúc. Tập trung đông đúc. Đông đúc nhất nước ta. Câu 7: Người dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là ? Người Thái. b) Người Kinh. c) Người Ê - đê. Câu 8: Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn của nước ta ? Đồng bằng lớn thứ hai của cả nước, người dân nhiều kinh nghiệm trồng lúa. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. Tất cả các ý trên. B. Phần tự luận: ( 1 điểm) Câu 1: Đồng bằng Bắc bộ do những sông nào bồi đắp nên ? .. .. .. ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ + ĐỊA LÝ CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2011 – 2012 PHẦN LỊCH SỬ: ( 5 điểm) Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm) Mỗi câu khoanh đúng cho 0,5 điểm . Câu 1. Khoanh vào C Câu 2. Khoanh vào A Câu 3. Khoanh vào B Câu 4. Khoanh vào B Câu 5. Điền đúng theo thứ tự: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc. Câu 6. Khoanh vào C Câu 7. Khoanh vào B Câu 8. Khoanh vào B Phần tự luận : ( 1 điểm) Tại sao vua Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô Vì vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, rất rộng lại bằng phẳng. Vua muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no. Nên vua lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô. PHẦN ĐỊA LÝ: ( 5 điểm) Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm) Mỗi câu khoanh đúng cho 0,5 điểm . Câu 1. Khoanh vào C Câu 2. Khoanh vào B Câu 3. Khoanh vào A Câu 4. Khoanh vào C Câu 5. Khoanh vào C Câu 6. Khoanh vào C Câu 7. Khoanh vào B Câu 8. Khoanh vào C Phần tự luận : ( 1 điểm) Câu 1: Đồng bằng Bắc bộ do những sông nào bồi đắp nên ? Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
Tài liệu đính kèm: